Ý Kiến Của Kiểm Toán Viên Trình Bày Trên Báo Cáo Kiểm Toán

đốc cũng như các trình bày tổng quát các báo cáo tài chính. Chúng tôi cho rằng công việc kiểm toán của chúng tôi đã đưa ra các cơ sở hợp lí làm căn cứ cho ý kiến của chúng tôi.”

- Ý kiến của kiểm toán viên về báo cáo tài chính được kiểm toán: Báo cáo kiểm toán phải nêu rò ý kiến của kiểm toán viên về các báo cáo tài chính đã được kiểm toán trên hai phương diện: Tính trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu của các thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính và sự tuân thủ các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), cũng như việc tuân thủ các quy định pháp lí có liên quan quan đến hoạt động của đơn vị được kiểm toán.

- Địa điểm và thời gian lập báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính: Trên báo cáo kiểm toán cần phải ghi rò ngày, tháng, năm kết thúc toàn bộ công việc kiểm toán. Thông tin này cho phép người sử dụng báo cáo tài chính biết rằng kiểm toán viên đã xem xét đến các sự kiện (nếu có) ảnh hưởng đến báo cáo tài chính từ sau ngày kết thúc niên độ cho đến ngày kí báo cáo kiểm toán.

Báo cáo kiểm toán cũng phải ghi rò địa điểm (tỉnh, thành phố) của công ty hoặc chi nhánh công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.

Ngày kí báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính không được ghi trước ngày Giám đốc (hoặc người đứng đầu) đơn vị kí báo cáo tài chính. Trường hợp báo cáo tài chính được điều chỉnh và lập lại trong quá trình kiểm toán thì ngày kí báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính được phép ghi cùng ngày với ngày kí báo cáo tài chính.

- Chữ kí và con dấu: Báo cáo kiểm toán phải có chữ kí và ghi rò tên của kiểm toán viên chịu trách nhiệm kiểm toán, đồng thời phải có chữ kí và ghi rò họ tên của Gám đốc (hoặc người được ủy quyền) của công ty kiểm toán chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính. Đồng thời, trên chữ kí của Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) phải đóng dấu công ty hoặc chi nhánh chịu trách nhiệm phát hành báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.

Giữa các trang của báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính đã được kiểm toán phải đóng dấu giáp lai. Phù hợp với thông lệ chung của quốc tế, Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) được phép kí bằng tên của công ty kiểm toán thay cho chữ kí của tên mình và đóng dấu công ty kiểm toán.

Trường hợp có từ hai công ty kiểm toán cùng thực hiện một cuộc kiểm toán thì báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính phải được kí bởi Giám đốc (hoặc người được ủy quyền) của đủ các công ty kiểm toán theo đúng thủ tục.

Ngôn ngữ được trình bày trên báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính là ngôn ngữ sử dụng chính thức của Quốc gia (Tiếng Việt), đồng thời có thể lập thêm bằng một thứ tiếng nước ngoài khác đã thỏa thuận trên hợp đồng kiểm toán (nếu có).

1.5.3. Ý kiến của kiểm toán viên trình bày trên Báo cáo kiểm toán

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.

1.5.3.1. Ý kiến chấp nhận toàn phần

Ý kiến này được trình bày trong trường hợp kiểm toán viên và công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính phản ánh trung thực và hợp lí các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ của đơn vị được kiểm toán, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận). Ý kiến chấp nhận toàn phần cũng hàm ý rằng tất cả các thay đổi về nguyên tắc kế toán và các tác động của chúng đã được xem xét, đánh giá một cách đầy đủ và đã được đơn vị nêu rò trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Ý kiến chấp nhận toàn phần không có nghĩa là báo cáo tài chính được kiểm toán hoàn toàn đúng, mà có thể có sai phạm, những sai phạm đó là không trọng yếu.

Kiểm toán tài chính - 6

Ví dụ về ý kiến chấp nhận toàn phần:

“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty A tại ngày 31/12/N, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc ngày 31/12/N, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành.”

1.5.3.2. Ý kiến chấp nhận từng phần

Ý kiến này được trình bày khi kiểm toán viên và công ty kiểm toán cho rằng báo cáo tài chính chỉ phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, các luồng lưu chuyển tiền tệ, nếu không bị ảnh hưởng bởi yếu tố tùy thuộc hoặc yếu tố ngoại trừ mà kiểm toán viên đã nêu ra trong báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính.

