Kỹ thuật lạnh Nghề Điện công nghiệp - Trình độ Cao đẳng - Trường Cao Đẳng Dầu Khí năm 2020 - 17

nhiệt của nước trên toàn hệ thống gây ra, ngoài ra bình còn có chức năng bổ sung nước cho hệ thống trong trường hợp cần thiết.

Có 2 loại bình giãn nở : Loại hở và loại kín.

Bình giãn nở kiểu hở là bình mà mặt thoáng tiếp xúc với khí trời trên phía đầu hút của bơm và ở vị trí cao nhất của hệ thống.

Độ cao của bình giãn nở phải đảm bảo tạo ra cột áp thuỷ tĩnh lớn hơn tổn thất thuỷ lực từ vị trí nối thông bình giãn nở tới đầu hút của bơm.

Thùng giãn nở

Bơm

Hình : lắp đặt thùng giãn nở

Trên hình 10.5 , cột áp thuỷ tĩnh đoạn AB phải đảmbảo lớn hơn trở lực của đoạn AC, nếu không nước về trên đường (1) không trở về đầu hút của bơm mà bị đẩy vào thùng giãn nỡ làm tràn nước. Khi lắp thêm trên đường hút của bơm các thiết bị phụ, ví dụ như lọc nước thì cần phải tăng độ cao đoạn AB.

Để tính toán thể tích bình giãn nở chúng ta căn cứvào dung tích nước của hệ thống và mức độ tăng thể tích của nước theo nhiệt độ cho ở bảng 10.14.

Bảng 10.14 : Giãn nở thể tích nước theo nhiệt độ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

Bình giãn nở kiểu kín được sử dụng trong hệ thống nước nóng và nhiệt 1

Bình giãn nở kiểu kín được sử dụng trong hệ thống nước nóng và nhiệt độ cao. Bình giãn nở kiểu kín không mở ra khí quyển và vận hành ở áp suất khí quyển. Bình cần trang bị van xả khí. Bình giãn nở kiểu kín được lắpđặt trên đường hút của bơm, cho phép khi vận hành áp suất hút của bơm gần như không đổi.

Trong hệ thống điều hoà chúng ta ít gặp bình giãnnở kiểu kín.

3.4.3.1.2 Lắp đặt hệ thống đường ống nước

Khi lắp đặt hệ thống đường ống nước cần lưu ý bố trí sao cho trở lực trên các nhánh ống đều nhau, muốn vậy cần bố trí sao cho tổng chiều dài các nhánh đều nhau.

Trên hình 10.6 trình bày sơ đồ đường dẫn nước lạnhcung cấp cho các FCU và AHU. Ở hình 10.6a , ta thấy chiều dài của các nhánhABGHA, ABCFGHA và ABCDEFGHA là không đều nhau , do đó trở lực của cácnhánh không đều nhau. Sơ đồ này gọi là sơ đồ đường quay về trực tiếp. Đây là sơ đồ đơn giản, dễ lắp đặt và tổng chiều dài đường

ống nhỏ. Tuy nhiên do trở lực không đều nên cần lắp đặt các van điều chỉnh để điều chỉnh lượng nước cấp cho các nhánh đều nhau.

Ở hình 10.6b là sơ đồ đường quay về không trực tiếp, trong trường hợp này chiều dài đường đi của các nhánh đến các FCU và AHU đều nhau. Các FCU (AHU) có đường cấp nước dài thì đường hồi nước ngắn và ngược lại.

Cần lưu ý khi trở lực của các FCU đều nhau thì nênsử dụng sơ đồ không trực tiếp. Nếu các FCU có trở lực khác nhau thì về mặt kinh tếnên chọn sơ đồ loại trực tiếp , lúc đó cần sử dụng các biện pháp khác để hiệu chỉnh cầnthiết. Một trong những biện pháp mà người ta hay áp dụng là sử dụng van cầu trên đường hút.

Hình các loại sơ đồ bố trí đường ống Trên hình 10 7 trình bày hai trường 2

Hình : các loại sơ đồ bố trí đường ống

Trên hình 10.7 trình bày hai trường hợp lắp đặt đường ống theo sơ đồ không trực tiếp , phương án thường được áp dụng cho hệ thống kín.

Hình 10.7a trình bày minh họa ứng với trường hợp các FCU bố trí với độ cao khác nhau và trên hình 10.7b là trường hợp các FCU bố trí trên cùng một độ cao. Trong trường hợp này ngoài việc cần chú ý bố trí đường ống đi và về cho các nhánh đều nhau, người thiết kế cần lưu ý tới cột áp tĩnh do cột nước tạo nên. Theo cách bố trí như trên quảng đường đi cho tất cả các FCU gần như nhau và cột áp tĩnh đều nhau, do đó đảm bảo phân bố nước đến các nhánh đều nhau.

Hình cách bố trí đường ống cấp nước FCU 3 4 3 2 Cung cấp nước cho các buồng 3

Hình : cách bố trí đường ống cấp nước FCU

3.4.3.2 Cung cấp nước cho các buồng phun .

Buồng máy điều hòa không khí còn gọi là buồng điều không là thiết bị được sử dụng để xử lý không khí trước khi thổi vào buồng máy

Có nhiều cách phân loại buồng

Theo cách bố trí: buồng đứng, nằm ngang, kiểu thẳngvà ngoặt.

