7. Đơn vị có xuất số thành phẩm có giá thành là 300.000.000 đồng để phục vụ cho các nhu cầu tiêu dùng của đơn vị. Kế toán đã hạch toán vào doanh thu bán hàng là 550.000.000 đồng (bao gồm 10% thuế GTGT).
8. Doanh nghiệp đã bán số hàng nhận đại lí cho Công ty B là 1.500.000.000 đồng (chưa bao gồm 10% thuế GTGT). Kế toán đã hạch toán toàn bộ doanh thu bán hàng của số hàng trên, biết hoa hồng đại lí được nhận là 15%.
9. Cuối năm đơn vị xuất bán một lô hàng trả góp với tổng giá bán là 400.000.000 đồng, thời hạn thanh toán là 2 năm, thu tiền vào cuối mỗi năm là 200.000.000 đồng, lãi suất đơn vị áp dụng đối với mua hàng trả góp là 5%/năm. Kế toán đơn vị đã hạch toán doanh thu và phải thu khách hàng giá trị lô hàng là 400.000.000 đồng. Lô hàng thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT.
10. Cuối ngày 31 tháng 12 năm 200N doanh nghiệp xuất hàng ra khỏi kho bán cho Công ty B. Thời gian vận chuyển hàng trên đường mất 2 ngày. Theo điều khoản của hợp đồng, hàng được giao tại kho của Công ty B. Doanh nghiệp đã hạch toán doanh thu và phải thu của khách hàng là 770.000.000 đồng (cả thuế GTGT 10%) và giá vốn của số hàng này là 620.000.000 đồng.
11. Một nghiệp vụ bán hàng trị giá 100.000.000 đồng (chưa bao gồm 10% thuế GTGT), giá vốn 60.000.000 đồng bị ghi nhầm lần thứ hai vào ngày 31/12/200N trong khi nghiệp vụ này đã được vào sổ ngày 27/12/200N.
12. Kế toán ghi nhận doanh thu của một nghiệp vụ bán hàng có giá bán là 880.000.000 đồng (bao gồm 10% thuế GTGT), nhưng lại quên không ghi nhận giá vốn của lô hàng trên (giá vốn là 650.000.000 đồng).
13. Qua kiểm tra các vận đơn hàng hóa, KTV phát hiện thấy có một lô hàng xuất bán và khách hàng đã nhận ngày 29/12/200N, giá bán 400.000.000 đồng (chưa bao gồm thuế GTGT 10%), giá vốn 250.000.000 đồng. Lô hàng này được ghi nhận vào doanh thu của năm 200N+1.
Yêu cầu
1. Nêu cơ sở dẫn liệu bị ảnh hưởng.
2. Nêu ảnh hưởng của các sai phạm tới BCTC và các bút toán điều chỉnh cần thiết.
3. Nêu các thủ tục kiểm toán để phát hiện các sai phạm trên.
CHƯƠNG 3. KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG - THANH TOÁN
3.1. Chu trình mua hàng - thanh toán với vấn đề kiểm toán
3.1.1. Bản chất của chu trình mua hàng - thanh toán
Chu trình nghiệp vụ kinh tế được đề cập trong chương này là quá trình mua và thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ của nhà cung cấp. Quá trình mua vào của hàng hóa hay dịch vụ bao gồm những khoản mục như nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, vật tư, điện nước, sửa chữa và bảo trì…Chu trình này không bao gồm quá trình mua và thanh toán các dịch vụ lao động hoặc những sự chuyển nhượng và phân bổ của chi phí ở bên trong tổ chức.
Chu trình mua hàng và thanh toán gồm các quyết định và các quá trình cần thiết để có hàng hóa, dịch vụ cho quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Chu trình thường được bắt đầu bằng sự khởi xướng của một đơn đặt mua của người có trách nhiệm cần
hàng hóa hay dịch vụ đó và kết thúc bằng viêcdịch vụ nhận được.
thanh toán cho nhà cung cấp về hàng hóa hay
3.1.2. Chức năng của chu trình mua hàng - thanh toán
Các chức năng và dòng vận động của chứng từ trong chu trình mua hàng và thanh toán được thể hiện bao gồm 4 chức năng sau : xử lí các đơn đặt mua hàng hóa hay dịch vụ; nhận hàng hóa hay dịch vụ; ghi nhận các khoản nợ người bán; xử lí và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán.
