Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH


Cao Văn Quang


KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC


Thành phố Hồ Chí Minh – 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH


Cao Văn Quang


KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


Chuyên ngành: TÂM LÝ HỌC

Mã số: 603180


LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. TRẦN THỊ PHƯƠNG


Thành phố Hồ Chí Minh - 2012


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1 6

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI 6

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề… 6

1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài 6

1.1.2. Nghiên cứu ở Việt Nam 12

1.2. Cơ sở lý luận 166

1.2.1. Kỹ năng sống 166

1.2.2. Kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi 28

CHƯƠNG 2 498

THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 498

2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng 498

2.2. Tiêu chí và thang đánh giá kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi 532

2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng 642

CHƯƠNG 3

THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI 88

3.1. Tổ chức nghiên cứu thử nghiệm 88

3.2. Đề xuất một số biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 5 - 6 tuổi 920 3.3. Kết quả thử nghiệm 99

TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BN

:

Bé Ngoan

ĐTB

:

Điểm trung bình

ĐC

:

Đối chứng

HM

:

Hóc môn

KN

:

Kỹ năng

KNS

:

Kỹ năng sống

NT.S

:

Nhận thức – sau thực nghiệm

NXB

:

Nhà xuất bản

Q

:

Quận

TH

:

Thực hiện

TP. HCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh

TN.S

:

Thực nghiệm – sau thực nghiệm

UNESCO

:

Tổ chức văn hóa, Khoa học và Giáo dục của

Liên Hợp Quốc

UNICEF

:

Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc

WHO

:

Tổ chức y tế thể giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 154 trang tài liệu này.

Kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh - 1

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU



Các bảng Trang

Bảng 1.1: Bảng phân chia các mức độ kỹ năng theo quan điểm của K.K.

Platonov và G.G. Golubev ......................................................................................


21

Bảng 2.1. Mẫu khảo sát thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5-6 tuổi ..........................

48

Bảng 2.2. Thang đánh giá mức độ nhận thức của trẻ 5 – 6 tuổi ở mỗi kỹ năng ….

55

Bảng 2.3. Thang đánh giá mức độ thực hiện kỹ năng của trẻ 5 – 6 tuổi ………….

60

Bảng 2.4. Kết quả thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi theo đánh giá của

giáo viên …………………………………………………………………………..


63

Bảng 2.5. Kết quả thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi ở kỹ năng Chăm

sóc vệ sinh cá nhân ..................................................................................................


65

Bảng 2.6. Kết quả thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi ở kỹ năng Nhận

thức về bản thân ......................................................................................................


66

Bảng 2.7. Kết quả thực trạng kỹ năng Rửa tay của trẻ 5 – 6 tuổi ở các nhóm khảo

sát ............................................................................................................................


67

Bảng 2.8. Kết quả thực trạng kỹ năng Rửa mặt, đánh răng của trẻ 5 – 6 tuổi giữa

các nhóm khảo sát ...................................................................................................


68

Bảng 2.9. Kết quả thực trạng kỹ năng Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp, của trẻ 5

– 6 tuổi giữa các nhóm khảo sát ..............................................................................


69

Bảng 2.10. Kết quả thực trạng kỹ năng giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng, của trẻ 5 –

6 tuổi giữa các nhóm khảo sát .................................................................................


70

Bảng 2.11. Kết quả thực trạng kỹ năng Nhận biết thông tin về bản thân và gia

đình của trẻ 5 – 6 tuổi ở các nhóm khảo sát ..........................................................


72

Bảng 2.12. Kết quả thực trạng kỹ năng Ứng xử phù hợp với giới tính của trẻ 5 –

6 tuổi ở các nhóm khảo sát ......................................................................................


73

Bảng 2.13. Kết quả thực trạng kỹ năng Nhận biết khả năng và sở thích của trẻ 5

– 6 tuổi ở các nhóm khảo sát ...................................................................................


74


Bảng 2.14. Kết quả thực trạng kỹ năng Nhận biết khả năng và sở thích của trẻ 5

– 6 tuổi ở các nhóm lớp khảo sát .............................................................................


75

Bảng 2.15. Kết quả so sánh kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi xét theo giới tính ......

76

Bảng 2.16. Kết quả so sánh kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi xét theo trường .........

76

Bảng 2.17. Kết quả khảo sát nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng kỹ năng sống

của trẻ 5-6 tuổi ........................................................................................................


78

Bảng 2.18. Kết quả khảo sát biện pháp rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ 5-6 tuổi ...