Theo áp suất làm việc (tùy thuộc vào vị trí đặt quạt): Kiểu hút, thổi, và kết hợp

3.4.3.2.1 Thiết bị buồng phun kiểu nằm ngang

• Cấu tạo

1- Cửa điều chỉnh gió vào 2- Buồng hòa trộn

3- Lọc bụi

4- Caloriphe

5- Hệ thống phun nước 6- Buồng hòa trộn

7- Caloriphe 8- Ống gió ra

9- Đường hồi gió cấp 1

10- Đường hồi gió cấp 2 11- Đường ống gió ra.

2- Bơm nước phun 13- Máng hứng nước

Hình Buồng phun kiểu nằm ngang • Nguyên lý hoạt động Không khí bên ngoài 4

Hình : Buồng phun kiểu nằm ngang

• Nguyên lý hoạt động

Không khí bên ngoài được đưa qua van điều chỉnh vàobuồng hòa trộn 3 để hòa trộn với không khí tuần hoàn, sau đó được đưa vào buồng phun để làm xử lý

nhiệt ẩm. Nếu cần sưởi nóng thì sử dụng caloriphe. Trong buồng phun có bố trí hệ thống ống dẫn nước phun và các vòi phun. Nước được phun thành các hạt nhỏ để dễ dàng trao đổi nhiệt ẩm với không khí. Để tránh nước cuốn đi theo dòng không khí và làm ẩm ướt các thiết bị, phía trước và phía sau buồng phun có bố trí các tấmchắn nước dạng dích dắc. Không khí sau khi xử lý xong được đưa vào buồng hòa trộn 10 để tiếp tục hòa trộn với gió hồi cấp 2. Caloriphe 12 dùng để sưởi không khí nhằm đảm bảo yêu cầu vệ sinh khi cần. Nước đã được xử lý lạnh được bơm 15 bơm lên các vòi phun với áp suất phun khá cao. Nước ngưng đọng sẽ được hứng nhờ máng 14 và dẫn về lại để tiếp tục làm lạnh.

Các tấm chắn nước có dạng dích dắc có tác dụng ngănvà gạt rơi các giọt nước bị cuốn theo dòng hơi. Nó được đặt ở 2 phía của buồng phun. Về vật liệu các tấm chắn có thể chế tạo từ các tấm tôn tráng kẽm hoặc inox mỏngđược gập một vài lần. Số nếp gập càng nhiều thì hiệu quả tách ẩm lớn nhưng trở lực tăng. Thường người ta chỉ gập 2-4 nếp.

Hình cấu tạo buồng phun kiểu nằm ngang Chi tiết vòi phun quyết định kích 5


Hình : cấu tạo buồng phun kiểu nằm ngang


Chi tiết vòi phun quyết định kích thước các giọt nước phun và do đó ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm. Nguyên lý làm việc của các vòi phun là sử dụng lực ly tâm để xé tơi các giọt nước.

Trên hình 7.9 là cấu tạo của vòi phun thường được sử dụng. Nước có áp suất lớn đi theo đường dẫn 2 vào buồng xoáy 3 theo phương tiếp tuyến. Trong buồng xoáy nước chuyển động xoáy với tốc độ lớn và thoát ngoài qua lổ 4. Tốc độ ở lổ 4 rất lớn, đi ra vòi phun có dạng hình côn và tốc độ giảm độ ngột và được xé tơi thành những giọt nhỏ. Mũi phun 5 được lắp vào thân vòi phun bằng ren và có thể dễ dàng điều chỉnh để có buồng xoáy phù hợp nhất.

Hình Các chi tiết của buồng phun 1 5 – vách chắn nước 2 Trần buồng phun 3 ống 6


Hình : Các chi tiết của buồng phun

1,5 – vách chắn nước; 2- Trần buồng phun; 3- ống góp phun;4- Vòi phun; 6- Bơm nước phun; 7- Máng hứng nước; 8,9,11- Đường nước ; 10- Van 3 ngã

Hình Chi tiết tấm chắn • Các đặc điểm của buồng phun kiểu thẳng Hiệu 7

Hình : Chi tiết tấm chắn

• Các đặc điểm của buồng phun kiểu thẳng

- Hiệu quả trao đổi cao do tốc độ tương đối giữa gió và nước cao và thời gian trao đổi cũng khá lâu;

- Thích hợp cho hệ thống lớn trong công nghiệp;

- Hệ thống cồng kềnh chiếm nhiều diện tích lắp đặt.