- Xử lí đơn đặt mua hàng hóa hay dịch vụ
Bản yêu cầu sản phẩm hoặc dịch vụ được lập bởi công ty khách hàng là điểm khởi đầu của chu kì. Mẫu chính xác của bản yêu cầu và sự phê chuẩn quy định phụ thuộc vào bản chất của hàng hóa dịch vụ và chính sách của công ty.
Sự phê chuẩn đúng đắn nghiệp vụ mua hàng là phần chính của chức năng này vì nó bảo đảm hàng hóa và dịch vụ được mua theo các mục đích đã được phê chuẩn của công ty và nó tránh cho việc mua quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không cần thiết . Hầu hết các công ty cho phê chuẩn chung cho việc mua các nhu cầu hoạt động thường xuyên như: hàng tồn kho ở mức này và mua tài sản vốn hoặc các mục tương tự ở một mức khác. Thí dụ, các lần mua tài sản thường xuyên vượt quá một giới hạn tiền nhất định nào đó có thể yêu cầu sự phê chuẩn của hội đồng quản trị; các mặt hàng được mua tương đối không thường xuyên, như các chế độ bảo hiểm và các hợp đồng dịch vụ dài hạn thì được phê chuẩn bằng các viên chức nhất định ; vật tư và những dịch vụ có giá trị thấp hơn giá trị quy định thì được phê chuẩn bởi đốc công và trưởng phòng và một số loại nguyên liệu và vật tư được tự động tái đặt hàng bất cứ lúc nào chúng ở
mức giới hạn ấn định trước . Sau khi việc mua đã được phê chuẩn thì phải có đơn để đặt mua hàng hóa hoặc dịch vụ. Một đơn đặt hàng được gửi cho người bán ghi rò mặt
hàng cụ thể ở một mức giá nhất định, được giao vào một ngày qui định. Đơn đặt hàng là một chứng từ hợp pháp nó được xem như một đề nghị để mua. Đối với hầu hết các mặt hàng thông thường, đơn đặt mua được dùng để chỉ rò lời đề nghị này.
- Nhận hàng hóa hay dịch vụ
Việc nhận hàng hóa của công ty từ người bán là một điểm quyết định trong chu kì vì đây là điểm mà tại đó hầu hết công ty lần đầu khoản nợ liên quan trên sổ sách của họ. Khi hàng hoá nhận được, quá trình kiểm soát thích hợp đòi hỏi sự kiểm tra mẫu mã, số lượng, thời gian đến và điều kiện.
Hầu hết các công ty có phòng tiếp nhận để đưa ra một thông báo cáo nhận hàng như một bằng chứng của sự nhận hàng và sự kiểm tra hàng hóa. Một bản sao thường được gửi cho thủ kho và một bản khác gửi cho kế toán các khoản phải trả để thông báo thông tin cần thiết. Để ngăn ngừa ăn cắp và sự lạm dụng thì điều quan trọng là hàng hóa phải được kiểm soát một cách chặt chẽ từ lúc nhận chúng cho đến khi chúng được chuyển đi. Nhân viên trong phòng tiếp nhận phải độc lập với nhân viên kho và phòng kế toán. Cuối cùng, sổ sách kế toán sẽ phải chuyển trách nhiệm đối với hàng hóa khi hàng hóa được chuyển từ phòng tiếp nhận qua kho và từ kho vào quá trình sản xuất.
- Ghi nhận các khoản nợ người bán
Sự ghi nhận đúng đắn khoản nợ của hàng hóa và dịch vụ nhận được đòi hỏi việc ghi sổ chính xác và nhanh chóng. Việc ghi sổ ban đầu có ảnh hưởng quan trọng đến các báo cáo tài chính và đến khoản chi tiền mặt thực tế, do đó phải hết sức cẩn thận để ghi vào các lần mua có cơ sở hợp lí theo số tiền đúng.
