Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Đa khoa khu vực Hồng Ngự - 2

4.2.7 Tỷ lệ các kháng sinh phối hợp 38

4.2.8 Khảo sát tương tác thuốc 39

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40

5.1 KẾT LUẬN 40

5.2 ĐỀ XUẤT 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH SÁCH BẢNG


Bảng 2.1 Vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em Việt Nam 8

Bảng 2.2 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh cho trẻ em 12

Bảng 4.1 Phân bố theo giới 26

Bảng 4.2 Phân bố theo tuổi 27

Bảng 4.3 Tỷ lệ bệnh án có kháng sinh đồ 29

Bảng 4.4 Kết quả điều trị bệnh viêm phổi 30

Bảng 4.5 Nhóm kháng sinh được sử dụng trong điều trị viêm phổi 31

Bảng 4.6 Loại kháng sinh sử dụng điều trị viêm phổi 33

Bảng 4.7 Kháng sinh lựa chọn điều trị ban đầu 34

Bảng 4.8 Tỷ lệ đường sử dụng kháng sinh 35

Bảng 4.9 Thời gian điều trị kháng sinh tại bệnh viện 36

Bảng 4.10 Cách phối hợp kháng sinh trong điều trị viêm phổi 37

Bảng 4.11 Tỷ lệ kháng sinh phối hợp 38

Bảng 4.12 Tỷ lệ tương tác các kháng sinh điều trị 39

Bảng 4.13 Tỷ lệ cặp kháng sinh điều trị có tương tác 39


DANH SÁCH HÌNH

Hình 2.1 Bệnh viện Đa khoa khu vực Hồng Ngự 4

Hình 2.2 Streptococcus pneumonia 8

Hình 2.3 Haemophilus influenzae 8

Hình 4.1 Phân bố các nhóm tuổi 27

Hình 4.2 Tỷ lệ trẻ nhập viện theo tháng 28

Hình 4.3 Tình trạng bệnh nhi xuất viện 30

Hình 4.4 Tỷ lệ các nhóm kháng sinh được sử dụng 31

Hình 4.5 Thời gian điều trị bằng kháng sinh tại bệnh viện 36

Hình 4.8 Cách phối hợp kháng sinh trong điều trị viêm phổi 37

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT




Tiếng Anh

Tiếng Việt

BTS

British Thoracic Society

Hiệp hội lồng ngực Anh

ĐKKV


Đa khoa khu vực

CTV


Cộng tác viên

E.coli

Escherichia coli

Vi khuẩn Gram âm đường ruột

HIV

Human Immunodeficiency Syndrome

Virut gây suy giảm miễn dịch ở người

MBC

Minimal Bactericidal Concentration

Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu

MIC

Minimal Inhibitory Concentration

Nồng độ ức chế tối thiểu

NKHH


Nhiễm khuẩn hô hấp

PBP

Penicillin-Binding Proteins


RSV

Respiratory syncytial virus

Vi rút hợp bào hô hấp

VPCĐ


Viêm phổi cộng đồng

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 82 trang tài liệu này.


CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU


Viêm phổi là bệnh lý thường gặp ở trẻ em, ước tính mỗi năm trên thế giới có khoảng 155 triệu trẻ em dưới 5 tuổi được chẩn đoán viêm phổi, trong đó 151 triệu trường hợp thuộc các nước đang phát triển (Harris M. and et al., 2011). Năm 2006, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính có 20,0 % số trẻ tử vong là do nhiễm trùng hô hấp dưới cấp tính, trong đó 90,0 % do viêm phổi (Unicef/WHO, 2006).

Việt Nam nằm trong 15 nước có trẻ em viêm phổi nhiều nhất với 2 triệu trường hợp mỗi năm (Unicef/WHO, 2006). Theo Giáo Sư Nguyễn Đình Hường, tỷ lệ tử vong do viêm phổi là 2,8 %, chiếm 33,0 % tổng số tử vong do mọi nguyên nhân ở nước ta (Huỳnh Tiểu Niệm, 2012).

