Hôi Tim Mac̣ H Hoc Viêt Nam (2010), "khuyến Cá O Về Cá C Bên

này [36]. Kết quả tương tự cũng được báo cáo trên đối tượng người Trung Quốc rằng thang điểm Framingham tính vượt mức nguy cơ bệnh động mạch vành [57]. Ngoài ra, nghiên cứu của Alenazi và cộng sự (2022) cho rằng thang điểm Framingham phát hiện ra nhiều hơn nguy cơ tim mạch từ trung bình trở lên ở người Nam Á; khi so sánh với các công cụ như phương trình của ACC/AHA, thang điểm SCORE và WHO/ISH; tuy nhiên tác giả bày tỏ nghi ngờ về tính chính xác của kết quả này và nhấn mạnh cần thiết xây dựng một công cụ đánh giá nguy cơ chuyên biệt cho nhóm đối tượng trên [16]. Nghiên cứu của Rajib và cộng sự (2021) trên nhóm BN ĐTĐ type 2 tại Bangladesh cho rằng thang điểm Framingham hữu dụng hơn so với WHO/ISH hay các thang điểm khác vì nó ước tính được số lượng lớn nhất đối tượng nguy cơ cao và rất cao [64]. Bên cạnh đó, có một số nghiên cứu cho rằng thang điểm WHO/ISH đánh giá thấp nguy cơ tim mạch. Otgontuya và cộng sự (2013) dùng thang điểm này để nghiên cứu trên dân số 3 quốc gia châu Á, bao gồm Campuchia, Malaysia và Mông Cổ thấy rằng thang điểm tuy mang lại nhiều lợi ích vì đơn giản, dễ sử dụng nhưng cần hiệu chỉnh thêm một số yếu tố nguy cơ để tránh đánh giá thấp nguy cơ tim mạch của một cá nhân, đồng thời mỗi quốc gia nên có thang điểm chuyên biệt của riêng quốc gia đó [66]. Một nghiên cứu năm 2014 kết luận rằng thang điểm WHO/ISH không thể phân tầng nguy cơ tim mạch trên người Malaysia, trong khi thang Framingham có thể dùng trong thực hành lâm sàng để sàng lọc những BN có nguy cơ cao [78]. Liew và cộng sự (2011) kết luận rằng nếu không tính đến yếu tố điều trị như việc sử dụng thuốc hạ áp, giảm mỡ máu có thể dẫn đến đánh giá thấp nguy cơ tim mạch [56]. Như trong chính nghiên cứu của chúng tôi, có một số BN kiểm soát huyết áp và mỡ máu tốt, trong khi với độ tuổi cao (trên 60) và tình trạng mắc ĐTĐ, BN ít nhất có mức nguy cơ trung bình theo cách tính điểm Framingham, nhưng lại có thể ở mức nguy cơ thấp khi dùng thang WHO/ISH.

Nghiên cứu của chúng tôi có hạn chế là trên một cỡ mẫu không lớn, thiết kế nghiên cứu là mô tả cắt ngang nên khó kết luận được các xu hướng và mối quan hệ nhân quả. Việc ước đoán nguy cơ tim mạch quá cao hoặc quá thấp đều bất lợi vì điều này có thể bỏ sót những đối tượng cần điều trị hoặc

khiến BN phát sinh lo lắng quá mức so với tình trạng thực sự của họ. Cả hai thang điểm Framingham và WHO/ISH đều có những ưu điểm và hạn chế riêng khi sử dụng trên đối tượng BN ĐTĐ type 2. Nghiên cứu của chúng tôi không thể kết luận thang điểm nào tin cậy hơn để ước tính nguy cơ tim mạch ở người bệnh ĐTĐ nói riêng và cho người Việt Nam nói chung. Do vậy chúng tôi khuyến khích dùng kết hợp cả 2 thang điểm để tránh trường hợp ước tính quá cao hoặc quá thấp nguy cơ tim mạch. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu này nói lên sự cần thiết của việc xây dựng một công cụ ước tính nguy cơ tim mạch chuyên biệt trong tương lai cho người Việt Nam. Chúng tôi đề xuất trong tương lai tiếp tục nghiên cứu trên một cỡ mẫu lớn hơn, đồng thời tiến cứu, theo dõi dọc theo thời gian dài để đánh giá một cách chính xác hơn nguy cơ tim mạch cho các BN ĐTĐ type 2 ở Việt Nam nói riêng, từ đó xây dựng một công cụ đánh giá nguy cơ tim mạch đặc thù cho người Việt Nam nói chung.