Yếu tố tùy thuộc là yếu tố trọng yếu nhưng không chắc chắn, chẳng hạn các vấn đề liên quan đến giả thiết hoạt động liên tục của đơn vị, hoặc một khoản doanh thu có thể không được công nhận làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Ý kiến tùy thuộc của kiểm toán viên thường liên quan đến các sự kiện xảy ra trong tương lai, nằm ngoài khả năng kiểm soát của đơn vị và kiểm toán viên. Việc đưa ra ý kiến tùy thuộc cho phép kiểm toán viên hoàn thành trách nhiệm kiểm toán của mình nhưng cũng lưu ý cho người đọc báo cáo tài chính nên tiếp tục theo dòi khi những sự kiện này có thể xảy ra.

Ví dụ về ý kiến tùy thuộc:

“Theo ý kiến của chúng tôi, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của Công ty A tại ngày 31/12/N, cũng như kết quả kinh doanh và các luồng lưu chuyển tiền tệ trong năm tài chính kết thúc tại ngày 31/12/N, phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, tùy thuộc vào:

- Khoản doanh thu 35.000.000 đồng được chấp nhận:

- Khoản chi 20.000.000 đồng được hội đồng quản trị thông qua”.

Ý kiến chấp nhận từng phần còn được sử dụng khi có yếu tố ngoại trừ do phạm vi kiểm toán bị giới hạn hoặc kiểm toán viên và công ty kiểm toán có bất đồng ý kiến với nhà quản lí của đơn vị được kiểm toán trong việc lựa chọn và áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán, hoặc sự không phù hợp của các thông tin được trình bày trong báo cáo tài chính và bản thuyết minh báo cáo tài chính.

Yếu tố ngoại trừ cũng được sử dụng khi có sự bất đồng ý kiến giữa kiểm toán viên và nhà quản lí đơn vị được kiểm toán về một số khoản mục quan trọng, tuy vậy, ảnh hưởng của chúng không đến mức làm sai lệch trọng yếu tổng thể báo cáo tài chính. Chẳng hạn “…Ngày 31/12/N công ty đã cho vay một khoản tiền lớn 300.000.000 đồng, đến ngày 31/12/N vẫn chưa làm xong thủ tục xác nhận nợ. Điều này cần phải ghi rò trong phần thuyết minh báo cáo tài chính…Theo ý kiến của chúng tôi, ngoại trừ ảnh hưởng (nếu có) của việc bỏ sót phần thuyết minh nói trên, báo cáo tài chính đã phản ánh trung thực và hợp lí trên mọi khía cạnh trọng yếu…”.

1.5.3.3. Ý kiến từ chối (không thể đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính được kiểm toán)

Loại ý kiến này được đưa ra khi hậu quả của phạm vi kiểm toán bị giới hạn là nghiêm trọng hoặc thiếu thông tin liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục tới mức kiểm toán viên không thể thu thập các bằng chứng đầy đủ và thích hợp làm cơ sở kết luận về tính trung thực và hợp lí của thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính.

Ví dụ về ý kiến từ chối:

“…Do những hạn chế từ phía đơn vị mà chúng tôi đã không thể kiểm tra được toàn bộ doanh thu, cũng như không nhận được đủ các bản xác nhận nợ phải thu từ khách hàng và vì tính trọng yếu của các sự kiện này, chúng tôi từ chối đưa ra ý kiến của mình về báo cáo tài chính của đơn vị”.

1.5.3.4. Ý kiến không chấp nhận (ý kiến trái ngược)

Ý kiến này được đưa ra khi giữa kiểm toán viên và nhà quản lí đơn vị được kiểm toán có bất đồng nghiêm trọng về việc lựa chọn áp dụng chuẩn mực và chế độ kế toán liên quan đến một số lượng lớn các khoản mục dẫn đến sự sai lệch trọng yếu tổng thể báo cáo tài chính. Trong trường hợp này, ý kiến chấp nhận từng phần không thể hiện được đầy đủ bản chất và tầm cỡ của các sai phạm trọng yếu, vì vậy, kiểm toán viên phải sử dụng ý kiến không chấp nhận.