Nguyên nhân gây bệnh thường gặp là do virus và vi khuẩn. Vi khuẩn thường gặp nhất là Streptococcus pneumoniae (phế cầu), Hemophilus influenzae, Staphylococcus aureus.... Virus thường gặp gây viêm phổi ở trẻ em là virus hợp bào hô hấp. Ngoài ra có thể có một số nguyên nhân ít gặp như nấm, ký sinh trùng, dị vật, hóa chất (Bộ Y tế, 2015). Do nguyên nhân gây bệnh liên quan nhiều đến vi khuẩn, kể cả khi nhiễm ban đầu là virus vì khả năng bội nhiễm vi khuẩn cũng rất cao. Vì vậy, kháng sinh luôn đóng vai trò quan trọng trong điều trị viêm phổi.

Kháng sinh đã giúp điều trị bệnh và góp phần hạ thấp tỷ lệ tử vong. Tuy nhiên, trong điều trị viêm phổi có xu hướng sử dụng quá rộng rãi và phối hợp kháng sinh quá thường xuyên một cách không cần thiết. Việc chỉ định kháng sinh quá rộng rãi và nhất là việc tự mua kháng sinh điều trị không có đơn của thầy thuốc là nguyên nhân của tình trạng vi khuẩn kháng kháng sinh ngày càng tăng. Vì vậy mà việc nắm vững các nguyên tắc sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý là vấn đề vô cùng thiết thực đối với đội ngũ điều trị, trong đó có vai trò vô cùng quan trọng của người dược sĩ.

Chính vì những lý do nêu trên việc điều tra, đánh giá về việc cấp phát thuốc kháng sinh tại các cơ sở y tế cần được quan tâm tốt để có hướng khắc phục đối với công tác quản lý dược. Nhằm đảm bảo chất lượng thuốc kháng sinh được cấp phát hợp lý, an toàn đến người dân. Trong quá trình học tập do nảy sinh nhiều thắc mắc, đồng thời muốn tìm hiểu tình hình sử dụng nhóm thuốc này tại quê hương mình,... Nên mạnh dạng làm đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Đa khoa khu vực Hồng Ngự”. Tuy đề tài chỉ dừng ở mức độ khảo sát nhưng hy vọng sẽ cung cấp một số kiến thức


cơ bản về việc sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Đa khoa khu vực (ĐKKV) Hồng Ngự nhằm góp phần giúp cho các nhà Quản Lý Dược tại bệnh viện có những cái nhìn khái quát để có những biện pháp khắc phục và sử dụng kháng sinh được hiệu quả, đề tài được tiến hành với 2 mục tiêu:

1. Khảo sát đặc điểm bệnh nhi trong điều trị viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Đa khoa khu vực Hồng Ngự.

2. Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại bệnh viện Đa khoa khu vực Hồng Ngự.

Từ đó góp phần nâng cao tính an toàn, hợp lý hơn trong sử dụng kháng sinh, đặc biệt trong Nhi khoa.


CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU


2.1 BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC HỒNG NGỰ


Năm 1989 bêṇ h viên

đươc

̀i về cơ sở́i xây dưn

g trên diên

tích 34.248 m2,

taị ấp An Lôc̣ , xã An Bình A, thi ̣xã Hồng Ngư. Ngày 10 tháng 3 năm 1994, bêṇ h viên

huyên

Hồng Ngự đươc

đổi tên thành bêṇ h viên

Đa khoa khu vưc

Hồng Ngự trưc

thuôc

̉ Y tế Đồng Tháp, phuc vu ̣ và chăm sóc cho nhân dân trong khu vưc̣ . Từ đây

bêṇ h viên

đươc

trang bi ̣nhiều trang thiết bị hơn để đáp ứ ng yêu cầu phuc

vu ̣ sứ c khỏe

của nhân dân trong khu vưc̣ .

Bệnh viện Đa khoa khu vực Hồng ngự là bệnh viện tuyến tỉnh, nằm phía bắc sông Tiền, phụ trách công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân trong khu vực 4 huyện, thị và một bộ phận người dân Campuchia (bao gồm huyện Hồng Ngự, Thị xã Hồng Ngự, huyện Tân Hồng và một phần của huyện Tam Nông), với mật độ dân số trên 300.000 dân.