KẾT LUẬN

Nghiên cứu việc áp dụng hai thang điểm Framingham và WHO/ISH trong việc ước đoán nguy cơ tim mạch 10 năm trên 90 bệnh nhân ĐTĐ type 2 chúng tôi đưa ra các kết luận sau:

- Tỷ lệ BN thuộc nhóm nguy cơ thấp, trung bình, cao và rất cao lần lượt là 7,78%; 22,22%; 24,44%; 45,56% (theo thang điểm Framingham) và 21,11%; 34,45%; 14,44%; 30,00% (theo thang điểm WHO/ISH).

- Ở thang điểm Framingham, các chỉ số tuổi, giới tính, HATT, HDL-C và ở thang điểm WHO/ISH, các chỉ số tuổi, HATT và cholesterol là các yếu tố tính điểm chiếm tỷ trọng lớn khi đánh giá nguy cơ tim mạch.

- Hai thang điểm Framingham và WHO/ISH có mức độ đồng thuận kém với chỉ số kappa = 0,259; p < 0,001.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 74 trang tài liệu này.

1. Trần Thị Trúc Linh (2016), "Nghiên cứu mối liên quan giữa biểu hiện tim với mục tiêu theo khuyến cáo ESC-EASD ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có tăng huyết áp", chủ biên, Luận án Tiến sĩ Y học: Đại học Y dược-Đại học Huế.

2. Hôi tim mac̣ h hoc Viêt Nam (2010), "Khuyến cá o về cá c bên

Mô tả nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch theo thang điểm Framingham và WHO/ISH ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 tại Bệnh viện E năm 2020 – 2021 - 7

h lý tim

mac̣ h và chuyển hóa giai đoaṇ

Nôị, Hà Nôị

2006-2010", Nhà xuất bản Y hoc Ha

3. Hồ Huỳnh Quang Trí Nguyễn Thị Ngọc Thanh (2018), "Đánh giá nguy cơ tim mạch 10 năm của bệnh nhân tăng huyết áp bằng phương trình của ACC/AHA và thang điểm WHO/ISH", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 61 - 66.

4. Nguyễn Thế Quyền Nguyễn Văn Trí (2015), "Nguy cơ tim mạch của bệnh nhân tăng huyết áp việt nam đang điều trị-sử dụng bảng đánh giá nguy cơ tim mạch 10 năm theo Who/Ish", Chuyên đề Tim mạch học.

5. Do Thi Quynh, Vu Van Nga, Le Thi Hoa, et al (2019), "Applying Framingham Risk Score 2008 to Predict the 10-Year Risk of Cardiovascular Disease in a Group of Office Workers in Hanoi, Vietnam", VNU Journal of Science: Medical and Pharmaceutical Sciences; Vol 35 No 1DO - 10.25073/2588-1132/vnumps.4164.

6. Thừa Nguyên Trần,Minh Phạm (2021), "Dự báo nguy cơ bệnh mạch vành trong 10 năm tới theo thang điểm Framingham ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2", Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology, (44), 33-42.

7. Nguyễn Nguyên Trang (2021), "Kiểm soát glucose máu và mối liên quan với các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2", Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology, (49), 25-37.

8. Vũ Vân Nga, Hà Thị Thu Thương, Đỗ Thị Quỳnh, et al (2021), "DỰ

ĐOÁN NGUY CƠ MẮC BÊṆ H TIM MẠCH TRONG 10 NĂM THEO

THANG ĐIỂM FRAMINGHAM Ở BÊṆ H NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜ NG

TUÝP 2", Tạp chí Y học Việt Nam, 505(1).

9. Gregory A. Roth, George A. Mensah, Catherine O. Johnson, et al (2020), "Global Burden of Cardiovascular Diseases and Risk Factors, 1990–2019: Update From the GBD 2019 Study", Journal of the American College of Cardiology, 76(25), 2982-3021.

10. The top 10 causes of death" (2020), " truy cập ngày 30/5-2021, tại trang web https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/the-top-10-causes-of-death.

11. "10. Microvascular Complications and Foot Care: Standards of Medical Care in Diabetes-2018" (2018), Diabetes Care, 41(Suppl 1), S105-s118.

12. 2018 Prevention Guidelines Tool CV Risk Calculator", truy cập ngày 17/10-2021, tại trang web http://static.heart.org/riskcalc/app/index.html#!/baseline-risk.

13. About the Framingham Heart Study", truy cập ngày 17/10-2021, tại trang web https://framinghamheartstudy.org/fhs-about/.

14. M. Afkarian, L. R. Zelnick, Y. N. Hall, et al (2016), "Clinical Manifestations of Kidney Disease Among US Adults With Diabetes, 1988-2014", Jama, 316(6), 602-10.

15. J. A. Al-Lawati, M. N. Barakat, N. A. Al-Lawati, et al (2013), "Cardiovascular risk assessment in diabetes mellitus: comparison of the general Framingham risk profile versus the World Health Organization/International Society of Hypertension risk prediction charts in Arabs--clinical implications", Angiology, 64(5), 336-42.

16. T. S. S. Alenazi, A. A. S. Alhuiti, P. Amirthalingam, et al (2022), "Comparison of Cardiac Risk Scores among the East Mediterranean and South Asian Population", Ethiop J Health Sci, 32(1), 65-72.

17. E. Alonso-Morán, J. F. Orueta, J. I. Fraile Esteban, et al (2014), "The prevalence of diabetes-related complications and multimorbidity in the population with type 2 diabetes mellitus in the Basque Country", BMC Public Health, 14, 1059.

18. D. Aronson,E. R. Edelman (2014), "Coronary artery disease and diabetes mellitus", Cardiol Clin, 32(3), 439-55.

19. A. Avogaro,G. P. Fadini (2019), "Microvascular complications in diabetes: A growing concern for cardiologists", Int J Cardiol, 291, 29- 35.

20. E. Banks, G. Joshy, R. J. Korda, et al (2019), "Tobacco smoking and risk of 36 cardiovascular disease subtypes: fatal and non-fatal outcomes in a large prospective Australian study", BMC Med, 17(1), 128.

21. L. Barua, M. Faruque, P. C. Banik, et al (2019), "Concordance between two versions of world health organization/international society of hypertension risk prediction chart and framingham risk score among postmenopausal women in a rural area of Bangladesh", Indian J Public Health, 63(2), 101-106.

22. W. T. Cade (2008), "Diabetes-related microvascular and macrovascular diseases in the physical therapy setting", Phys Ther, 88(11), 1322-35.

23. M. C. Calle,M. L. Fernandez (2012), "Inflammation and type 2 diabetes", Diabetes Metab, 38(3), 183-91.

24. Cardiovascular Disease (10-year risk)", truy cập ngày 17/10-2021, tại trang web https://framinghamheartstudy.org/fhs-risk- functions/cardiovascular-disease-10-year-risk/.

25. C. R. Cardoso, N. C. Leite,G. F. Salles (2016), "Prognostic Importance of C-Reactive Protein in High Cardiovascular Risk Patients With Type

2 Diabetes Mellitus: The Rio de Janeiro Type 2 Diabetes Cohort Study", J Am Heart Assoc, 5(11).

26. A. H. Chen,C. H. Tseng (2013), "The role of triglyceride in cardiovascular disease in asian patients with type 2 diabetes--a systematic review", Rev Diabet Stud, 10(2-3), 101-9.

27. G. Chen, F. A. McAlister, R. L. Walker, et al (2011), "Cardiovascular outcomes in framingham participants with diabetes: the importance of blood pressure", Hypertension, 57(5), 891-7.

28. J. Chen, Y. Zhang, J. Liu, et al (2015), "Role of lipoprotein(a) in predicting the severity of new on-set coronary artery disease in type 2 diabetics: A Gensini score evaluation", Diab Vasc Dis Res, 12(4), 258- 64.

29. M. T. Cooney, A. L. Dudina,I. M. Graham (2009), "Value and limitations of existing scores for the assessment of cardiovascular risk: a review for clinicians", J Am Coll Cardiol, 54(14), 1209-27.

30. S. Costantino, F. Paneni,F. Cosentino (2016), "Ageing, metabolism and cardiovascular disease", J Physiol, 594(8), 2061-73.

31. R. B. D'Agostino, Sr., M. J. Pencina, J. M. Massaro, et al (2013), "Cardiovascular Disease Risk Assessment: Insights from Framingham", Glob Heart, 8(1), 11-23.

32. R. B. D'Agostino, Sr., R. S. Vasan, M. J. Pencina, et al (2008), "General cardiovascular risk profile for use in primary care: the Framingham Heart Study", Circulation, 117(6), 743-53.

33. T. J. Deori, M. Agarwal, J. Masood, et al (2020), "Estimation of cardiovascular risk in a rural population of Lucknow district using WHO/ISH risk prediction charts", J Family Med Prim Care, 9(9), 4853-4860.

34. B. Draznin, V. R. Aroda, G. Bakris, et al (2022), "8. Obesity and Weight Management for the Prevention and Treatment of Type 2 Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2022", Diabetes Care, 45(Suppl 1), S113-s124.

35. T. R. Einarson, A. Acs,C. Ludwig (2018), "Prevalence of cardiovascular disease in type 2 diabetes: a systematic literature

review of scientific evidence from across the world in 2007-2017", 17(1), 83.

36. S. Ettiappan,M. Ponnusamy (2020), "Cardiovascular Risk Scores in Women Undergoing Stress Myocardial Perfusion Scan and Comparison with Scan-Predicted Risk", Indian J Nucl Med, 35(4), 305-309.

37. C. Faselis, A. Katsimardou, K. Imprialos, et al (2020), "Microvascular Complications of Type 2 Diabetes Mellitus", Curr Vasc Pharmacol, 18(2), 117-124.