Ví dụ về ý kiến không chấp nhận:

“…Trong báo cáo tài chính, giá trị tài sản cố định là 800.000.000 đồng; khoản vay Công ty B là 70.000.000 đồng đã không phản ánh trong sổ kế toán và không có chứng từ kế toán xác minh…

Theo ý kiến của chúng tôi, vì ảnh hưởng trọng yếu của những vấn đề nói trên, báo cáo tài chính đã không phản ánh trung thực và hợp lí trên các khía cạnh trọng yếu…”.

1.5.4. Xem xét các sự kiện sau ngày kí báo cáo kiểm toán

Sau ngày kí báo cáo kiểm toán, về mặt hình thức, kiểm toán viên không có bất cứ trách nhiệm tiếp tục rà soát nào. Tuy nhiên, trên thực tế sau ngày kí báo cáo kiểm toán có thể phát sinh những sự kiện ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán. Ví dụ, doanh nghiệp bị thua kiện phải bồi thường, nợ phải thu không thu được với số tiền quá lớn, những tình tiết mới phát hiện về giá trị của một loại tài sản thuộc sở hữu của đơn vị, dấu hiệu về sự phá sản,… Trong trường hợp này, kiểm toán viên sẽ phải xem xét cụ thể từng tính huống và có các biện pháp xử lí phù hợp.

Đối với các sự kiên xảy ra sau ngày kí báo cáo kiểm toán nhưng trước thời điểm công bố báo cáo tài chính của đơn vị. Trong trường hợp này, nhà quản lí của đơn vị có trách nhiệm thông báo cho kiểm toán viên về những sự kiện xảy ra. Nếu những sự kiện này ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính, kiểm toán viên cân nhắc việc thực hiện các thủ tục kiểm soát bổ sung để phát hành lại báo cáo kiểm toán và thảo luận đến nhà quản lí của đơn vị được kiểm toán về khả năng sửa đổi báo cáo tài chính. Tùy vào động thái của đơn vị được kiểm toán chấp nhận hay không chấp nhận sửa đổi báo cáo tài chính, kiểm toán viên sẽ phát hành báo cáo kiểm toán với dạng ý kiến thích hợp.

Đối với các sự kiện xảy ra sau khi báo cáo tài chính đã được công bố: Mặc dù kiểm toán viên không có trách nhiệm đối với báo cáo tài chính đã được công bố, tuy vậy, nếu phát hiện thấy những sự kiện có ảnh hưởng trọng yếu đối với báo cáo tài chính đã được kiểm toán, kiểm toán viên vẫn có thể cân nhắc việc phát hành lại báo cáo kiểm toán. Đồng thời, kiểm toán viên cần phải thảo luận với đơn vị được kiểm toán về khả năng phát hành lại báo cáo tài chính. Nếu đơn vị đồng ý điều chỉnh, kiểm toán viên sẽ thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung để phát hành lại báo cáo kiểm toán. Ngược lại, kiểm toán viên phải thông báo đến người có trách nhiệm cao nhất tại đơn vị về những hành động mà kiểm toán viên sẽ tiến hành theo luật định để ngăn ngừa việc sử dụng một báo cáo tài chính đã công bố có chứa đựng những sai phạm trọng yếu chưa được phát hiện.

Ngoài những trường hợp trên, nếu các sự kiện xảy ra không ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính đã được kiểm toán và ý kiến của kiểm toán viên, báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán vẫn được phát hành bình thường.

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1. Trình bày nội dung phương pháp kiểm toán trong kiểm toán tài chính?

Câu 2. Trình bày mục tiêu kiểm toán tài chính?

Câu 3. Trình bày nội dung xây dựng kế hoạch kiểm toán?

Câu 4. Hãy cho biết ý kiến sau đúng hay sai và giải thích ngắn gọn:

a. Đặc điểm của khách thể kiểm toán là khác nhau, do vậy KTV phải xây dựng chương trình kiểm toán linh hoạt phù hợp với từng cuộc kiểm toán cụ thể?

b. Thử nghiệm kiểm soát được thực hiện trước khi kiểm toán viên đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát?

c. Các thử nghiệm cơ bản trong một chương trình kiểm toán nhìn chung được tổ chức để tập trung kiểm tra báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh?

d. Kiểm toán là một nghề có tính cạnh tranh cao do vậy các công ty kiểm toán độc lập rất mong nhận được khách hàng mới và bất cứ khách hàng nào mời kiểm toán thì đều được chấp nhận kiểm toán?

e. Nếu kiểm toán viên tiền nhiệm từ chối không trả lời những câu hỏi của KTV tiền nhiệm thì KTV kế nhiệm nên từ bỏ ngay cuộc kiểm toán đó?