Trong những năm qua cùng với sự phát triển của xã hội, mức sống người dân càng cao, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân càng được quan tâm hơn.

Bêṇ h viên

đã chủ đôṇ g đầu tư phát triển kỹ thuâṭ, bằng cách thưc

hiên

mô hình xã hôi

hóa trong đầu tư trang thiết bi ̣y tế như: Máy xét nghiêm đa thông số, máy X - Quang,

máy siêu âm màu, máy CT Scaner, máy nôi soi tiêu hóa..., nhằm đáp ứ ng nhu cầu

phuc

vu ̣ của người dân. Hiên

tai

bêṇ h viên

có 04 phòng chứ c năng, 13 khoa và

môt

đơn vi ̣Thận nhân tao

(benhviendkkvhongngu.vn).


Môt

số hoat

đôn

g của bêṇ h viên


- Thưc

hiên

chứ c năng khám chữa bêṇ h: Hàng ngày bêṇ h viên

thưc

hiên

khám

và điều tri ̣từ 800 – 1000 lươt bêṇ h nhân và công suất sử duṇ g giường > 120,0 %.

- Đào tao

cán bô:

Bêṇ h viên

có kế hoac̣ h đào tao

ngắn haṇ , trung han

và dài han

cho nhân viên trong bêṇ h viêṇ , nhằm câp

nhât

và nâng cao trình đô ̣ chuyên môn,

đáp ứ ng nhu cầu phuc trung hoc̣ .

vu ̣ bêṇ h nhân, bêṇ h viên

cũng là cơ sở đào tao

cho hoc

sinh

- Nghiên cứ u khoa hoc̣ : Các đề tài nghiên cứu khoa học đã đươc áp duṇ g vào

thưc

tế góp phần nâng cao chất lươn

g điều tri ̣và sự hài lòng của người bêṇ h.


- Chỉ đao

tuyến: Là bêṇ h viên

phu ̣ trách tuyến khu vưc̣ , hàng năm bêṇ h viên

đều có kế hoac̣ h hỗ trơ ̣ cho tuyến trước về chuyên môn kỹ thuât

cũng như tâp

huấn

đào taọ , chuyển giao kỹ thuât cho tuyến cơ sở.

cho tuyến trước nhằm nâng cao chất lươn

g điều tri

- Hơp

tác quốc tế: Tham gia các chương trình dự án quốc tế và tổ chứ c tiếp

nhân

và điều tri ̣bêṇ h nhân Campuchia (benhviendkkvhongngu.vn).


Hình 2 1 Bệnh viện Đa khoa khu vực Hồng Ngự benhviendkkvhongngu vn 2 2 BỆNH VIÊM 1


Hình 2.1 Bệnh viện Đa khoa khu vực Hồng Ngự (benhviendkkvhongngu.vn)

2.2 BỆNH VIÊM PHỔI

2.2.1 Định nghĩa viêm phổi

Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) là viêm nhu mô phổi, một biểu hiện lâm sàng của nhiễm khuẩn hô hấp dưới (NKHH). NKHH dưới được xem là nhiễm khuẩn đường hô hấp xảy ra ở mốc dưới hai dây thanh âm. NKHH dưới là một hội chứng bao gồm viêm phế quản, viêm phổi hoặc phối hợp cả ba bệnh này, có thể khó phân biệt trên lâm sàng. Theo WHO viêm phổi bao gồm viêm phế quản, viêm phế quản phổi, viêm phổi thùy và áp xe phổi.

Theo Hiệp hội Lồng Ngực Anh (BTS): VPCĐ có thể được định nghĩa trên lâm sàng là một trẻ trước đây khỏe mạnh, nay có các dấu hiệu và triệu chứng của viêm phổi do nhiễm trùng mắc phải ở ngoài bệnh viện. Ở các nước phát triển, bệnh có thể được xác định bởi hình ảnh đông đặc phổi trên X - Quang. Ở các nước

Xem tất cả 82 trang.

Ngày đăng: 30/08/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí