Mạch Giao Tiếp Đường Dây Và Cảm Biến Chuông:

Sơ đồ khối bên trong được trình bày ở hình sau:

Ck

Sp+

Sp-

Rec

Playl

Nhịp đồng hồ Clk

Định giờ

Ro

Bộ lọc phẳng

Lấy mẫu

Bộ lọc trượt

Bộ chuyển tiếp analog

EPROM

Bộ giải mã

AGC

Điều chỉnh nguồn điện

Linh kiện điều khiển


VccA VssA VssD VccD Test Player Recled

IC có một đầu duy nhất để điều khiển ghi âm (REC). Hai đầu điều khiển 2 loại phát âm với 2 kiểu kích : kích sườn lên và kích mức điện. Sau khi kết thúc việc ghi phát, IC này tự động bước vào trạng thái tiết kiệm điện.

Sơ đồ chân :


1 VSSD /RECLED 28

REC VCCD

PLAYER CLK

NC NC

NC NC

NC NC

NC NC

NC NC

MIC ROCS

NC VCCA

MIC REF SP+

AGC VSSA

hi âm: REC ở mức c ghi âm.

14 VCCA SP_ 15

- Chân 2 là đầu g ao thì ghi âm, rec xuống mức thấp ngừng

- Chân 3 (PLAYER) là đầu kích phát âm ở sườn lên.

- Chân 4 (PLAYL) kích mức điện phát âm, từ mức điện thấp biến thành mức điện cao thì IC bắt đầu phát âm.

- Chân 10 là đầu vào MICRO, bên trong được nối với bộ tiền khuếch đại, micro nối ngồi nên thông qua các tụ điện nối tiếp ghép với nó.

- Chân 12 là đầu vào gốc chuẩn MICRO REF, đây là đầu vào chiều ngược của bộ tiền khuếch đại.

- Chân 13 là chân điều khiển độ lợi AGC.

- Chân 15 và 17 là 2 đầu ra loa SP+, SP_. Đầu ra này có thể kích các loa trên 8 Ω.

- Chân 19 là chân ROSC có thể thay đổi chu kỳ ghi và phát âm.

- Chân 25 là chân TEST, chân này nên nối đất.

- Chân 26 là xung nhịp đồng hố XCLK.


2 APR 9600:

Chip ghi phát ngữ âm APR 9600 mới nhất mà công ty Đài Loan đưa ra thị trường là kế tục kỹ thuật của công ty ISD của Mỹ với tạp âm thấp, âm chất tốt, không sợ ngắt điện, có thể ghi lại nhiều lần, có thể thu phát từ 32

/ M1-message

1

28

SP

/ M2- next

2

27

RE

/ M3

3

26

Ext CLK

/ M4

4

25

MSEL2

/ M5

5

24

MSEL1

/ M6

6

23

/ CE

OSCR

7

22

/ STROBE

/ M7- end

8

21

Ana- out

/ M8- option

9

20

Ana- in

/ BUSY

10

19

AGC

BE

11

18

MIC REF

VSSD

12

17

MIC

VSSA

13

16

VCCA

SP+


Tham số tính năn

14

15

SP_

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 81 trang tài liệu này.

Mạch tự động ghi và trả lời điện thoại - 8

60 giây.


g điện của APR 9600 :

- Điện áp nguồn là 4.5 6.5 V

- Dòng điện trạng thái tĩnh là : 1A

- Dòng điện hoạt động : 25mA


Có thể có nhiều thao tác để điều khiển việc thu phát của APR 9600, tóm lược có thể chia thành 2 loại điều khiển đó là: điều khiển nối tiếp và điều khiển song song.

Điều khiển song song :

- MSEL 1 ở mức [1]

- MSEL 2 ở mức [0]

- M8 tùy ý


+ Trạng thái ghi âm:

- RE ở mức [1]

Nhấn chặt phím M1 ( nghe tiếng “tit” ), đèn BUSY sáng thì ta bắt đầu ghi âm đoạn 1. Khi thả phím M1 ra và đèn BUSY tắt thì ngừng ghi âm.

Nhấn lần lượt phím M2, M3, M4 … để ghi âm các đoạn khác.

Khi ghi âm có thể không theo một thứ tự nào cả, có thể ghi tùy ý một đoạn nào đó đầu tiên cũng được. Mỗi đoạn ghi âm có thể dài ngắn khác nhau nhưng tổng thời gian ghi âm không vượt quá 60 giây.


+ Trạng thái phát âm:

- RE ở mức [0]

Nhấn phím M1 là phát âm đoạn thứ 1, muốn dừng thì lại nhấn phím M1. Nếu ta nhấn chặt phím M1 thì sẽ phát âm tuần hồn bắt đầu từ đoạn 1 đến khi ta thả phím ra. Các phím M2, M3, M4… lần lượt điều khiển các đoạn còn lại.

Phím /CE là phím dừng, muốn ngưng việc phát âm ta nhấn phím

/CE.


Điều khiển nối tiếp: MSEL 1 ở mức [0] MSEL 2 ở mức [0]

M8 ở mức [1]


+ Trạng thái ghi âm :

RE ở mức cao [1]

Nhấn phím M1 là ghi âm đoạn thứ 1, thả phím ra là dừng lại. Lại ấn phím M1 ghi âm đoạn tiếp theo, cứ như vậy cho đến hết.


+ Trạng thái phát âm : có 2 trạng thái phát âm :

- RE = [0], M8 = [1]. Ấn phím M1 là phát âm đoạn thứ 1, lại ấn phím M1 sẽ phát âm đoạn thứ 2, cứ lần lượt như thế cho đến khi đoạn cuối cùng kết thúc là dừng việc phát, cần phải nhấn phím /CE để phục vị về đoạn 1.

- RE = [0], M8 = [0]. Ấn phím M1 là bắt đầu phát âm đoạn 1, lại ấn phím M1 là phát âm đoạn 2. Phím M2 lúc này có nhiệm vụ dịch chuyển 1 đoạn, bây giờ nếu ta nhấn M2 rồi nhấn M1 thì sẽ phát âm đoạn 4.

CHƯƠNG V: THIẾT KẾ CHI TIẾT


I SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT:



Giao tiếp

đường dây


Nhận biết chuông

Bộ đếm

Mạch phát tiếng nói

Mạch phát hiện busy tone


brid



Mạch điều khiển relay

ọc

Mạch hy và mạch l


Mạch thu tiếng nói


ụ giao tiếp v

ường dây c thoại.

Mạch

định thời

Cổng logic

Khối giao tiếp đ ó nhiệm v ới đường line cả tín hiệu lẫn tín hiệu

Đảm bảo trở kháng 600 Ω.

Khối nhận biết tín hiệu chuông nhận biết được khi tổng đài đổ chuông.

Bộ đếm sẽ đếm số lần đổ chuông.


Mạch điều khiển relay sẽ điều khiển relay tạo trạng thái nhấc máy giả.

Mạch hybrid và mạch lọc cách ly tín hiệu thu và tín hiệu phát, loại bỏ những tín hiệu có tần số cao hơn tần số tín hiệu thoại.

Mạch phát tiếng nói sẽ phát ra tiếng nói : “chủ nhà đi vắng…” khi mới tạo trạng thái nhấc máy.

Mạch phát hiện busy tone khi có tín hiệu báo bận khối này sẽ phát hiện và đưa tín hiệu nhằm giải tỏa mạch ghi kết thúc.

Mạch thu tiếng nói có nhiệm vụ thu lại lời nhắn.

Mạch định thời có nhiệm vụ giải tỏa mạch ghi tiếng nói khi gặp trường hợp máy bị kênh.