f. Thông thường chi phí cho cuộc kiểm toán lần đầu tiên bao giờ cũng cao hơn với các cuộc kiểm toán tiếp theo?

g. Sự phối hợp các thủ tục kiểm toán trong quá trình thực hiện kiểm toán là rất cần thiết trên cơ sở kết quả đánh giá và kinh nghiệm của KTV.

h. Một kiểm toán viên cho rằng” KTV phải thực hiện kiểm tra chi tiết đối với tất cả số dư các tài khoản được trình bày trên báo cáo tài chính cho dù kiểm toán viên đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát ở mức thấp”.

CHƯƠNG 2. KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG - THU TIỀN

2.1. Chu trình bán hàng - thu tiền với vấn đề kiểm toán

2.1.1. Bản chất của chu trình bán hàng - thu tiền

Bán hàng - thu tiền (tiêu thu) là quá trình chuyển quyền sở hữu của hàng hóa qua

quá trình trao đổi hàng - tiền (giữa khách thể kiểm toán với khách hàng của họ). Với y nghĩa như vậy , quá trình này được bắt đầu từ y êu cầu mua của khách hàng (đơn đăṭ

hàng, hơp

đồng mua hàng… ) và kết thúc bằng viêc

chuyển đ ổi hàng hóa thành tiền .

Trong trường hơp naỳ haǹ g hóa và tiêǹ tê ̣đươ ̣ c xać điṇ h theo ban̉ chât́ kinh tế của

chúng. Hàng hóa là những tài sản hay dịch vụ chứa đựng giá trị có thể bán được ; tiền

tê ̣là phương tiên

thanh toán nhờ đó moi

quan hê ̣giao dic̣ h thanh toán đươc

giải quyết

́ c thời. Tuy nhiên , ranh giới của bán hàng (tiêu) và thu tiền (thụ) đươc thể chế hóa

trong từ ng thời kì và cho từ ng đối tương cũng có điêm̉ cu ̣thể khać nhau . Ví dụ, phạm

vi của hàng hóa có hoăc

không bao hàm đất đai , sứ c lao đôṇ g… là tùy thuôc

vào quan

hê ̣xã hôi

trong từ ng thời kì; hoăc

khái niêm

thu tiền cũng có thể chỉ đươc

tính khi tiền

đã trao tay hay chuyển vào tài khoản của người bán song cũng có thể tính cả những

trường hơp

khách hàng đ ã chấp nhân

trả tiền v .v.. Do vây

, trong kiểm toán phải dưa

vào các văn bản pháp lý để xem xét ranh giới của các đối tượng kiểm toán nói trên .

Bán hàng là một quá trình có mục đích thống nhất song phương t hứ c thưc

hiê n

mục đích này rất đa daṇ g. Chẳng haṇ , theo phương thứ c trao đổi và thanh toán thu tiền

măṭ trưc

tiếp về két hoăc

thu qua ngân hàng , bán hàng theo phương thức giao hàng

trưc

tiếp nhưng sẽ thu tiền sau (bán chịu), bán hàng theo phư ơng thứ c gử i hàng , theo

yêu cầu của khách hàng và chờ khách hàng chấp nhân

(sau khi kiểm tra chất lươn

g và

số lươn

g hàng hóa rồi trả tiền)….

Theo cách thứ c cu ̣thể của quá trình trao đổi , hàng hóa sản xuất ra , dịch vụ h oàn

thành có thể bán trực tiếp cho người tiêu dùng th eo phương thứ c bán lẻ hoăc

gi án tiếp

qua phương thứ c bán buôn , bán hàng qua đaị lý… V ới mỗi phương thức này , trình tư

của quá trình bán hàng diên

ra khác nhau, các thủ tục giao nhâṇ , thanh toán cũng khác

nhau, tổ chứ c công tác kế toán , kiểm soát cũng khác nhau . Do đó , nôi dung và cach́

thứ c kiểm toán cu ̣thể cũng khác nhau . Để thể hiên

đươc

những nguyên lý chung của

kiểm toán vào chu trì nh này , nôi dung và phương phaṕ kiêm̉ toań nêu sau đây sẽ đề

câp

những vấn đề chung nhất trên cơ sở hoaṭ đôṇ g của loaị công ty điển hình của chu

trình bán hàng - thu tiền là công ty bán buôn.