Kế toán các khoản phải trả thường có trách nhiệm kiểm tra tính đúng mực của các lần mua vào và ghi chúng vào sổ biên lai hoặc sổ nhật kí các khoản phải trả. Khi kế toán các khoản phải trả nhận được hóa đơn của người bán thì phải so sánh mẫu giá, số lượng, phương thức và chi phí vận chuyển ghi trên hóa đơn với thông tin đơn đặt mua và khi nào áp dụng được với báo cáo nhận hàng. Thường thì các phép nhân và các phép cộng tổng được kiểm tra và được ghi vào hóa đơn. Nếu sử dụng hệ thống biên lai, các chứng từ được phân bổ một số biên lai. Sau đó, nghiệp vụ mua được ghi vào sổ biên lai như một khoản nợ, một khoản chi phí, hoặc tài sản và số tiền được chuyển vào sổ phụ các khoản phải trả.
- Xử lí và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán
Đối với hầu hết các công ty , các biên lai do kế toán các khoản phải trả lưu giữ cho đến khi thanh toán. Thanh toán thường được thực hiện bằng ủy nhiệm chi hoặc phiếu chi làm thành nhiều bản mà bản gốc gửi cho người được thanh toán, một bản sao được lưu lại trong hồ sơ theo người được thanh toán. Trong hầu hết các trường hợp, các ngân phiếu thanh toán được ghi vào sổ nhật kí chi tiền mặt, nhưng đôi khi ghi một hồ sơ bằng số của các phiếu chi được lưu trữ có tác dụng như một sổ nhật kí chi tiền mặt.
3.1.3. Mục tiêu kiểm toán mua hàng - thanh toán
Chu trình mua vào và thanh toán là một chu trình rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Không những thế, chu trình này còn liên quan đến nhiều tài khoản, cần nhiều thời gian kiểm tra nhất trong một cuộc kiểm toán. Chính vì vậy kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán là một bộ phận cơ bản trong kiểm toán bảng khai tài chính.
Mục đích của bảng kê khai tài chính là xác minh và bày tỏ ý kiến về độ tin cậy của các thông tin về tính tuân thủ nguyên tắc. Do vậy mục đích chung của kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán được đánh giá xem liệu các số dư tài khoản có bị ảnh hưởng bởi chu trình này, có được trình bày trung thực và phù hợp với các nguyên tắc kế toán được thừa nhận hay không. Từ mục đích chung của kiểm toán có thể phát triển thành các mục tiêu chung và mục tiêu đặc thù.
Mục tiêu đặc thù của chu trình kiểm toán mua hàng và thanh toán bao gồm các mục tiêu sau:
- Có căn cứ hợp lí mọi khoản ghi sổ về tài sản công nợ đều phải có chứng từ hóa đơn hợp lí, hợp lệ.
- Tất cả các chi phí mua hàng hay dịch vụ được hac̣ h toán chính xác (tính đầy đủ, tính chính xác).
- Nguyên tắc hạch toán các chi phí được áp dụng chính xác và phù hợp với các chuẩn mực áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán (giá trị, cách trình bày).
- Chia cắt niên độ được thực hiện chính xác (tính đầy đủ, tính hiện hữu).
- Các tài khoản phải trả người bán hàng bao gồm các giá trị hàng hóa, dịch vụ mua trả chậm và các khoản nợ khác đối với nhà cung cấp đã thực sự cung cấp hàng hay dịch vụ cho doanh nghiệp (tính hiện hữu, tính sở hữu).
- Các giấy báo có và các bút toán đều là có cơ sở (tính hiện hữu, tính chính xác).
Các mục tiêu liên quan này chính là khung tham chiếu cho việc xác định các thủ tục kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán để thu thập bằng chứng kiểm toán. Phương pháp luận để thiết kế các thủ tục kiểm toán này đó là căn cứ trên các mục tiêu kiểm toán nội bộ, kiểm toán viên phải thiết kế các thử nghiệm tuân thủ để nhận diện được cơ cấu, các quá trình kiểm soát hiện có và các nhược điểm theo từng mục tiêu. Từ đó đánh giá lại rủi ro kiểm soát cho từng mục tiêu. Các thử nghiệm cơ bản nhằm phát hiện các sai sót về mặt tiền tệ liên quan tới các mục tiêu , sẽ được thiết kế trên cơ sở của sự đánh giá này . Cũng như các chu trình khác, sự chú trọng trong phương pháp
luận ở chu trình mua vào và thanh toán là nhằm vào việc xác định các thủ tục kiểm
toán quy mô mẫu các khoản mục được chọn và thời gian thích hợp.
3.2. Quá trình kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình
Các trắc nghiệm đối vói chu trình mua hàng và thanh toán được chia thành hai phần hành cơ bản: trắc nghiệm đối vói nghiệp vụ mua hàng và trắc nghiệm đối với
nghiêp
vụ thanh toán . Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng quan tâm đến ba
trong bốn chức năng của chu trình được đề cập ở mục trên : Xử lí các đơn đặt mua hàng hóa hay dịch vụ, nhận hàng hóa hay dịch vụ, ghi nhận các khoản nợ người bán. Các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán quan tâm đến chức năng thứ 4: xử lí và ghi sổ các khoản thanh toán cho người bán.
Bảng 3.1. Mục tiêu kiểm toán đối với kiểm soát nội bộ và các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ mua hàng
Quá trình kiểm soát nội bộ chủ yếu | Trắc nghiệm đạt yêu cầu | Trắc nghiệm độ vững chãi | |
Các nghiệp vụ | Sự thật của đơn vị kiến nghị, đơn đặt hàng mua, báo cáo nhận hàng và hóa đơn của người bán đính kèm vào biên lai. Sự phê chuẩn các nghiệp vụ mua vào ở đúng cấp có thẩm quyền. Hủy bỏ các chứng từ để phòng ngừa việc sử dụng lại. Kiểm soát nội bộ hóa đơn của người bán, báo cáo nhận hàng, đơn đặt mua và các đơn kiến nghị mua hàng. | Kiểm tra sự hiện | Xem xét lại sổ nhật |
mua vào ghi sổ là | diện của chứng từ | kí mua hàng, sổ cái | |
của hàng hóa và | trên biên lai. | tổng hợp và sổ phụ | |
dịch vụ nhận | Các khoản phải trả | ||
được, phù hợp với | đối với số tiền lớn và | ||
lợi ích cao nhất | không bình thường. | ||
của khách hàng | Kiểm tra tính hợp lí | ||
(tính có căn cứ | Kiểm tra dấu hiệu | và tính xác thực của | |
hợp lí). | của sự phê chuẩn. | các chứng từ chứng | |
minh (hóa đơn của | |||
người bán, báo cáo | |||
Kiểm tra dấu hiệu | nhận hàng, đơn đặt | ||
của việc hủy bỏ. | hàng và đơn kiến | ||
nghị). | |||
Kiểm tra dấu hiệu | Đối chiếu hàng tồn | ||
của kiểm soát nội | kho mua vào với sổ | ||
bộ. | sách thường xuyên. | ||
Kiểm tra các tài sản | |||
lâu dài mua vào. | |||
Các nghiệp vụ mua vào được phê chuẩn (sự phê | Sự phê chuẩn các nghiệp vụ mua vào ở đúng cấp có | Kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn. | Kiểm tra tính đúng đắn của chứng từ chứng minh. |
Có thể bạn quan tâm!
- Mục Tiêu Kiểm Toán Với Công Việc Kiểm Soát Nội Bộ Chủ Yếu Và Trắc Nghiệm Nghiệp Vụ Bán Hàng
- Đặc Điểm Kiểm Toán Các Khoản Phải Thu Ở Người Mua Hàng
- Kiểm toán tài chính - 10
- Mục Tiêu Kiểm Toán Với Kiểm Tra Chi Tiết Số Dư Nợ Phải Trả
- Mục Tiêu Kiểm Toán Đối Với Chu Trình Hàng Tồn Kho
- Bảng Tổng Hợp Các Hoạt Động Kiểm Soát Đối Với Nghiệp Vụ Sản Xuất Và Các Thử Nghiệm Kiểm Soát Phổ Biến
Xem toàn bộ 220 trang tài liệu này.
thẩm quyền. | |||
Các nghiệp vụ mua vào hiện có đều được vào sổ (tính đầy đủ) | Các đơn đặt mua hàng đều được đánh số trước và theo dòi. Các báo cáo nhận hàng đều được đánh số trước và theo dòi. Các biên lai được đánh số trước và theo dòi. | Theo dòi một chuỗi các đơn đặt mua. Theo dòi một chuỗi các báo cáo nhận hàng. | Đối chiếu một hồ sơ các báo cáo nhận hàng với sổ nhật kí mua vào. Đối chiếu một hồ sơ các biên lai với sổ nhật kí mua vào. |
Các nghiệp vụ | Kiểm tra nội bộ | Theo dòi một | So sánh các nghiệp |
mua vào được ghi | các quá trình tính | chuỗi các biên lai. | vụ ghi sổ trên sổ nhật |
sổ đều được đánh | toán và các số tiền. | Kiểm tra dấu hiệu | kí mua vào với hóa |
giá đúng (sự đánh | của việc kiểm tra | đơn của người bán, | |
giá) | nội bộ. | báo cáo nhận hàng | |
và các chứng từ | |||
chứng minh khác. | |||
Tính lại để kiểm tra | |||
tính chính xác về mặt | |||
giấy tờ của các hóa | |||
đơn của người bán | |||
kể cả các khoản chiết | |||
khấu và chi phí vận | |||
chuyển. | |||
Các nghiệp vụ | Sơ đồ tài khoản | Kiểm tra các thủ | So sánh sự phân loại |
mua vào được | đầy đủ. | tục công và sơ đồ | với sơ đồ tài khoản |
phân loại đúng | Kiểm tra nội bộ | tài khoản. | tham chiếu theo hóa |
đắn (sự phân loại) | quá trình phân | Kiểm tra dấu hiệu | đơn của người bán. |
loại. | của việc kiểm tra | ||
nội bộ. | |||
Các nghiệp vụ | Các thủ tục qui | Kiểm tra các thủ | So sánh ngày báo |
mua vào được ghi | định việc ghi sổ | tục công và quan | cáo nhận hàng và |
vào sổ đúng lúc | nghiệp vụ càng | sát liệu có hóa đơn | hóa đơn của người |
(tính thời gian) | sớm càng tốt sau | nào của người bán | bán với ngày trên sổ |
khi nhận được | chưa được ghi sổ | nhật kí mua vào. | |
hàng hóa dịch vụ. | hay không. |
chuẩn).
Quá trình kiểm tra nội bộ. | |||
Kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm tra nội bộ. | |||
Các nghiệp vụ mua vào được ghi sổ đúng đắn trên sổ phụ các khoản phải trả và sổ kho; chúng được tổng hợp đúng đắn (chuyển số và tổng hợp) | Quá trình kiểm tra nội bộ. | Kiểm tra dấu hiệu của việc kiểm tra nội bộ. | Khảo sát tính chính xác về mặt giấy tờ bằng cách cộng tổng sổ nhật kí và theo dòi quá trình chuyển sổ vào sổ cái tổng hợp với sổ phụ các khoản phải trả và sổ kho. |
Bảng 3.2. Mục tiêu kiểm toán đối với kiểm soát nội bộ và các trắc nghiệm đối với nghiệp vụ thanh toán
Quá trình kiểm soát nội bộ chủ yếu | Trắc nghiệm đạt yêu cầu | Trắc nghiệm độ vững chãi | |
Các khoản chi | Sự tách biệt thích | Thảo luận với con | Xem lại sổ nhật kí chi |
tiền ghi sổ là của | hợp trách nhiệm | người và quan sát | tiền mặt sổ cái tổng |
hàng hóa và dịch | giữa nhân viên ghi | các hoạt động | hợp và các sổ phụ các |
vụ thực tế nhận | sổ các khoản phải | khoản phải trả đối với | |
được (tính có căn | trả với nhân viên | Thảo luận với con | các số tiền lớn và bất |
cứ hợp lí) | kí chi phiếu | người và quan sát | thường. |
các hoạt động | Đối chiếu các chi | ||
phiếu đã lĩnh tiền với | |||
bút toán nhật kí mua | |||
vào liên quan và kiểm | |||