81

Bảng 3.1: So sánh kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm

Đối chứng trước và sau thử nghiệm ........................................................................


100

Bảng 3.2. So sánh kỹ năng Nhận thức về bản thân của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm Đối

chứng trước và sau thử nghiệm ...............................................................................


102

Bảng 3.3. So sánh kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm Thự

nghiệm trước và sau thử nghiệm ..............................................................................


104

Bảng 3.4. So sánh kỹ năng Nhận thức về bản thân của trẻ 5-6 tuổi ở nhóm Thực

nghiệm trước và sau thử nghiệm ...............................................................................


105

Bảng 3.5. So sánh kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân ở trẻ 5-6 tuổi gcủa nhóm Đố

chứng và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm ..........................................................


107

Bảng 3.6. So sánh kỹ năng Nhận thức bản thân ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối chứng

và nhóm Thực nghiệm sau thử nghiệm .....................................................................


109

Bảng 3.7. So sánh kỹ năng Chăm sóc vệ sinh cá nhân ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối

chứng và nhóm Thực nghiệm sau thực nghiệm về điểm trung bình .........................


111

Bảng 3.8. So sánh kỹ năng Nhận thức bản thân ở trẻ 5-6 tuổi của nhóm Đối

chứng và nhóm Thực nghiệm sau thực nghiệm về điểm trung bình .......................


112

DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ



Các biểu đồ

Trang

Sơ đồ 1: Mô hình kỹ năng sống 4-H (Steve McKinley) …………………

27

Biểu đồ 1.1. Biểu diễn 5 mức độ hành vi từ đơn giản nhất đến phức tạp

nhất của R.H. Dave .........................................................................................


22

Biểu đồ 2.1. Thực trạng kỹ năng sống của trẻ 5 – 6 tuổi theo đánh giá của

giáo viên .........................................................................................................


64

Biểu đồ 3.1. So sánh KNS của trẻ giữa nhóm Đối chứng và nhóm Thực

nghiệm ở điểm trung bình .............................................................................


114

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài


Xã hội hiện đại phát triển như vũ bão về khoa học công nghệ thông tin, biến động về kinh tế, giao thoa về văn hóa, nhiều vấn đề xã hội phức tạp liên tục nảy sinh nay,... đã và đang làm thay đổi cuộc sống của con người. Bên cạnh những tác động tích cực, còn có những tác động tiêu cực gây nguy hại cho con người, đặc biệt là trẻ em.

Nếu mỗi người - trong đó có trẻ em - không có những kiến thức cần thiết để biết lựa chọn những giá trị sống tích cực, không có những năng lực để ứng phó, để vượt qua những thách thức, mà hành động theo cảm tính, thì rất dễ gặp trở ngại, rủi ro trong cuộc sống.

Đứng trước những yêu cầu của sự tiến bộ xã hội và những thách thức từ sự đổi thay của đời sống xã hội hiện đại, từ thập kỷ 90 của thế kỷ XX, các tổ chức của Liên Hiệp Quốc như, tổ chức Y tế thế giới, Quỹ cứu trợ nhi đồng, Tổ chức giáo dục văn hóa và khoa học và các nhà giáo dục thế giới đã cùng tìm cách giáo dục – hình thành kỹ năng sống để tạo cho trẻ năng lực tâm lý xã hội, nhằm ứng phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày. Mặt khác, cũng theo UNESCO, nếu khi trẻ em 8 tuổi mới giáo dục – hình thành kỹ năng sống cho trẻ thì đã là quá trễ! [17] Vì đến độ tuổi này, trẻ đã hình thành cho mình phần lớn các thói quen – nếp sống, những cơ sở nền tảng cho việc hình thành nhân cách cho trẻ về sau; trừ phi có sự thay đổi sâu sắc về trải nghiệm trong đời, nếu không thì khó mà lĩnh hội thêm giá trị sau độ tuổi này. Gần đây, một cuộc khảo sát được tiến hành ở Anh và Mỹ cho kết quả 90% những trẻ em được học và bồi dưỡng kỹ năng sống từ độ tuổi trước khi đến trường sẽ có cơ hội thành công hơn so với những trẻ cùng trang lứa trong cuộc cuộc sống và nghề nghiệp sau này [52]. Điều đó cho thấy tầm quan trọng và sự khẩn thiết của việc rèn luyện - hình thành và phát triển kỹ năng sống cho trẻ ngay từ bậc mầm non.

Ngày đăng: 19/05/2024