2.1.2. Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng - thu tiền

́i bản chất và hình thức biểu hiện trên , có thể cụ t hể hóa chu trình bán hàng - thu tiền thành các chức năng với các bước công việc tương ứng như : xem xét nhu cầu và quyết định tiêu thụ , xem xét khả năng của khách hàng và quyết định bán chịu , vâṇ

chuyển và bốc xếp hàng hóa , lâp hóa đơn bań haǹ g, ghi sổ haǹ g bań , ghi sổ khoản phải

thu và thu tiền . Mỗi bước công viêc

nói trên laị bao gồm nhiều nghiêp

vu ̣với nhữ ng

minh chứ ng bằng các chứ ng từ tương ứ ng . Hiểu đươc cać chứ c năng , các chứng từ

cùng quá trình luân chuyển của chúng mới có thể đưa ra quyết đị nh đúng đắn trong

kiểm toán. Tất nhiên, mỗi loaị hình doanh nghiêp , cơ câú cá c chứ c năng và chứng từ

về bán hàng - thu tiền cũng có những đăc điêm̉ khać nhau và đòi hỏi phaỉ cu ̣thể hóa

trong từ ng cuô c

kiểm toán . Thông thường, với môt

số doanh nghiêp

, những biểu hiên

cụ thể của mỗi chức năng và bô ̣phân

đảm nhiêm

chứ c năng đó có khác nhau song

chung nhất, chu trình bán hàng - thu tiền đều bao gồm các chức năng chính như : xử lý đăṭ hàng của người mua ; xét duyệt bán chịu; chuyển giao hàng hóa ; gử i hóa đơn tính

tiền cho người mua và ghi rõ nghiêp vu ̣bań haǹ g ; xử lý và ghi sổ các khoản thu tiêǹ ,

xử lí và ghi sổ hàng bán bị trả lại và khoản giảm giá; thẩm định và xóa sổ các khoản phải thu không thu được; dự phòng nợ khó đòi.

- Xử lý đơn đăt

hàng của người mua : đặt hàng của người mua có thể là đơn đặt

hàng, là phiếu yêu cầu mua hàng , là yêu cầu qua thư , fax, điên

thoaị và sau đó là hơp

đồng về mua - bán hàng hóa dị ch vu…

Về pháp lý , đó là viêc

bày tỏ sư ̣ sẵn sàng mua

hàng hóa theo những điều kiện xác định . Do đó , có thể xem đây là điểm bắt đầu của toàn bộ chu trìn h. Trên cơ sở pháp lý này , người bán có thể xem xét để đưa ra quyết

điṇ h bán qua phiếu tiêu thu ̣và lâp hóa đơn bań haǹ g.

- Xét duyệt bán chịu : do bán hàng gắn liền với th u tiền trong cùng môt khaí

niêm

”tiêu thu”

nên ngay từ thỏa thuân

ban đầu , sau khi quyết điṇ h bán cần xem xét và

quyết điṇ h bán chiu

môt

p hần hoăc

to àn bô ̣lô hàng . Quyết điṇ h này có thể đồng thời

thể hiên

trên hơp

đồng kinh tế như môt

điều kiên

đã đươc

thỏa thuân

trong quan hê

mua bán trong hơp

đồng . Tuy nhiên, ở nhiều công ty việc ghi đúng bán chịu được tiến

hành trên các lệnh bán hàng trước khi vận chuyển hàng hóa do một người am hiểu về

tài chính và về khách hàng xét duyệt . Viêc

xét duyêṭ có thể đươc

tính toán cu ̣thể trên

lơi

ích của cả hai bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh qua tỉ lệ

giảm giá khác nhau theo thời hạn thanh toán . Trên thưc tế , cũng có doanh nghiệp bỏ

qua chứ c năng này và dân

́i nơ ̣ khó đòi và thâm

chí thất thu do khách hàng mất khả

năng thanh toán hoăc đầu này.

cố tình không thanh toán do sơ hở trong quá trình thỏa thuận ban

- Chuyển giao hàng hóa : là chức năng kế tiếp chức năng duyệt bán . Theo nghiã hẹp của khái niệm “tiêu thụ” thì vận chuyển hàng hóa đến người mua là điểm bắt đ ầu

của chu trình (đăc

biêṭ với các công ty bán buôn ) nên thường là điểm chấp nhân

đươc

ghi sổ bán hàng. Vào lúc giao hàng chứng từ vận chuyển cũng được lập . Chứ ng từ vân

chuyển thường là hóa đơn vân

chuyển hay vân

đơn . Các công ty có quy mô lớn , có

diên

biến thường xuyên về nghiêp

vu ̣bán hàng thường lâp

sổ vân

chuyển để câp

nhât

các chứng từ vận chuyển . Măṭ khác, các cơ quan thuế quan thường quy định : khi vâṇ

chuyển hàng hóa phải có h óa đơn bán hàng . Trong trường hơp naỳ hóa đơn bań haǹ g

phải được lập đồng thời với vận đơn hoặc kiêm chức năng chứng từ vận chuyển .

- ̉ i hóa đơn tính tiê

cho người mua và ghi rõ nghiêp

vụ bá n hàng: hóa đơn

bán hàng là chứ ng từ chỉ rõ mâu

mã , số lươn

g hàng hóa , giá cả hàng hóa gồm cả giá

gốc hàng hóa , chi phí vân

chuyển , bảo hiểm và các yếu tố khác theo luật thuế giá trị

gia tăng. Hóa đơn được lập thành 3 liên: liên đầu được gửi cho khách hàng , các liên

sau đươc

lưu laị và ghi sổ và theo dõi thu tiền . Như vâỵ , hóa đơn vừa là phương thức

chỉ rò cho khách hàng về số tiền và thời hạn thanh toán của từng thương vụ, vừ a là căn cứ ghi sổ nhâṭ ký bán hàng và theo dòi các khoản phải thu.

Nhâṭ ký bán hàng là sổ ghi câp

nhâp

các thương vu ̣ , nhâṭ ký ghi rõ doanh thu

gôp

của nhiều măṭ hàng và phân loaị theo các điṇ h khoản thích hơp .

- Xử lý và ghi sổ cá c khoản thu tiền : Sau khi thư ̣c hiện các chức năng về bán

hàng cùng ghi sổ kế toán các nghiêp

vu ̣này cần thưc

hiên

tiếp các chứ c năng thu tiền

cả trong điều kiện bình thường và không bình thường . Trong moi

trường hơp

đều cần

̉ lý và ghi sổ các khoản thông thường về thu tiền bán hàng . Trong viêc xử lý naỳ ,

cần đặc biệt chú ý khả năng bỏ sót hoặc giấu giếm các khoản thu nhất là thu tiền mặt

trưc

tiếp.

- Xử lý và ghi sổ hàng bá n bi ̣trả lai


và khoản g iảm giá: các khoản giảm trừ

doanh thu xảy ra khi người mua không thỏa man về haǹ g hóa . Khi đó , người bań

thể nhân

hàng hoăc

giảm giá. Trường hơp

này phải lâp

bảng ghi nhớ hoăc

có thư báo

có hoặc hóa đơn bán hàng chứ ng minh cho viêc ghi giam̉ cać khoan̉ phaỉ thu . Trên cơ

̉ đó ghi đầy đủ và kip ghi vào sổ phu.̣

thời vào nhâṭ ký hàng bi ṭ rả lại và các khoản giảm giá đồng thời

- Thẩm điṇ h và xóa sổ khoản phải thu không thu đươc : có thể có những trường

hơp

người mua không chiu

thanh toán hoăc

không có khả năng thanh toán . Sau khi

thẩm điṇ h, nếu thấy khoản thất thu này là “ bất khả kháng” , cần xem xét xóa sổ khoản phải thu đó.

- Dự phòng nợ khó đòi : đươc

lâp

́i yêu cầu đủ trang trải các khoản đã tiêu thu

kỳ này song không có khả năng thu được cả trong tương lai . Tuy nhiên ở nhiều công ty, dư ̣ phòng này là số d ư do điều chỉnh c uối năm của quản lý về giảm giá đối với các

khoản không thu đươc tiêǹ .

2.1.2. Mục tiêu kiểm toán chu trình bán hàng - thu tiền

Kiểm toán bán hàng - thu tiền là môt phâǹ haǹ h cu ̣thể của kiêm̉ toań taì chính .

Vì vậy, nhiêm

vu ̣chu ng của kiểm toán bán hàng - thu tiền là triển khai các chức năng

kiểm toán thông qua viêc

vân

duṇ g các phương pháp kiểm toán thích ứ ng với đăc

thu

của phần hành này qua các bước trong quy trình kiểm toán .

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 29/06/2022