BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRẦN QUỐC BẢO
KINH TẾ HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN DƯỚI TRIỀU NGUYỄN THỜI KỲ 1802 - 1884
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
NGHỆ AN - 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRẦN QUỐC BẢO
KINH TẾ HUYỆN NAM ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN DƯỚI TRIỀU NGUYỄN THỜI KỲ 1802 - 1884
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 9229013
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS NGUYỄN QUANG HỒNG
2. PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG
NGHỆ AN - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tư liệu sử dụng trong Luận án hoàn toàn trung thực, đảm bảo tính khách quan, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Những kết luận của Luận án chưa được công bố trong công trình nào khác.
Tác giả Luận án
Trần Quốc Bảo
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4
5. Đóng góp của luận án 7
6. Bố cục của luận án 7
Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 8
1.1. Những nghiên cứu về kinh tế Việt Nam nói chung 8
1.2. Những nghiên cứu về kinh tế Nghệ An và huyện Nam Đàn 15
1.3. Những kết quả nghiên cứu được luận án kế thừa 22
1.4. Những vấn đề cần giải quyết của luận án 23
Chương 2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KINH TẾ HUYỆN NAM ĐÀN 24
2.1. Quá trình hình thành 24
2.2. Điều kiện tự nhiên 28
2.2.1. Vị trí địa lý 28
2.2.2. Địa hình, đất đai 28
2.2.3. Khí hậu 31
2.2.4. Đồi núi, sông ngòi 33
2.2.5. Đường giao thông 37
2.3. Bối cảnh lịch sử và tình hình kinh tế ở huyện Nam Đàn trước năm 1802 41
2.4. Những chính sách, biện pháp của nhà Nguyễn thực thi ảnh hưởng đến
kinh tế Nghệ An, huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 43
2.4.1. Đối với nông nghiệp 43
2.4.2. Đối với thủ công nghiêp, thương nghiệp 46
2.4.3. Một số chính sách khác 47
Tiểu kết chương 2 51
Chương 3. NÔNG NGHIỆP 52
3.1. Tình hình sở hữu, sử dụng ruộng đất 52
3.1.1. Ruộng đất công làng xã 57
3.1.2. Ruộng đất tư nhân 63
3.2. Trồng trọt 71
3.2.1. Thời vụ và giống, cây trồng 71
3.2.2. Các loại nông cụ, dụng cụ, kỹ thuật canh tác 75
3.2.3. Công tác trị thủy - thủy lợi 80
3.2.4. Nghề làm vườn, trại 82
3.2.5. Năng suất và tô thuế 86
3.3. Chăn nuôi, khai thác thủy sản 92
3.3.1. Chăn nuôi 92
3.3.2. Khai thác thủy sản 93
Tiểu kết chương 3 95
Chương 4. THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP 96
4.1. Thủ công nghiệp 96
4.1.1. Khái quát tình hình thủ công nghiệp 96
4.1.2. Một số nghề thủ công tiêu biểu 98
4.2. Hoạt động thương nghiệp 108
Tiểu kết chương 4 118
Chương 5. ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT 119
5.1. Trong thời kỳ 1802 - 1884, kinh tế Nam Đàn phát triển trong điều kiện không thuận lợi về tự nhiên và xã hội 119
5.2. Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884, phản ánh thực trạng sở hữu ruộng đất ở trấn/tỉnh Nghệ An nói riêng và cả
nước nói chung 123
5.3. Nông nghiệp Nam Đàn phản ánh rõ nét bức tranh kinh tế tiểu nông tự
cung tự cấp lỗi thời và lạc hậu 129
5.4. Tác động của kinh tế Nam Đàn thời kỳ 1802 - 1884 đến các hoạt động
văn hóa, xã hội 133
5.5. Những hạn chế mà nhà Nguyễn thực hiện trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa xã hội là nguyên nhân sâu xa đẩy nông dân làng xã Nam Đàn vào tình cảnh mất mùa đói kém, phiêu tán và thậm chí là nổi dậy
khởi nghĩa, chống lại triều đình 141
Tiểu kết chương 5 145
KẾT LUẬN 146
NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN 151
TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
PHỤ LỤC
Mục từ viết tắt | Nguyên nghĩa | |
1 | Cb | Chủ biên |
2 | CTQG | Chính trị quốc gia |
3 | KHXH | Khoa học xã hội |
4 | Nxb | Nhà xuất bản |
5 | Tp | Thành phố |
6 | TTLTQG I | Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I |
7 | Tr | Trang |
8 | VHTT | Văn hóa thông tin |
9 | 34623.4.11.0.0 | 34623 mẫu 4 sào 11 thước 0 tấc 0 phân |
Có thể bạn quan tâm!
- Kinh tế huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An dưới triều Nguyễn thời kỳ 1802 - 1884 - 2
- Những Nghiên Cứu Về Kinh Tế Nghệ An Và Huyện Nam Đàn
- Những Kết Quả Nghiên Cứu Được Luận Án Kế Thừa
Xem toàn bộ 203 trang tài liệu này.
Trang Bảng 3.1. Phân bố ruộng đất huyện Nam Đàn (1802 - 1884) 55
Bảng 3.2. Phân bố công điền trong các xã thôn 58
Bảng 3.3. So sánh mức độ phổ biến của ruộng công 59
Bảng 3.4. Chất lượng công điền 60
Bảng 3.5. Phân loại ruộng đất tư 63
Bảng 3.6. Chất lượng tư điền 66
Bảng 3.7. Quy mô sở hữu ruộng tư 68
Bảng 3.8. Bình quân sở hữu và bình quân thửa 69
Bảng 3.9. So sánh bình quân sở hữu giữa huyện Nam Đàn với một số huyện
khác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ 71
Bảng 3.10. Thuế ruộng đất công, tư ở khu vực II thời Gia Long 87
Bảng 3.11. Thuế ruộng công, tư ở khu vực II thời Minh Mệnh 88
Bảng 3.12. Thuế ruộng đất công, tư ở khu vực IV thời Tự Đức 88
Bảng 4.1. Một số nghề tiểu thủ công nghiệp ở Nam Đàn 97
Bảng 4.2. Một số loại đá ong được khai thác ở mỏ đá làng Kiền, Thanh Thuỷ
và một số mỏ đá khác ở Nam Đàn 101
Bảng 4.3. Các chợ có quy mô lớn ở Nam Đàn ở thế kỷ XIX 108
Bảng 5.1. Phân bố sở hữu tư điền 124
Bảng 5.2. Tổng hợp tình hình sở hữu ruộng đất của chức dịch 127
DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu ruộng đất huyện Nam Đàn (1802 - 1884) 56
Biểu đồ 3.2. Phân bố công điền ở một số địa phương nửa đầu thế kỷ XIX 57
Biểu đồ 3.3. Cơ cấu ruộng đất tư nhân 64
Biểu đồ 3.4. Quy mô các loại hình đất đai trong sở hữu tư nhân 65
Biểu đồ 5.1. Sở hữu chủ nữ, phân canh, phụ canh ở một số địa phương thời Nguyễn (1802 - 1884) 125