II MẠCH GIAO TIẾP ĐƯỜNG DÂY VÀ CẢM BIẾNCHUÔNG:

5V


Ring C1 Dz R2


Bridge C2 4N35


Tip



Tạo CLK cho bộ đếm

7414 R4


C4 R3


Nguyên lý hoạt động:

Bình thường khi chưa có tín hiệu chuông thì điện áp trên đường dây là Vdc có trị số 48V, tụ C1 ngăn dòng DC nên không có dòng phân cực cho diode quang vì thế diode quang tắt. Điện áp ở chân vào của IC 7414 là mức [0] do đó ngò ra sẽ là mức [1]. Khi có tín hiệu chuông thì điện áp trên đường dây có trị hiệu dụng là 70 90 Vrms và tần số là 25Hz, tín hiệu này qua tụ C1, và cầu diode cho nên tạo dòng phân cực thuận cho diode quang dẫn. Điện áp chân 1 của 7414 sẽ là [1] và áp ngò ra sẽ là [0], tạo thành một xung kích cho bộ đếm.


Tính tốn các giá trị linh kiện:

Chọn điện áp hiệu dụng tín hiệu chuông là Vrms = 90V

Chọn IDC = 5mA

Chọn điện áp ngò ra cầu chỉnh lưu là VDC = 15V

Dòng IAC qua cầu chỉnh lưu được tính theo công thức:

IAC = (/2)*IDC = 7.85*10-3 A

Chọn điện áp rơi trên diode chỉnh lưu là 0.7 V


Điện trở hạn dòng R2 :

Chọn điện áp ghim cho diode Zener là Vz = 12V


R2 Vdc Vz Vdiode 15 12 1.2 360Ω

Idc

5 *103

Chọn giá trị thực tế là R2 = 330 Ω

Điện trở hạn dòng qua Transistor quang R3: Khi Transistor dẫn bảo hòa thì VSat = 0.2V

VR3 = Vcc – VSat = 5 – 0.2 = 4.8V


R3 VR3

I E

4.8

5 *103


1000Ω

Chọn R3 = 1K


Tụ lọc C2:

Tụ C2 được tính sau cho có thể bypass một phần tín hiệu chuông và tồn bộ tín hiệu thoại.

Thông thường người ta sẽ chọn ZC2 = R2

ZC2 = 330 Ω


C2

1

2fZC 2

1

2 * 3.14 * 25 * 330

19,3F

Chọn C2 = 22 F / 50 V

Tụ C1 : Ta có:


Vac (4 * f * C2 * R2 1) *Vdc

4 * f * C2 * R2 * 2


4 * 25 * 22 *106 * 330 1

4 * 25 * 22 *106 * 330 * 2

Vac *15 25.2V


Mặt khác, ta có phương trình:


IAC*ZC1 + 2*VD + VAC = 90

7.85*10-3*ZC1 + 2*0.7 + 25.2 = 90

ZC1 = 8076.4 Ω

C1 = 0.7 F

Chọn C1 = 0.68 F / 150 V

* Mạch tích phân R4, C4

Mạch tích phân có thời hằng = R4*C4 trong thời gian 2s phải thu được mức điện áp ngưỡng từ logic 0 lên logic 1 của cổng NOT (loại Schmitt trigger), mức điện áp ngưỡng Vn =3.5V ứng với điện áp nguồn 5V.


Vn

Vh

Vin


Vout


Ta có tần số tín hiệu chuông là 25 Hz, suy ra chu kì T =0.04s. Như vậy khi có chuông qua opto ta nhận được xung như sau :


0.04s

2s

Tín hiệu vào là một chuỗi xung, thời hằng = R4*C4 của mạch lớn hơn rất nhiều chu kì của một xung. Như vậy quá trình quá độ chưa kết thúc thì có 1 xung khác tác động tiếp vào mạch nên điện áp cứ thế tăng dần. Do điện áp trên tụ nạp chưa đến giá trị max thì đã xả, thời gian xả chưa hết thì phải nạp tiếp vì thế điện áp cứ tăng dần.


Vc(t)


t

Giản đồ thời gian nạp tụ

Vc (t) = Vcc*( 1 – e-t/) với = R4*C4


Ta chọn (thời hằng) của mạch phải lớn hơn chu kì một xung tín hiệu chuông. Như vậy quá trình quá độ chưa kết thúc thì có một xung khác tác động tiếp vào mạch nên điện áp cứ thế tăng dần lên.

Xem tất cả 81 trang.

Ngày đăng: 01/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí