Chứ c năng của kiểm toán đã đươc
cu ̣thể hóa thành cá c muc
tiêu kiểm t oán. Do
chu trình bán hàng - thu tiền đươc
cấu thành bởi các ng hiêp
vu ̣cu ̣thể và từ đó hình
thành các khoản mục trên các bảng khai tài chính nên các mục tiêu đặc thù của kiểm
toán bán hàng và thu tiề n cần cu ̣thể hóa cả muc
tiêu kiểm toán tài chính và muc
tiêu
kiểm toán nghiêp
vu ̣phù hơp
với các đăc
điểm của phần hành kiểm toá n này . Măt
khác, măc
dù các nghiêp
vu ̣bán hàng và thu tiền có quan hê ̣chăṭ chẽ và ta ̣ o nên chu
trình xác định song mỗi loại nghiệp vụ này lại có yêu cầu riêng và phản ánh cụ th ể vào sổ kế toán riêng theo trình tự độc lập tương đối . Do đó , mục tiêu đặc thù cho các
khoản mục và nghiệp vụ bán hàng và ngh iêp
vu ̣thu tiền cũng cần có điṇ h hướng cu
thể qua các muc
tiêu kiểm toán đăc
thù riêng biêṭ .
Bảng 2.1. Mục tiêu kiểm toá n chu trình bán hàng và thu tiền
Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ thu tiền | Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ bán hàng | |
A | B | C |
I - Mục tiêu kiểm toán chung | Các khoản thu tiền đều đảm bảo hơp̣ lý chung | Các nghiệp vụ bán hàng đều có căn cứ hợp lý |
Hiêụ lưc̣ | Các khoản phải thu ở khách hàng là có thật | Hàng bán vậ n chuyển đến khách hàng là có thật |
Trọn vẹn | Mọi khoản phải thu ở khách hàng đều được ghi sổ | Mọi nghiệp vụ bán hàng đều đươc̣ ghi sổ |
Quyền và nghiã vu ̣ | Các khoản phải thu có người sở hữu | Hàng hóa đã bán thuộc sở hữu của đơn vi ̣ |
Đánh giá | Các khoản phải thu được đánh giá đúng | Hàng đã vận chuyển và có hóa đơn ghi giá bán được thỏa thuận |
Phân loại | Các khoản phải thu được phân loại đúng | Các nghiệp vụ bán hàng được phân loaị thích hơp̣ |
Chính xác cơ học | Các khoản phải thu được tính toán đúng | Các nghiệp vu ̣ghi vào sổ tổng hơp̣ , chi tiết thích hơp̣ và khớp đúng các số côṇ g |
II - Mục tiêu kiểm toán đặc thù | ||
Cho phép | Những thay đổi về thể thứ c , thời gian, thủ tục thanh toán tiền hàng đều được cho phép đúng đắn | Các nghiệp vụ bán hàng kể cả bán chịu , vâṇ chuyển đươc̣ cho phép đúng đắn |
Kịp thời (đúng thời hạn) | Các nghiệp vụ phải thu được ghi sổ đúng kỳ | Các khoản bán hàng đươc̣ ghi sổ đúng thời gian |
Có thể bạn quan tâm!
- Thu Thập Thông Tin Về Các Nghĩa Vụ Pháp Lí Của Khách Hàng
- Khái Quát Quá Trình Thực Hiện Kế Hoạch Kiểm Toán
- Ý Kiến Của Kiểm Toán Viên Trình Bày Trên Báo Cáo Kiểm Toán
- Mục Tiêu Kiểm Toán Với Công Việc Kiểm Soát Nội Bộ Chủ Yếu Và Trắc Nghiệm Nghiệp Vụ Bán Hàng
- Đặc Điểm Kiểm Toán Các Khoản Phải Thu Ở Người Mua Hàng
- Kiểm toán tài chính - 10
Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.
Trên cơ sở muc
tiêu kiểm toán đăc
thù đã đươc
xác điṇ h , cần cu ̣thể hóa các công
viêc
tương ứ ng với mỗi muc
tiêu của kiểm toán nôi
bô ̣nói riêng hay của kiểm soát nôi
bô ̣nói chung. Từ đó, xác định những công viêc tương ứ ng của các trắc nghiệm đạt yêu
cầu và trắc nghiệm độ tin cậy trong kiểm toán tài chính . Trên cơ sở , xác định những
mâu
chon
để thực hiện các thủ tục xác minh cụ thể như đối chiế u la i
hóa đơn với sô
sách, lấy xác nhân của người mua hàng và các khoản phải thu.
2.2. Công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu và trắc nghiệm đạt yêu cầu về bán hàng
Các mục tiêu kiểm toán bán hàng và thu tiền cần đươc
thưc
hiên
qua các t rắc
nghiêm
đaṭ yêu cầu và trắc nghiêm
đô ̣tin cây
. Do bán hàng thu tiền là môt
quá trình
chuyển quyền sở hữu hàng hóa - tiền tê ̣g iữa người mua và người bán , gắn với lơi ích
kinh tế và trách nhiêm
pháp lý của mỗi bên nên công viêc
kiểm soát nôi
bô ̣cầ n đươc
thưc
hiên
chăṭ chẽ . Hơn nữa quá trình này bao hàm nhiều chứ c năng cu ̣thể có liên
quan chăṭ chẽ với nhau . Do đó , những công viêc
kiểm soát nôi
bô ̣chủ yếu và các trắc
nghiêm
đaṭ yê u cầu tương ứ ng cần đươc
xác điṇ h cu ̣thể . Từ phân tích quá trình này
thành các chức năng khác nhau có thể thấy những công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu cùng các trắc nhiệm đạt yêu cầu tương ứng thường bao gồm cả tính đồng bô ̣và chứ ng
từ , viêc
đánh số trước các chứ ng từ , viêc
phân t ách nhiệm vụ trong công tác kế toán ,
viêc
xem xét duyêṭ các ng hiêp
vu ̣bán hàng . Các công việc kiểm soát nội bộ chủ yếu
bao gồm: Sự đồng bộ của sổ sách; Viêc
đánh số thứ tư ̣ các chứ ng từ ; Lâp
bảng cân đối
thanh toán tiền hàng và gử i cho người mua ; Xét duyệt nghiệp vụ bán hàng ; Phân cách
nhiêm
vu ̣đầy đủ trong tổ chứ c công tác tài chính kế toán ; Tính độc lập của người kiểm
tra - kiểm soát.
- Sự đồng bô ̣ của sổ sá ch: đòi hỏi hệ thống kế toán từ chứng từ đến sổ kế toán và
bảng tổng hợp có tác dụng kiểm soát tối đa các ng hiêp
vu ̣và do đó , các trình tự kế
toán phải có trước khi đặt ra các mụ c tiêu kiểm soát nôi
bô ̣. Tất nhiên, với moi
đơn vi,
khung pháp lý về kế toán là như nhau và đươc quy điṇ h trước . Tuy nhiên, mỗi đơn vi
lại có thể lựa chọn các hình thức kế toán , các phương thức kế toán khác nhau dẫn đế n trình tự kế toán cụ thể cũng khác nhau. Hơn nữa, mọi văn bản pháp lý vẫn chỉ là khung
tối thiểu còn thưc tế của mỗi đơn vi ̣laị rât́ đa daṇ g phong phú . Do đó , mỗi đơn vi ̣câǹ
điṇ h sẵn trình tư ̣ cu ̣thể tương ứ ng với hê ̣ thống sổ tao thaǹ h yêú tố kiêm̉ soat́ có hiêu
lưc̣ . Ví dụ, có công ty qui ước nhận được đơn đặt hàng của người mua , công ty lâp
hóa
đơn bán hàng đánh số trước và lâp nhiêù liên : liên đâù giao cho người mua , các liên
sau dùng để ghi sổ theo dõi bán hàng và thu tiền , cũng có thể dùng để duyệt bán chịu ,
cho phép vân
chuyển…
Với hê ̣thống này, viêc
kiểm soát bán hàng , thu tiền trở nên có hiêu
lưc
hơn . Với
hê ̣thống khác , chẳng han
: hóa đơn b án hàng chỉ lập sau khi hàng vận chuyển rất khó
tạo ra liên hệ với các mục tiêu kiểm toán đặc biệt là các mục tiêu hiệu lưc̣ , trọn vẹn,
đươc
phép… và do vậy, cần sử duṇ g cách kiểm soát khác bù đắp laị .
Tương ứ ng với công viêc
kiểm soát này , trắc nghiêm
đaṭ yêu cầu dưa
vào quy
điṇ h về trình tư ̣ ghi sổ đã nêu để đối chiếu với thưc
tiên
của đơn vi ̣đươc
kiểm toán .
Tuy nhiên, trắc nghiêm
đaṭ yêu cầu cũng cần chú ý cả những chi tiết cu ̣t hể của tính
đồng bô ̣không chỉ trong trình tư ̣ mà ngay trong từ ng sư ̣ kết hơp
cu ̣thể . Ví dụ đơn vị
đươc
kiểm toán quy điṇ h liên thứ hai của hóa đơn bán hàng phải kèm theo lêṇ h vân
chuyển để đề phòng bỏ sót các khoản than h toán tiền hàng đã vân chuyên̉ . Khi đó, trắc
nghiêm
đaṭ yêu cầu cần xét day
liên tuc
các lêṇ h vân
chuyển để khẳng điṇ h chắc chắn
là mỗi lệnh đều đã được kèm vào liên thứ hai của hóa đơn bán hàng .
- Viêc
đá nh số thứ tự cá c chứ ng từ : sử duṇ g chứ ng từ có đánh số trước theo thư
tư ̣ liên tuc
có tác duṇ g vừ a đề phòng bỏ sót , giấu giếm, vừ a tránh trùng lăp
các khoản
phải thu, các loại ghi sổ bán hàng . Tất nhiên, viêc
đánh sổ trước ph ải có mục đích rò
ràng kèm theo việc tổ chức hợp lý theo hướng tích cục để đạt mục đích đó . Ví dụ, khi
bán hàng và vận chuyển diên
ra với tần suất lớn cần kiểm soát qua số thứ tư ̣ liên tuc
của vận đ ơn để tránh bỏ s ót các nghiệp vụ thu tiền cần phân công nhân viên làm hóa
đơn lưu trữ tất cả chứ ng từ vân
chuyển đã đánh số liên tuc
sau mỗi lần vân
chuyển đa
thu tiền và cùng môt người khẳng điṇ h kỳ soat́ laị tât́ cả cać số thứ tư ̣ và tìm nguyên
nhân của bất kỳ sư ̣ bỏ sót nào.
Trắc nghiêm
đaṭ yêu cầu thông thường cho viêc
kiểm soát này là chon
ra môt
day
liên tuc
các chứ ng từ khác nhau như liên thứ hai của hóa đơn bán hàng đã ghi vào nhât
ký tiêu thụ để phát hiện các trường hợp bỏ sót hay ghi trùng trong dãy số liên tục . Trắc
nghiêm
này đồng thời cung cấp bằng chứ ng cho cả hai muc
tiêu : hiêu
lưc
và tron
veṇ .
- Lâp
bảng cân đố i thanh toá n tiền hàng và gử i cho người m ua: các công ty có
nghiêp
vu ̣bán hàng và thu tiền vớ i quy mô lớn , thông thường hàng tháng có tổng hơp
và lập bảng cân đối giữa giá trị hàng bán với các khoản đã thu tiền và các khoản phải
thu để kiểm soát công viêc bań hàng và thu tiền . Do cać cân đối naỳ có liên quan đêń
người mua nên cần gử i đến người mua để thông báo đồng thời xác nhân
quan hê ̣mua -
bán đã phát sinh trong tháng . Để bảo đảm tính khách quan tron g xác nhân
, các bảng
cân đối này có thể phân công cho người không liên quan (đến thu tiền hàng, đến ghi sổ
bán hàng và thu tiền ) lâp
ra và gử i qua bưu điên
để người mua dễ dàng trả lời ngay cả
khi có sai sót . Trong trường hơp
này , lâp
và xác nhân
c ác bảng cân đối hàng , tiền và
phải thu là công việc kiểm soát nội bộ hữu hiệu . Trắc nghiêm
đaṭ yêu cầu trong trường
hơp
này là sư ̣ xem xét và đưa ra ý kiến của kiểm toán viên về viêc
lâp
và xác nhân
các
bảng cân đối trên.
- Xét duyệt nghiệp vụ bán hàng : cũng là việc kiểm soát nội bộ thường thấy và
tâp
trung vào ba điểm chủ yếu :
- Viêc
bán chiu
phải đươc
duyêṭ y cẩn trọng trước khi bán hàng.
- Hàng bán chỉ được vận chuyển sau khi du yệt với đầy đủ chứng từ (tài khoản,
con dấu, chữ ký hơp phaṕ của bên mua).
- Giá bán phải được duyệt bao gồm cả chi phí vận chuyển , giảm giá và điều kiện thanh toán.
Hai viêc
kiểm soát đầu tiên nhằm ngăn ngừ a tổn thất d o vân
chuyển đến người
mua “ma” hay người mua không có điều kiên
thanh toán hoăc
dây dưa trong thanh
toán. Viêc
duyêṭ giá nhằm tránh thất thu , kích thích thỏa đáng tăng thu và giải quyết
hơp
pháp và hiêu
quả các quan hê ̣lơi
ích giữa các bên trong quan hê ̣mua - bán.
Tương ứ ng với viêc
kiểm soát nôi
bô ̣này , trắc nghiêm
đaṭ yêu cầu đươc
thưc
hiên
qua xem xét chứ ng từ với các thủ tuc
xét duyêṭ tương ứ ng theo ba điểm then chốt
nói trên.
- Phân cá ch nhiêm
vụ đầy đủ trong tổ chứ c công tá c tài chính kế toá n là công
viêc
troṇ g yếu trong kiểm soát nôi
bô ̣nhằm ngăn ngừ a những sai sót và gian lân
trong
kế toán nói chung và với lĩnh vực bán hàng - thu tiền nói riêng.
Ví dụ nếu sổ bán hàng với sổ thu tiền đươc
hai kế toán theo dõi đôc
lâp
nhau và
sổ thu tiền có người kiểm soát đôc
lâp
, đối chiếu điṇ h kỳ với sổ cái . Với sổ quỹ sẽ tao
ra sư ̣ kiểm soát chéo , tăng đô ̣ti n cây của thô ng tin. Măṭ khać , để ngăn ngừa gian lận ,
trong nhiều trường hơp
phải ngăn ngừ a cách đôc
lâp
nơi làm viêc
của thủ quỹ với
những người ghi chép các nhâṭ ký bán hàng và sổ quỹ . Đồng thời giữa chức năng bán
hàng với chức năng duyêṭ bán chiu cũng câǹ phân cach́ để phòng ngừ a những tiêu cưc
có thể phát sinh trong khâu bán hàng và khả năng thất thu trong khâu thanh toán .
Trắc nghiêm
đaṭ yêu cầu thích hơp
là xem xét chung sư ̣ phân công trong công tác
kế toán và quan sát thực tế công việc kế toán . Ví dụ , có thể xem xét trên thực tế để
khẳng điṇ h sư ̣ phân cách nhiêm
vu ̣giữa người lâp
hóa đơn với người giữ sổ quỹ hoăc
giao dic̣ h, trao đổi bất thường giữa người ghi sổ vớ i người giữ tiền…
- Tính độc lập của người kiểm tra - kiểm soá t trong viêc
thưc
hiên
trình tư ̣ kiểm
soát nội bộ là chủ yếu trong việc phát huy hiệu lực của kiểm soát nội bộ . Thông
thường, sử duṇ g kiểm toán viên nôi
bô ̣ để kiểm soát viên xử lý và ghi sổ các nghiệp vụ
bán hàng và thu tiền sẽ đảm bảo chất lượng kiểm soát và phục vụ tốt cho việc thực
hiên
các muc
tiêu kiểm toán.
Gắn với công viêc
này, trắc nghiêm
đaṭ yêu cầu thường đươc
thưc
hiên
thông qua
xem xét báo cáo của kiểm toán viên nôi
bô ̣và xem xét sư ̣ xuất hiên
các dấu hiêu
của
kiểm toán viên nôi
bô ̣đã ký hoăc
ghi dấu đã quy ước trên các chứ ng, stôử̀ sách kế toán.