tra tên và số tiền của | |||
người được thanh | |||
toán. | |||
Kiểm tra chứng từ | Kiểm tra dấu hiệu | Kiểm tra chữ kí phê | |
chứng minh trước | của quá trình kiểm | chuẩn tính đúng đắn | |
kí chi phiếu cho | tra nội bộ. | của chữ kí các chi | |
một nhân viên có | phiếu đã lĩnh tiền và | ||
thẩm quyền thực | việc xóa sổ của ngân |
hiện. Sự kiểm soát nội bộ. | hàng. | ||
Nghiệp vụ chi tiền được ghi sổ và được phê chuẩn đúng đắn (sự phê chuẩn) | Sự phê chuẩn của khoản chi tiền chứng từ chứng minh vào thời điểm kí chi phiếu. | Kiểm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn. | Kiểm tra các chứng từ chứng minh như một phần của các khảo sát nghiệp vụ mua vào |
Các nghiệp vụ chi | Chi phiếu được | Theo dòi một | Cân đối các khoản chi |
tiền hiện có đều | đánh số trước và | chuỗi các chi | tiền mặt ghi sổ với |
được ghi sổ (tính | theo dòi. | phiếu. | các khoản chi tiển |
đầy đủ) | Bảng cân đối ngân | Kiểm tra các bảng | mặt trên bảng liệt kê |
hàng được lập | cân đối với ngân | của ngân hàng (bằng | |
hàng tháng bởi | hàng và quan sát | chứng của các khoản | |
một nhân viên độc | quá trình chuẩn bị | chi tiền mặt). | |
lập với việc ghi sổ | cho chúng. | ||
các khoản chi tiền | |||
mặt hoặc bảo quản | |||
tài sản. | |||
Các nghiệp vụ chi | Kiêm tra nội bộ | Kiểm tra dấu hiệu | So sánh các chi phiếu |
tiền được đánh | các quá trình tính | của sự kiểm tra nội | đã lĩnh tiền với sổ |
giá đúng đắn (sự | toán và các số | bộ. | nhật kí mua hàng và |
đánh giá) | tiền. | Kiểm tra các bảng | các bút toán chi tiền |
Hàng tháng lập | cân đối với ngân | mặt liên quan. | |
một bảng cân đối | hàng và quan sát | Lập một bằng chứng | |
với ngân hàng do | quá trình chuẩn bị | cho các khoản chi | |
một cá nhân độc | của chúng. | tiền mặt. | |
lập thực hiện. | |||
Các nghiệp vụ chi | Sơ đồ tài khoản | Kiểm tra các thủ | So sánh sự phân loại |
tiền được xếp loại | đầy đủ. | tục công và sơ đồ | vói sơ đồ tài khoản |
đúng đắn (sự xếp | tài khoản. | bằng cách tham chiếu | |
loại) | Kiểm tra nội bộ | Kiểm tra dấu hiệu | với các hóa đơn của |
quá trình xếp loại. | của việc kiểm tra | người bán và sổ nhật | |
nội bộ. | kí mua vào. | ||
Các nghiệp vụ chi tiền được ghi vào sổ đúng lúc (tính | Các thủ tục quy định ghi sổ càng sớm càng tốt sau | Kiểm tra các thủ tục thủ công và quan sát liệu các | So sánh ngày trên các chi phiếu đã lĩnh tiền với sổ nhật kí chi tiền |
khi chi phiếu đã được kí. Quá trình kiểm tra nội bộ. | chi phiếu có được vào sổ hay không. Kiểm tra dấu hiệu của quá trình kiểm tra nội bộ. | mặt. So sánh ngày trên các chi phiếu đã lĩnh tiền với ngày xóa sổ của ngân hàng. | |
Các nghiệp vụ chi | Kiểm tra nội bộ. | Kiểm tra dấu hiệu | Khảo sát tính chính |
tiền được phản | của sự kiểm tra nội | xác về mặt giấy tờ | |
ánh đúng đắn vào | bộ. | bằng cách cộng tổng | |
sổ phụ các tài | số nhật kí và theo dòi | ||
khoản phải thu; | các quá trình chuyển | ||
chúng được tổng | sổ vào sổ cái tổng | ||
hợp đúng đắn | hợp và sổ phụ Các | ||
(chuyển sổ và | khoản phải trả. | ||
tổng hợp) |