Triết Lý Quản Lý Và Phong Cách Lãnh Đạo


2.2.1.3. Triết lý quản lý và phong cách lãnh đạo

Bả 2 7 Kết quả k ảo s t về tr ết ý quả ý và p o c c ã đạo tạ Bệ v ệ N Tru ươ


Tiêu chí

Rất không

đồng ý

K ô đồng ý

Bì t ường

Đồng ý

Rất đồng ý

Phiếu

Tỷ lệ

(%)

Phiếu

Tỷ lệ

(%)

Phiếu

Tỷ lệ

(%)

Phiếu

Tỷ lệ

(%)

Phiếu

Tỷ lệ

(%)

àng năm, Ban giám đốc và cán bộ chủ chốt đ c ng nhau bàn bạc mục tiêu, định hướng và các giải pháp thực

hiện tại đ n vị


0


0


0


0


24


12


144


72


32


16

Bệnh viện sẵn sàng điều chỉnh những sai sót khi

phát hiện ra


0


0


0


0


36


18


140


70


24


12

Ban giám đốc và cán bộ quản lý có thái độ đ ng đ n trong việc thực hiện các quy định của chuyên môn, những nguyên t c k toán, chống gian lận và giả mạo chứng từ

sổ sách


0


0


0


0


104


52


52


26


44


22

L nh đạo, cán bộ quản l thư ng xuyên ti p xúc và trao đổi trực ti p

với nhân viên


0


0


0


0


8


4


172


86


20


10

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 113 trang tài liệu này.

Kiểm soát nội bộ hoạt động thu, chi tại Bệnh viện Nhi Trung ương - 8

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra khảo sát)


K t quả khảo sát có tới trên 88% ý ki n “đồng ” và “rất đồng ” đối với tri t lý quản l và phong cách điều hành của l nh đạo, cán bộ quản lýthuộc Bệnh viện hi Trung ư ng, điều này cho thấy: L nh đạo bệnh viện rất quan t m đ n việc thực hiện các chỉ ti u được giao thông qua việc phối hợp với cán bộ quản lý các khoa, phòng trong c quan c ng nhau thảo luận mục ti u, định hướng và các giải pháp thực hiện tại đ n vị nhằm tìm ra giải pháp tối ưu nhất. Trong quá trình thực hiện, n u có phát sinh những vấn đề không phù hợp thì có th điều chỉnh kịp th i đ đạt được mục tiêu.

Là bệnh viện công lập n n l nh đạo bệnh viện, cán bộ quản lý các khoa, phòng rất quan t m đ n việc tuân thủ các quy định của pháp luật trong việc thực hiện các công tác chuyên môn cǜng như quản lý tài chính. Vì th , h luôn có thái độ và hành động đ ng đ n trong việc thực hiện các quy định của nhà nước.

Ti p x c và trao đổi trực ti p với nh n vi n cǜng là một cách th hiện phong cách điều hành của nhà quản lý. 100% l nh đạo, cán bộ quản lý được khảo sát thư ng xuyên ti p x c và trao đổi trực ti p với nhân viên qua nhiều hình thức: ti p x c và trao đổi trực ti p trong công việc hàng ngày đ n m b t ti n độ thực hiện công việc nhằm kịp th i động viên, đôn đốc, nh c nhở; ti p xúc và trao đổi qua các cuộc h p đ ti p nhận ý ki n đóng góp, phản hồi, đề xuất từ ph a nh n vi n đ thấy được những bất cập trong quản lý, điều hành.

2.2.1.4. Cơ cấu tổ chức

Qua khảo sát cho thấy bệnh viện đ x y dựng s đồ về c cấu tổ chức với ý ki n đánh giá 90% “đồng ”, “rất đồng ” và 10% “ nh thư ng”; về c ản s đồ c cấu tổ chức đ được cập nhật kịp th i khi có sự thay đổi, quyền hạn và trách nhiệm được ph n công, quy định đối với từng bộ phận bằng văn ản.


Bả 2 8 Kết quả k ảo s t về cơ cấu tổ c ức tạ Bệ v ệ N Tru ươ


Tiêu chí

Rất không

đồng ý

K ô đồng ý

Bì t ường

Đồng ý

Rất đồng ý

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Bệnh viện đ x y

dựng s đồ về c cấu tổ chức


0


0


0


0


20


10


136


68


44


22

đồ về c cấu tổ chức được cập nhật kịp th i khi có sự thay

đổi


0


0


0


0


76


38


104


52


20


10

Quyền hạn và trách nhiệm được phân chia và quy định rò ràng cho từng bộ phận

bằng văn ản


0


0


0


0


56


28


124


62


20


10

C cấu tổ chức phân định chức năng và quyền hạn không bị

chồng chéo


4


2


52


26


104


52


40


20


0


0

Đ x y dựng các quy trình thực hiện các công việc hàng ngày của từng khoa,

phòng, bộ phận


0


0


0


0


40


20


116


58


44


22

Bệnh viện đ cập nhật và vận dụng kịp th i khi có thay đổi các quy định chuyên

môn


0


0


8


4


36


18


116


58


40


20

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra khảo sát)

Tuy nhiên, với 28% ý ki n đánh giá “ hông đồng ” và “rất không đồng ” cho thấy việc ph n định chức năng và quyền hạn tại bệnh viện vẫn còn tình trạng bị chồng chéo.


Có th thấy, Bệnh viện đ x y dựng quy trình thực hiện các công việc hàng ngày của từng khoa, phòng, bộ phận và cập nhật, vận dụng kịp th i khi có thay đổi các quy định chuyên môn (80% ý ki n “đồng ” và “rất đồng ”).

2.2.1.5. Chính sách nhân sự

Bả 2 9 Kết quả k ảo s t về c í s c â sự tạ Bệ v ệ N Tru ươ


Tiêu chí

Rất không

đồng ý

K ô đồng ý

Bì t ường

Đồng ý

Rất đồng ý

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Khi tuy n dụng, bệnh viện chú tr ng đ n việc xem xét chuyên môn


0


0


0


0


28


14


116


58


56


28

Khi tuy n dụng, bệnh viện chú tr ng đ n việc xem xét

đạo đức


0


0


0


0


28


14


116


58


56


28

Sau khi tuy n dụng, bệnh viện có những chính sách cụ th đ phát tri n đội ngǜ nhân viên trung thực và có

khả năng chuy n môn


0


0


4


2


72


36


104


52


20


10

h n vi n đ nhận bi t được hành động sai phạm so với quy định sẽ phải chịu các biện pháp như nh c nhở, cảnh cáo, phạt, sa thải... tùy

theo mức độ vi phạm


24


12


28


14


108


54


32


16


8


4

Bệnh viện thư ng xuyên tổ chức tập huấn, đào tạo nâng

cao tr nh độ nhân viên


0


0


0


0


96


48


76


38


28


14

Bệnh viện đ x y dựng quy

định hen thưởng rò ràng

0

0

0

0

112

56

84

42

4

2

Bệnh viện đ x y dựng quy

định kỷ luật rò ràng

0

0

0

0

112

56

84

42

4

2

Bệnh viện có các nhân viên

sẵn sàng thay th cho những vị trí quan tr ng


20


10


76


38


80


40


24


12


0


0

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra khảo sát)


Với 86% ý ki n “đồng ” và “rất đồng ” có th nhận thấy khi tuy n dụng Bệnh viện rất quan t m đ n tr nh độ chuyên môn tay nghề cǜng như đạo đức của ngư i dự tuy n. Nghề Y là một nghề đặc thù, không chỉ đ i h i ở tr nh độ chuyên môn nghiệp vụ gi i mà còn phải có đạo đức tốt, bi t cảm thông, sẻ chia với ngư i bệnh, tận tâm với nghề. Thông qua hoạt động tuy n dụng, ngư i quản lý có th sàng l c và tuy n được những cá nhân phù hợp, n m được năng lực của từng ngư i, thông qua đó đ phân công nhiệm vụ và quy hoạch, đào tạo được thuận tiện h n.

K t quả khảo sát cho thấy, sau khi tuy n dụng bệnh viện đ có những chính sách, biện pháp đ phát tri n đội ngǜ nh n lực trung thực và có tr nh độ chuyên môn tay nghề tốt thông qua nhiều hình thức khác nhau (36% ý ki n “ nh thư ng” và 62% i n “đồng ”, “rất đồng ”).

Bên cạnh đó, ệnh viện cǜng thư ng xuyên tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo, đào tạo n ng cao tr nh độ cho nhân viên. Cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo chuyên môn nâng cao (ng n hạn và dài hạn) tại các Trư ng, Trung t m Đào tạo, các Bệnh viện … Thư ng xuyên phối hợp với các đ n vị liên quan mở các lớp tập huấn chuyên môn ng n hạn, chuy n giao các kỹ thuật mới, cử cán bộ chuyên môn luân phiên về hỗ trợ các bệnh viện tuy n dưới nhằm nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh.

Song song với công tác tuy n dụng, đào tạo về chuyên môn và y đức, bệnh viện đ x y dựng quy ch hen thưởng và kỷ luật rò ràng và thông tin đ n cán bộ, viên chức, ngư i lao động trong đ n vị bi t đ thực hiện.

Tuy nhiên, k t quả khảo sát h n 12% i n “rất hông đồng ” và 14% “ hông đồng ”, cho thấy vẫn còn một bộ phận cán bộ, nh n vi n chưa nhận bi t được hành động sai phạm so với quy định sẽ phải chịu các biện pháp như nh c nhở, cảnh cáo, phạt, sa thải... tùy theo mức độ vi phạm. Ngoài ra, công tác quy hoạch cán bộ thay th các vị trí quan tr ng của đ n vị khi c n thi t còn hạn ch . K t quả khảo sát cho thấy các nh n vi n c n chưa thực sự sẵn


sàng đ thay th các vị trí quan tr ng khi c n thi t. Đa số nhân sự cán bộ quản l đ g n đ n tuổi hưu và với tình trạng nguồn nhân sự như hiện nay thì c n có các biện pháp phù hợp đ tạo nguồn thay th .

2.2.2. Đánh giá rủi ro

Rủi ro là những gì có th đe d a việc đạt được một mục ti u nào đó hay có th hi u nó là những nguy c một hành động hay một sự việc có ảnh hưởng bất lợi đ n việc đạt được những mục ti u cǜng như việc thực hiện thành công những chi n lược kinh doanh. Với mỗi một mục tiêu của từng phòng ban, các rủi ro n n được nhận diện. Khi nhận diện rủi ro nên bao quát cả rủi ro bên trong và rủi ro bên ngoài. Các nhà quản lý có th đặt ra hàng loạt câu h i đ nhận diện các rủi ro, như: Có th xảy ra những sai phạm nào? Những y u kém của chúng ta là ở đ u? Làm sao i t được ch ng ta có đang đạt đ n mục ti u hay hông? Đánh giá rủi ro là việc xác định và phân tích các rủi ro li n quan đ n việc đạt được các mục tiêu hoạt động hiệu quả, báo cáo tài ch nh đáng tin cậy và sự tuân thủ các quy định. Do đó, đánh giá rủi ro làm c sở cho việc quy t định quản lý rủi ro như th nào.

Các ước đánh giá rủi ro:

- Bước 1: Nhận dạng rủi ro:

Đối với hoạt động thu, chi tại Bệnh viện hi Trung ư ng, có th xảy ra một số rủi ro sau:

Thu viện phí thi u: k toán cuối ngày ki m quỹ tiền mặt thấy thi u so với bảng kê trích xuất từ ph n mềm quản lý viện phí.

Thu sai đối tượng: k toán thu viện phí thu sai/thu nh m giữa các loại đối tượng viện phí (mức thu viện phí giữa các khoa quốc t /điều trị tự nguyện/bảo hi m là hác nhau),…

Chi sai ch độ Chi vượt khung

Chi các mục không có trong dự toán,…


- Bước 2: Đánh giá hả năng xảy ra và mức độ thiệt hại tại đ n vị:

Việc thu, chi sai tại đ n vị có khả năng dẫn đ n việc k toán ki m quỹ phát hiện chênh lệch giữa số sách k toán và tiền thực t tại quỹ.

Thu/chi sai đối tượng khi thanh toán viện phí sẽ gây nh m lẫn và th c m c cho gia đ nh ngư i bệnh,…

- Thi t k các biện pháp đối phó:

Tăng cư ng nâng cao nghiệp vụ cǜng như i m soát chặt chẽ về các đối tượng thu, chi tại đ n vị.

Các hoạt động li n quan đ n đ n vị bao gồm các hoạt động di n ra tại đ n vị và các hoạt động ở n ngoài đều có th phát sinh rủi ro và khó ki m soát tất cả. Không lệ thuộc vào quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị tr địa lý, bất kǶ tổ chức, doanh nghiệp nào trong quá trình sản xuất inh doanh đều phải đối mặt với rủi ro. Những rủi ro này có th do bản thân doanh nghiệp hay từ môi trư ng kinh t , chính trị, xã hội bên ngoài tác động. Vì vậy, đ n vị phải thận tr ng hi xác định và phân tích những nhân tố ảnh hưởng đ n rủi ro làm cho những mục tiêu – k cả mục tiêu chung và mục tiêu cụ th cho từng hoạt động của đ n vị có th hông được thực hiện và phải cố g ng ki m soát được những rủi ro này.

Từ bảng 2.10, có th nhận thấy, đối với mục ti u hàng năm, ph n lớn các ý ki n (84%) đều đồng ý cho rằng bệnh viện đ có x y dựng mục tiêu chung cho toàn đ n vị và mục tiêu về hoạt động, mục tiêu về tài chính, mục tiêu về chấp hành; đối với việc xây các mục tiêu riêng cụ th đối với từng khoa, phòng vẫn còn 16% ý ki n “ hông đồng ”, điều này là do vẫn còn một số bộ phận, hoa, ph ng đối với việc xây dựng các mục tiêu còn mang nặng tính hình thức.


Bả 2 10 Kết quả k ảo s t về t ực trạ đ rủ ro tạ Bệ v ệ N Tru ươ


Tiêu chí

Rất không

đồng ý

K ô đồng ý

Bì t ường

Đồng ý

Rất đồng ý

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Phiếu

Tỷ lệ (%)

Bệnh viện đ x y

dựng mục tiêu chung của toàn đ n vị


0


0


0


0


32


16


128


64


40


20

Bệnh viện có mục tiêu về hoạt động, về tài chính, về chấp

hành


0


0


4


2


76


38


104


52


16


8

Bệnh viện đ x y dựng mục tiêu riêng đối với từng khoa,

phòng


8


4


24


12


84


42


72


36


12


6

Bệnh viện có thư ng xuyên nhận dạng và phân tích rủi ro trong

hoạt động của mình


32


16


64


32


84


42


20


10


0


0

Bệnh viện đ x y dựng c ch đ nhận dạng những thay đối có th tác động đ n

khả năng đạt mục tiêu


24


12


52


26


76


38


48


24


0


0

Bệnh viện có đánh

giá rủi ro

16

8

32

16

96

48

52

26

0

0

Bệnh viện đ đề ra các biện pháp nhằm làm giảm thiêu tác hại

của các rủi ro


28


14


56


28


92


46


24


12


0


0

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra khảo sát)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/06/2022