Hiểu đươc
những công viêc
kiểm soát nôi
bô ̣then chốt cùng các trắc nghiêm
đat
yêu cầu tương ứ ng có tác duṇ g thiết thưc
trong viêc
điṇ h hướng các công viêc
kiểm
toán. Tuy nhiên, để triển khai cụ thể hướng kiểm toán đã xác định cần cụ thể h ơn trên
các thủ tục kiểm soát và kiểm toán tương ứng . Do vây
, tương ứ ng với mỗi muc
tiêu
kiểm toán cần xác điṇ h các công viêc
cu ̣thể phải làm với môt
cách thứ c cu ̣thể . Ví dụ:
ứng với mục tiêu hiệu lực , thủ tục kiểm toán nội bộ (hay kiểm soát nôi bô ̣nói chung )
có thể là chọn mẫu một dãy liên tục các hóa đơn bán hàng để xem xét , đối chiếu các
nghiêp
vu ̣đã ghi sổ với chứ ng từ để khẳng điṇ h tính có thâṭ của nghiêp
vu ̣ghi sổ .
Trong trường hơp
đăc
biêṭ cũng có thể xác minh nghiêp
vu ̣đã ghi trong chứ ng từ qua
người mua hóa đơn bán hàng đánh số trước và lâp nhiêù liên : liên đâù giao cho người
mua, các liên sau dùng để ghi sổ theo dòi bán hàng và thu ti ền, cũng có thể dùng để
duyêṭ bán chiụ , cho phép vân Với hê ̣thống này , viêc̣
chuyển…
kiểm soát bán hàng , thu tiền trở nên có hiêu
lưc
hơn . Với
hê ̣thống khác , chẳng han
: hóa đơn bán hàng chỉ lập sau khi hàng vận chuyển rất kho
tạo ra liên hệ với các mục tiêu kiểm toán đặc biệt là các mục tiêu hiệu lực , trọn vẹn,
đươc
phép… là do vậy, cần sử dụng các kiểm soát khác bù đắp lại.
Tương ứ ng với công viêc
kiểm soát này , trắc nghiêm
đat
yêu cầu dưa
vào quy
điṇ h về trình tư ̣ ghi sổ đã đươc
nêu để đối chiếu với thưc
tiên
của đơn vi ̣đươc
kiểm
toán. Tuy nhiên trắc nghiêm
đaṭ yêu cầu cũng cần chú ý cả những chi tiết cu ̣thể của
tính đồng bộ không chỉ trong trình tự mà ngay trong từng sự kết hợp cụ thể . Ví dụ đơn vị được kiểm toán quy định liên thứ hai của hóa đơn bán hàng phải kèm theo lệnh vận
chuyển để đề phòng bỏ sót các khoản thanh toán tiền hàng đã vân chuyên̉ . Khi đó, trắc
nghiêm
đaṭ yêu cầu cần xét day
liên tuc
các lêṇ h vân
chuyển để khẳng điṇ h chắc chắn
là mỗi lệnh đều đã được kèm vào liên thứ hai của hóa đơn bán hàng .
Viêc
đánh số thứ tư ̣ các chứ ng từ : sử duṇ g chứ ng từ có đánh số trước theo thứ tư
liên tuc
có tác duṇ g vừ a đề phòng bỏ sót , giấu giếm , vừ a tránh trùng lăp
các khoản
phải thu, các khoản ghi sổ bán hàng . Tất nhiên, viêc
đánh số trước phải có muc
đích rõ
ràng kèm theo việ c tổ chứ c hơp
lý theo hướng tích cưc
để đạt mục đích đó . Ví dụ, khi
bán hàng và vận chuyển diễn ra với tần suất lớn cần kiểm soát qua số thứ tự liên tụ c của vận đơn để tránh bỏ s ót các nghiệp vụ thu tiền cần phân c ông nhân viên làm hóa
đơn lưu trữ tất cả chứ ng từ vân
chuyển đã đánh số liên tuc
sau mỗi lần vân
chuyển đa
thu tiền và cùng môt người khać điṇ h kỳ soat́ laị tât́ cả cać số thứ tư ̣ và tìm nguyên
nhân của bất kỳ sư ̣ bỏ só t nào. v.v… Bảng 2.2 là một ví dụ về lựa chọn thủ tục kiểm
toán tương ứng với mỗi mục tiêu kiểm toán nội bộ . Tuy nhiên trên thưc
tế có thể kết
hơp
các thủ tuc
trong cùng một công việc . Ví dụ khi chọn một dãy hóa đơn liên tuc
để
xác minh có thể kết hợp đối chiếu xuôi từ hóa đơn vào sổ để khẳng định mọi nghiệp vụ ghi trên hóa đơn đã được ghi sổ (trọn vẹn ) cũng với dãy hóa đơn này có thể thực
hiên
đối chiếu ngươc
từ các khoản đã g hi sổ với hóa đơn tương ứ ng để khẳng điṇ h là
mọi khoản ghi sổ đều có hóa đơn minh chứng (hiêu lưc̣ ). Đồng thời, cũng với dãy hóa
đơn này có thể đối chiếu với bảng giá theo muc
tiêu điṇ h giá đúng hoăc
xem xét viêc
duyêt
giá, duyêṭ bán chiu
, duyêṭ vân
chuyển v .v.. theo từ ng thương vu ̣theo muc
tiêu
đươc
phép v.v…do vâỵ , cách phân chia trong bảng 2.2 chỉ có ý nghĩa tương đối.