Hình Chi tiết vòi phun 1 Thân vòi phun 2 Lổ nước vào 3 Buồng xoáy 4 Mũi phun 5 8

Hình : Chi tiết vòi phun 1- Thân vòi phun; 2- Lổ nước vào; 3- Buồng xoáy; 4-Mũi phun; 5- Nắp vòi phun

3.2.2 Buồng tưới

• Cấu tạo

1- Quạt ly tâm vận chuyển gió 2- Chắn nước

3- Lớp vật liệu đệm: Gỗ, Kim loại, sành sứ . 4- Cửa lấy gió

5- Bơm nước

6- Ống nước vào ra

7- Dàn làm lạnh nước

Hình Buồng tưới • Nguyên lý hoạt động Không khí bên ngoài được hút vào 9

Hình : Buồng tưới


• Nguyên lý hoạt động

Không khí bên ngoài được hút vào cửa lấy gió 6 vàobuồng tưới nhờ quạt ly tâm 5.

Ở buồng tưới nó trao đổi nhiệt ẩm với nước được phun từ trên xuống. Để tăng cương làm tơi nước vag tăng thời gian tiếp xúc giữa nước và không khí người ta thêm lớp vật liệu đệm đặt ở giữa buồng. Vật liệu đệm có thể bằng các ống sắt, gốm, sành sứ, kim loại, gỗ có tác dụng làm tơi nước và cản trỡ nước chuyển động quá nhanh về phía dưới đồng thời tạo nên màng nước.

Nước được làm lạnh trực tiếp ở ngay máng hứng nhờ dàn lạnh 7.

• Các đặc điểm của buồng tưới

- Hiệu quả trao đổi nhiệt ẩm không cao lắm do quảng đường đi ngắn.

- Thích hợp cho hệ thống nhỏ và vừa trong công nghiệp.

- Chiếm ít diện tích lắp đặt.

3 5 Lắp đặt vận hành bảo dưỡng và sửa chữa máy điều hoà 2 mãnh 3 5 1Lựa 10

3.5.Lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa máy điều hoà 2 mãnh

3 5 1Lựa chọn vị trí lắp đặt Đối với dàn lạnh Đặt xa nhưng nơi có nguồn 11

3.5.1Lựa chọn vị trí lắp đặt

* Đối với dàn lạnh:

- Đặt xa nhưng nơi có nguồn nhiệt lớn, hơi nước

- Vị trí không có vật cản phía trước dàn lạnh

- Đảm bảo nước ngưng chảy thuận lợi

- Không lắp đặt gần cửa

- Khoảng cách giữa dàn lạnh với các đối tường, tường về các hướng đúng qui định (bảng 14-1)

- Gá lắp dàn lạnh lên các tấm đỡ đã được nhà sản xuất chế tạo sẵn. Các tấm đỡ gá lên tường nhờ các vít nở nhựa và ốc xoắn.

* Đối với dàn nóng:

- Nếu có thể nên che chắn dàn nóng để tránh mưa và nắng bức xạ trực tiếp đến dàn nóng, nhất là các hướng Đông và Tây.

- Khoảng cách giữa dàn nóng với các đối tường, tường về các hướng đúng qui định (bảng 14-1)

- Khoảng cách tối thiểu giữa dàn nóng, dàn lạnh so với tường hoặc vật chắn về các hướng được qui định cụ thể như sau:


Chiều dài đường ống và khoảng cách giữa các dàn nóng và dàn lạnh Khi chênh 12

Chiều dài đường ống và khoảng cách giữa các dàn nóng và dàn lạnh :


Khi chênh lệch độ cao giữa dàn nóng và dàn lạnh quá 5m trường hợp dàn nóng 13

Khi chênh lệch độ cao giữa dàn nóng và dàn lạnh quá 5m (trường hợp dàn nóng đặt phía trên cao) phải lắp thêm bẩy dầu ở khoảng giữa

- Tránh trường hợp thổi gió nóng vào cây xanh, đường đi của người, động vật.

- Lựa chọn vị trí sao cho không khí nóng và độ ồn của dàn nóng ít ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.

3.5.2 Gia công và lắp đặt đường ống gas

* Cắt đường ống đồng

- Sử dụng dao cắt ống chuyên dùng để cắt ống , không nên sử dụng cưa sắt không đảm bảo vết cắt phẳng.

- Đo khoảng cách giữa dàn nóng và dàn lạnh, chiều dài đường ống sẽ dài hơn một chút so với khoảng cách đo được.

- Đường dây điều khiển sẽ dài hơn đường ống 1,5m.

* Loại bỏ ba via và loe ống

- Loại bỏ hoàn toàn các ba via ở vị trí cắt của ống

- Tháo đinh ốc loe ở các dàn lạnh và dàn nóng và loòng vào ống đồng trước khi leo ống. Sau khi loe ống không thể đưa đinh ốc loe vào được

- Sử dụng dụng cụ loe ống để loe, chiều cao phần ống nhô lên được xác định như sau:


Việc loe ống phải đảm bảo loe đều bề mặt phẳng không nứt rạn hoặc bề 14

Việc loe ống phải đảm bảo loe đều, bề mặt phẳng, không nứt rạn hoặc bề dày các hướng không đều.


3.6.Chuẩn đoán và khắc phục một số lỗi hư hỏng thường gặp của máy lạnh‌

3.6.1 Máy lạnh mất nguồn‌

Hiện tượng: khi mở CB hoặc cầu dao mà không nghe tiếng “bíp” trên dàn lạnh.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/03/2024