38. M. Femlak, A. Gluba-Brzózka, A. Ciałkowska-Rysz, et al (2017), "The role and function of HDL in patients with diabetes mellitus and the related cardiovascular risk", Lipids Health Dis, 16(1), 207.

39. "FHS Cardiovascular Disease (10-year risk)", truy cập ngày 5-5-2021, tại trang web https://www.framinghamheartstudy.org/fhs-risk-functions/cardiovascular-disease-10-year-risk/.

40. D. S. Freedman, M. Horlick,G. S. Berenson (2013), "A comparison of the Slaughter skinfold-thickness equations and BMI in predicting body fatness and cardiovascular disease risk factor levels in children", Am J Clin Nutr, 98(6), 1417-24.

41. L. G. Goh, T. A. Welborn,S. S. Dhaliwal (2014), "Independent external validation of cardiovascular disease mortality in women utilising Framingham and SCORE risk models: a mortality follow-up study", BMC Womens Health, 14, 118.

42. I. Gouni-Berthold,H. K. Berthold (2011), "Lipoprotein(a): current perspectives", Curr Vasc Pharmacol, 9(6), 682-92.

43. S. M. Haffner, S. Lehto, T. Rönnemaa, et al (1998), "Mortality from coronary heart disease in subjects with type 2 diabetes and in nondiabetic subjects with and without prior myocardial infarction", N Engl J Med, 339(4), 229-34.

44. R. J. Henning (2018), "Type-2 diabetes mellitus and cardiovascular disease", Future Cardiol, 14(6), 491-509.

45. Hien Ho, Tam Nguyen Minh, Huynh Van Minh, et al (2020), "Estimation of the cardiovascular risk using world health organization/international society of hypertension risk prediction charts in Central Vietnam", PLoS ONE, 15.

46. R. R. Holman, S. K. Paul, M. A. Bethel, et al (2008), "10-year follow- up of intensive glucose control in type 2 diabetes", N Engl J Med, 359(15), 1577-89.

47. https://framinghamheartstudy.org/participants/participant-cohorts/", truy cập ngày 17/10-2021, tại trang.

48. IDF Western Pacific members" (2020), " truy cập ngày 30-5-2021, tại trang web https://idf.org/our-network/regions-members/western- pacific/members/119-vietnam.html.

49. Y. Imai, T. Hirata, S. Saitoh, et al (2020), "Impact of hypertension stratified by diabetes on the lifetime risk of cardiovascular disease mortality in Japan: a pooled analysis of data from the Evidence for Cardiovascular Prevention from Observational Cohorts in Japan study", Hypertens Res, 43(12), 1437-1444.

50. R. Jiang, M. B. Schulze, T. Li, et al (2004), "Non-HDL cholesterol and apolipoprotein B predict cardiovascular disease events among men with type 2 diabetes", Diabetes Care, 27(8), 1991-7.

51. A. Kibel, K. Selthofer-Relatic, I. Drenjancevic, et al (2017), "Coronary microvascular dysfunction in diabetes mellitus", J Int Med Res, 45(6), 1901-1929.

52. P. King, I. Peacock,R. Donnelly (1999), "The UK prospective diabetes study (UKPDS): clinical and therapeutic implications for type 2 diabetes", Br J Clin Pharmacol, 48(5), 643-8.

53. H. Labazi,A. J. Trask (2017), "Coronary microvascular disease as an early culprit in the pathophysiology of diabetes and metabolic syndrome", Pharmacol Res, 123, 114-121.

54. N. Lascar, J. Brown, H. Pattison, et al (2018), "Type 2 diabetes in adolescents and young adults", Lancet Diabetes Endocrinol, 6(1), 69- 80.

55. AS Levey, T Greene, JW Kusek, et al (2000), "A simplified equation to predict glomerular filtration rate from serum creatinine", J Am Soc Nephrol, 11(Suppl 2), 155.

56. S. M. Liew, J. Doust,P. Glasziou (2011), "Cardiovascular risk scores do not account for the effect of treatment: a review", Heart, 97(9), 689- 97.

57. J. Liu, Y. Hong, R. B. D'Agostino, Sr., et al (2004), "Predictive value for the Chinese population of the Framingham CHD risk assessment tool compared with the Chinese Multi-Provincial Cohort Study", Jama, 291(21), 2591-9.

58. X. Ma, L. Dong, Q. Shao, et al (2020), "Triglyceride glucose index for predicting cardiovascular outcomes after percutaneous coronary intervention in patients with type 2 diabetes mellitus and acute coronary syndrome", Cardiovasc Diabetol, 19(1), 31.

59. B. Martín-Fernández,R. Gredilla (2016), "Mitochondria and oxidative stress in heart aging", Age (Dordr), 38(4), 225-238.

Xem tất cả 74 trang.

Ngày đăng: 21/09/2024