Bảng 2.2. Thủ tục kiểm toán nội bộ tương ứng với mục tiêu kiểm toán
nghiệp vụ bán hàng
Ví dụ về thủ tục kiểm toán nội bộ các nghiệp vụ bán hàng | |
Các khoản bán hàng đã ghi sổ là có hiêụ lưc̣ | Chọn dãy liên tục hóa đơn bán hàng , đối chiếu khoản bán hàng đã ghi sổ với từng hóa đơn và xem xét các chứng từ về bán hàng |
Các nghiệp vụ bán hàng đã được cho phép đúng đắn | Xem xét bảng kê hoăc̣ sổ chi tiết về bán hàng , về thu tiền ở từ ng người mua đối chiếu với lêṇ h b án hàng , hóa đơn vận chuyển, cho phép bán chiụ trên các hóa đơn , chứ ng từ đã duyêṭ và đối chiếu với quyền ha, nc̣ hứ c trách của người duyêṭ |
Mọi nghiệp vụ bán hàng đều đã được ghi sổ | Chọn dãy liên tục các hóa đơn vận c huyển, hay hóa đơn bán hàng và xem xét việc ghi nghiệp vụ đó vào sổ kế toán . |
Số hàng bán đã đươc̣ điṇ h giá đúng | Đối chiếu số tiền ghi trên hóa đơn với bảng giá đã quy định hoăc̣ viêc̣ duyêṭ giá cho từ ng thương vu.̣ |
Các nghiêp̣ vu ̣bán hàng ghi sổ đã được phân loaị đúng | Đối chiếu chứng từ với các quan hệ đối ứng trong tài khoản để khẳng định tính đúng đắn trong phân loại nghiệp vụ theo nôị dung kinh tế và các tài khoản có liên quan. |
Nghiệp vụ bán hàng đươc̣ ghi sổ kip̣ thời | Xem xét các chứ ng từ vâṇ chuyển chưa lâp̣ hóa đơn thu tiền để xác minh các khoản đã lập hóa đơn còn lại chưa ghi sổ |
Các khoản bán hàng đều ghi vào các sổ theo dõi thu tiền và côṇ g vào chính xác | Đối chiếu việc ghi các nghiệp vụ bán hàng từ nhật ký bán hàng vào các sổ chi tiết về thu tiền mặt. Côṇ g laị các con số trên tài khoản (sổ) chi tiết về thu tiền và đối chiếu với nhâṭ ký bán hàng và sổ cái. |
2.3. Trắc nghiệm độ vững chãi các nghiệp vụ bán hàng
Nếu các muc
tiêu đăc
t hù đã có nhiều cơ hội cũng khó khăn trong việc lựa chọn
theo tình huống cu ̣thể cùng kinh nghiêm và khả năng phań đoań của kiêm̉ toań viên
thì cơ hộ i và khó khăn này càng nhiều hơn trong việc lựa chọn các trắc nghiệm độ
vững chai
: mỗi muc
tiêu kiểm toán chung có thể có môt
hoăc
nhiều muc
tiêu kiểm
toán đặc thù đến lượt mình, mỗi muc
tiêu đăc
thù này laị có nhiều trắc nghiêm
đô ̣vững
chãi có thể làm đồng thời hoặc được chọn lọc tùy đặc điểm của đơn vị được kiểm toán và tùy kết quả đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ qua trắc nghiệm đạt yêu cầu . Những
trắc nghiêm
đô ̣vững chã i tương ứ ng với mỗi muc
tiêu nên sau đây chỉ là những điṇ h
hướng chung.
Các khoản bán hàng đã ghi sổ đều có hiệu lực : Nhìn chung việc ghi sổ những khoản bán hàng vô thực thường ít xảy ra nếu các khoản doanh thu hay thu nhậ p tương ứng được xem là căn cứ để tính thuế . Tuy nhiên, tình huống đó vẫn có thể xảy ra khi có những thay đổi trong chính sách thuế nói chung hay mức thuế suất nói riêng giữa
các kỳ kinh doanh . Hơn nữa , doanh thu hay thu nhâp không chỉ xem là căn cứ tính
thuế mà có thể là cơ sở xem xét bổ sung vốn lưu đôṇ g , vay vốn hoăc thu hút thêm vốn
vv… vì vâỵ , với muc
tiêu này có thể chú ý tới những sai pham
theo những hướng sau :
- Sai sót do sơ suất hoă ̣c do han
chế khác của người ghi sổ chưa đươc
phát hiên ,
điều chỉnh hết qua kiểm soát nôi
bô.
- Cố ý ghi nghiêp vu ̣bań haǹ g không nhât́ quań với kỳ quyêt́ toań .
- Vân
chuyển cho người mua “ma” vân
đ ược ghi như khoản bán hàng.
Với xu hướng chung và những đăc
thù riêng trong từ ng cuôc
kiểm toán , trắc
nghiêm
đô ̣vững trai
cho những nghiêp
vu ̣vô thưc
theo ý nghia
trên tùy theo khả năng
có sai sót gian lận . Trong trường hơp
bình thường , trắc nghiêm
này chỉ thực hiện khi
phát hiện những yếu kém về kiểm soát nội bộ trong khâu bán hàng . Chẳng han , qua
trắc nghiêm
đaṭ yêu cầu phát hiên
khâu yếu kém về năng lưc
kế toán của người ghi sô
chưa phát hiên
đầy đủ, trong kiểm soát nôi
bô ,
kiểm toán viên có thể chỉ thưc
hiên
thư
nghiêm
này ở những khâu yếu đã phát hiên
. Với xu hướng cố ý ghi nghiêp
vu ̣bán
hàng của kỳ này với kỳ khác có thể đối chiếu ngày ghi trên chứng từ với ngày ghi sô của những nghiệp vụ bán hàng phát sinh vào thời gian gần với giao điểm giữa hai kỳ
kinh doanh . Với các khoản bán hàng đã ghi sổ nhưng thưc
tế không vân
chuyển cần
ghi laị những khoản đó từ sổ nhâṭ kí để đối chiếu vớ i các chứ ng từ bán hàng và chứ ng
từ vân
chuyển . Nếu ngay cả chứ ng từ này vân
có khả năng là hóa đơn “ma” hay vân
đơn”ma” thì cần phối hơp với kiêm̉ toań haǹ g tồn kho để khẳng điṇ h tính có thâṭ của
nghiêp
vu ̣bán hàng này; với khả năng vân
chuyển cho người mua “ma” có thể xác
minh qua đối chiếu các khoản bán hàng nghi vấn đã ghi s ổ với các chứng từ như lện h
bán, duyêṭ bán chiu
, cho phép vân
chuyển…cách làm khác có hiêu
lưc
là lâp
b ảng
thống kê về hàng bán chiu
có chú ý đến nguồn gốc của viêc
bán hàng ; nếu khoản phải
thu đã thu đươc
tiền ghi vào sổ quỹ hoăc
hàng bi ̣trả laị đã nhâp
kho thì nghiêp
vu ̣ bán
hàng được khẳng định đã phát sinh . Ngươc
lại việc bán chịu trở thành nợ khó đòi đã
xóa sổ hoặc chỉ trên giấy ghi nhớ bán chịu hay chưa trả tiền thì phải xác minh bằng cách đi sâu xem xét chứng từ vận chuyển và đơn đặt hàng của người mua . Trong môt
số trường hơp có thể xać minh qua hê ̣thống thông tin khać ngoaì kế toań nêú thông tin
này cho khả năng tốt hơn trong việc xác minh .
Tuy nhiên , cần chú ý nguyên tắc cơ bản là viêc kiêm̉ toań bình thường không
phải chủ yếu để vạch gian l ận trừ khi chúng có ảnh hưởng cụ thể đến bảng khai tài
chính. Cụ thể hơn, những gian lân
chỉ cần xác minh qua trắc nghiêm
đô ̣vững chai
khi
kiểm toán viên nhân minh laị.
thấy kiểm soát nôi
bô ̣đã buông lỏng khâu nào đó và cần thiế t xác
Các nghiệp vụ bán hàng được phê chuẩn đúng đắn : Mục tiêu được phép trong
bán hàng thường có liên quan trực tiếp đến các quyết định về bán chịu , về vân chuyên̉
và về giá cả . Trắc nghiêm
đô ̣vững chai
chí nh là viêc
rà soát các quyết điṇ h về chính
sách chung cùng những thay đổi cụ thể trong từng thương vụ . Các trắc nghiệm này có
liên quan đăc
biêṭ l à trắc nghiệm về định giá . Trắc nghiêm
đô ̣vững chai
về điṇ h giá là
so sánh giá thực tế của hàng bán bao gồm cả ch i phí vân
chuyển , khoản giảm giá với
bảng giá được duyệt . Nếu giá cả đươc
thỏa thuân
qua từ ng thương vu ̣cần xem xét
quyền han
của người cho phép thay đổi này . Các hợp đồng mu a bán hàng hóa cũng
đươc
xem xét tương tư ̣ hoăc
có thể qua xác nhân
của người mua.
Các nghiệp vụ bán hàng được ghi sổ đầ y đủ: Với môt
công ty danh tiếng
thường chú ý tăng uy tín của mình . Ở đây xu hướng khai tăng thường xả y ra nhiều hơn
xu hướng giấu giếm doanh thu , tuy nhiên không loaị trừ các trường hơp
, đăc
biêṭ là
các công ty kinh doanh theo kiểu “chụp giật” hoặc tạo “lỗ tình thế” vẫn có xu thế giấu
giếm doanh thu và thu nhâp
. Ngoài ra chỉ tiêu doanh thu và thu nhâp
còn liên quan đến
các chính sách tài chính qua từng thời kỳ . Do vâỵ , hướng chú ý cũng rất đa daṇ g . Tất
nhiên, trắc nghiêm
đô ̣vững chai
không phải chỉ hướng vào phát hiên
gian lân
nguyên
tắc chung là phải ứng dụng trắc nghiệm này khi trắc nghiệm đạt yêu cầu phát hiện
công viêc
kiểm soát nôi
bô ̣không đươc
thưc
hiên
đầy đủ . Ví dụ, công ty không lâp đu
hóa đơn để tính tiền cho người mua nào đó hoặc không ghi đầy đủ các chứng từ vận chuyển vào nhâṭ ký bán hàng…
Để khẳng điṇ h có hiên
tươn
g bỏ sót đó , hướng chủ đao
trong kiểm toán là xem
xét lại chứng từ theo môt
day
số liên tuc
. Trên cơ sở thưc
hiên
đối chiếu theo quan hê
1-1 giữa 3 loại sổ sách: chứ ng từ vân chuyên̉ liên thứ 2 của hóa đơn bán h àng có liên
quan Nhâṭ ký bán hàng . Điều cần chú ý là hướng trắc nghiêm xuôi theo trình tư ̣ kế
toán này dùng để trắc nghiệm các nghiệp vụ bỏ sót . Nếu thưc
hiên
xác minh theo chiều
ngươc
laị từ nhâṭ ký đến chứ ng từ gốc là hướng xác minh cho các nghiêp
vu ̣không co
hiêu
lưc
(khai khống).
Các khoản bán hàng ghi sổ đã được định giá đúng : Viêc
điṇ h giá đúng các
nghiêp
vu ̣ bán hàng có liên quan với việc duyệt bán , viêc
vân
chuyển hàng bán , viêc
lâp
hóa đơn đúng đắn cho số hàng đươc
vân
chuyển và viêc
ghi đúng số tiền đã đươc
lâp
hóa đơn vào sổ kế toán . Trắc nghiêm
đô ̣vững chai
là khẳ ng điṇ h mứ c tin cây
của
viêc
điṇ h giá qua mỗi công viêc
cu ̣thể trên và xác minh laị thông tin trên sổ sách kế