Khai thác ẩm thực của Bình Định để phát triển du lịch - 2


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT iii

ABSTRACT iv

MỤC LỤC v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ xi

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1. Mục tiêu tổng quát 2

2.2. Mục tiêu cụ thể 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 3

4.1. Phương pháp thống kê 3

4.2. Phương pháp quan sát thực địa nhằm ghi nhận thói quen tiêu dùng của du khách 3

4.3. Phương pháp điều tra xã hội bằng phiếu hỏi 4

4.4. Phương pháp phân tích - tổng hợp 4

5. Lược khảo tài liệu nghiên cứu và điểm mới của đề tài 4

5.1. Một số nghiên cứu trong nước 4

5.2. Một số nghiên cứu ngoài nước 6

5.3. Điểm mới của đề tài 7

6. Ý nghĩa của đề tài 7

7. Cấu trúc của luận văn 8

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC ẨM THỰC ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 9

1.1. Một số vấn đề cơ bản về du lịch ẩm thực và văn hóa ẩm thực 9

1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 9

1.1.2. Đặc điểm của văn hóa ẩm thực trong du lịch 11

1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác ẩm thực để phát triển du lịch 13

1.2. Các điều kiện phát triển du lịch ẩm thực 15

1.2.1. Nhu cầu tìm hiểu nền văn hóa ẩm thực, thưởng thức các món ẩm thực của du khách khi đến địa phương 15

1.2.2. Về cơ chế, chính sách 16

1.2.3. Về cơ sở hạ tầng xã hội - cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn nhân lực

...........................................................................................................................17

1.2.4. Trình độ văn hóa của cộng đồng dân cư 19

1.2.5. Sự độc đáo, đa dạng của nền ẩm thực địa phương 19

1.2.6. Về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 20

1.3. Kinh nghiệm ở một số nước và Việt Nam trong phát triển du lịch ẩm thực .21 1.3.1. Kinh nghiệm ở một số nước 21

1.3.2. Kinh nghiệm của Việt Nam 22

Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC ẨM THỰC Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 27

2.1. Khái quát về tỉnh Bình Định 27

2.1.1. Giới thiệu chung 27

2.1.2. Một vài đặc điểm văn hóa của tỉnh Bình Định 29

2.2. Giới thiệu một số món ẩm thực tiêu biểu ở tỉnh Bình Định 30

2.2.1. Bún cá Quy Nhơn 30

2.2.2. Bánh hỏi - Cháo lòng 31

2.2.3. Nem chợ Huyện 32

2.2.4. Rượu Bàu Đá 34

2.2.5. Bánh ít lá gai 36

2.2.6. Bánh hồng 37

2.2.7. Bánh tráng nước dừa 38

2.2.8. Bún song thằn 38

2.2.9. Tré Bình Định 40

2.2.10. Bánh xèo tôm nhảy 41

2.3. Thực trạng khai thác ẩm thực ở tỉnh Bình Định để phát triển du lịch 42

2.3.1. Thực trạng về công tác quản lý Nhà nước trong du lịch 42

2.3.2. Thực trạng về cơ sở hạ tầng xã hội, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho khai thác ẩm thực để phát triển du lịch 44

2.3.3. Thực trạng đội ngũ lao động hoạt động trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Bình Định 49

2.3.4. Thực trạng công tác xúc tiến - quảng bá 50

2.3.5. Thực trạng về nhu cầu của du khách đối với du lịch ẩm thực ở tỉnh Bình Định 52

2.3.6. Thực trạng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của ẩm thực ở tỉnh Bình Định 54

2.3.7. Thực trạng về chất lượng và tính đa dạng của các sản phẩm ẩm thực ở tỉnh Bình Định 55

2.4. Phân tích những nhân tố có ảnh hưởng đến việc khai thác ẩm thực ở tỉnh Bình Định 57

2.5. Đánh giá chung về tình hình khai thác ẩm thực ở Bình Định để phát triển du lịch 69

Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHAI THÁC ẨM THỰC Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH - KẾT LUẬN 72

3.1. Các căn cứ để xây dựng định hướng phát triển du lịch ẩm thực ở tỉnh Bình Định 72

3.2. Các định hướng cụ thể để khai thác ẩm thực ở tỉnh Bình Định để phát triển du lịch 73

3.3. Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển du lịch ẩm thực ở tỉnh Bình Định 74

3.3.1. Nhóm giải pháp về hoạt động của các cơ quan Nhà nước 74

3.3.2. Nhóm giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 78

3.3.3. Nhóm giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 80

3.3.4. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng - Đa dạng hóa sản phẩm 81

3.3.5. Nhóm giải pháp về công tác tuyên truyền và quảng bá 82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86

1. Kết luận 86

2. Kiến nghị 87

2.1. Kiến nghị đối với Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Định 87

2.2. Kiến nghị đối với Sở Du lịch tỉnh Bình Định 88

2.3. Kiến nghị với Chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Bình Định 89

2.4. Kiến nghị với người dân, các cá nhân, cơ sở kinh doanh các món ẩm thực phục vụ du lịch 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



ASEAN

Association of South East Asian Nations: Hiệp hội các Quốc

gia Đông Nam Á.

Bi.

Billion: Tỷ.

BISEDS

Binh Dinh Institute For Socio - Economic Development Studies: Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Bình

Định.

cm

centimeter.

DNDL

Doanh nghiệp du lịch.

Đvt

Đơn vị tính.

GTVT

Giao thông vận tải.

ha

hectare.

HĐND

Hội đồng nhân dân.

ITDR

Institute For Tourism Development Research: Viện nghiên cứu

phát triển du lịch.

ITE

International Travel Expo: Hội chợ du lịch quốc tế.

KDDL

Kinh doanh du lịch.

KDL

Khu du lịch.

km

kilometer.

LĐTT

Lao động trực tiếp.

Mi.

Million: Triệu.

TCN

Trước Công Nguyên.

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn.

Tp.

Thành phố.

TW

Trung ương.

UBND

Ủy ban nhân dân

UNESCO

United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của

Liên hiệp quốc

VITM

Viet Nam International Travel Mart: Hội chợ du lịch quốc tế

Việt Nam

VSATTP

Vệ sinh an toàn thực phẩm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Khai thác ẩm thực của Bình Định để phát triển du lịch - 2


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Những đặc trưng của văn hóa ẩm thực Việt Nam 10

Bảng 1.2. Vai trò và tầm quan trọng của việc khai thác ẩm thực 15

trong phát triển du lịch 15

Bảng 1.3. Thống kê một số làng nghề truyền thống trong nước 18

Bảng 1.4. Mối tương quan giữa trình độ văn hóa của người chủ gia đình 19

Bảng 1.5. Một số đặc điểm của ẩm thực Sài Gòn - Nam Bộ 24

Bảng 2.1. Một số điểm, khu du lịch tiêu biểu ở tỉnh Bình Định 29

Bảng 2.2. Sự khác nhau giữa nem chợ Huyện, nem Thanh Hóa, nem An Cựu, nem Thủ Đức, nem Lai Vung 33

Bảng 2.3. Cảm nhận khi thưởng thức rượu Bàu Đá 35

Bảng 2.4. Sự khác nhau giữa tré Bình Định, tré Quảng Nam, tré Đà Nẵng, 41

tré Huế 41

Bảng 2.5. Một số văn bản về lĩnh vực quản lý hoạt động du lịch và liên quan đến du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Định 42

Bảng 2.6. Thực trạng cơ sở hạ tầng xã hội ở tỉnh Bình Định 44

Bảng 2.7. Tốc độ tăng trưởng số lượng cơ sở lưu trú ở Bình Định 47

Bảng 2.8. Số lượng cơ sở ăn uống ở Bình Định 48

Bảng 2.9. Tình hình lao động ngành du lịch Bình Định 49

Bảng 2.10. Một số dự án du lịch đang được đầu tư trên địa bàn tỉnh Bình Định 50

Hộp 2.1. Một số hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch Bình Định 52

Bảng 2.11. Các tuyến đường tập trung các loại hình ẩm thực ở Tp. Quy Nhơn 53

Bảng 2.12. Bảng thống kê theo đối tượng khách 57

Hộp 3.1. Một số biện pháp tuyên truyền pháp luật hiệu quả 75

Hộp 3.2. Một số biện pháp nhằm đảm bảo, tăng cường VSATTP 78


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Điều kiện thuận lợi của chính trị và luật pháp cho hoạt động KDDL ẩm thực 16

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định 28

Hình 2.2. Nem chợ Huyện 32

Hình 2.3. Bánh ít lá gai 36

Biểu đồ 2.1. Số lượng cơ sở lưu trú ở Bình Định 46

Biểu đồ 2.2. Ý kiến của du khách về hương vị của ẩm thực Bình Định 55

Biểu đồ 2.3. Giới tính của đáp viên 58

Biểu đồ 2.4. Độ tuổi của đáp viên 59

Biểu đồ 2.5. Nguồn thông tin để khách hàng biết đến ẩm thực Bình Định 60

Biểu đồ 2.6. Sự sẵn lòng giới thiệu nền ẩm thực Bình Định của đáp viên 61

Biểu đồ 2.7. Số lượt thưởng thức một số món ẩm thực Bình Định 62

Biểu đồ 2.8. Không gian thưởng thức ẩm thực Bình Định 63

Biểu đồ 2.9. Ý kiến của du khách về giá cả của ẩm thực Bình Định 64

Biểu đồ 2.10. Ý kiến của du khách về tính phong phú của ẩm thực Bình Định 65

Biểu đồ 2.11. Ý kiến của du khách về mức độ VSATTP của ẩm thực Bình Định ...66 Biểu đồ 2.12. Ý kiến của du khách về hình thức trình bày của ẩm thực Bình Định.67 Biểu đồ 2.13. Ý kiến của du khách về tinh thần, thái độ của nhân viên phục vụ 68

Biểu đồ 2.14. Dịch vụ bổ sung mà du khách mong muốn sử dụng 69

Bún chả cá Quy Nhơn 10

Bánh hỏi - Cháo lòng 10

Rượu Bàu Đá 10

Bánh hồng 10

Bánh tráng nước dừa 11

Bún song thằn 11

Tré Bình Định 11

Bánh xèo tôm nhảy 11


PHẦN MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh như vũ bão ngày nay, người ta có thể tìm thấy hầu hết những gì mà mình muốn tìm hiểu thông qua mạng Internet. Điều này thể hiện qua những con số ấn tượng như số lượng người dùng Internet trên toàn thế giới đã đạt hơn 3,7 tỷ người, chiếm 46% trên tổng dân số của thế giới, số lượng trang thông tin điện tử đã đạt hơn 1,8 tỷ trang (Internet Live Stats, 2017). Tuy nhiên, riêng về những trải nghiệm du lịch thì không thể làm được như vậy, mọi người có thể tìm đọc những cảm nhận, nhận xét, đánh giá của một người hay một nhóm người đã từng đặt chân đến một vùng đất mà họ đang muốn tìm kiếm thông tin, nhưng tất cả những bình luận nêu trên chỉ là để tham khảo, ghi nhận thông tin. Nếu một người thật sự muốn trải nghiệm cảm giác của chuyến đi du lịch thì họ phải tự mình đến nơi đó mà thôi. Khi một ai đó đã có được những điều kiện cần thiết để thực hiện một chuyến đi du lịch như: thời gian rỗi, tiền bạc, sức khỏe, thông tin về chuyến đi… thì họ sẽ liệt kê ra ngay những mục ưu tiên khi muốn tìm hiểu thông tin về điểm đến là: thứ nhất, ở nơi họ đến sẽ có gì cho họ xem (nhu cầu trải nghiệm những điều mới lạ); thứ hai, ở nơi họ đến có món ăn gì ngon, thức uống gì đặc biệt (vừa đảm bảo thỏa mãn nhu cầu sinh lý, vừa đáp ứng nhu cầu tìm hiểu đôi nét về ẩm thực ở điểm đến). Đây chính là hai yếu tố được quan tâm hàng đầu đối với phần lớn đối tượng khách du lịch phổ thông. Những năm gần đây, theo Quyết định số 2350/QĐ-TTg vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã được Nhà nước quy hoạch vào vùng du lịch trọng điểm của quốc gia (Chính phủ, 2014); hiện tại, căn cứ theo nội dung Quyết định số 755/QĐ-UBND, tỉnh đã chú trọng hơn vào việc phát triển mảng kinh tế dịch vụ, trong đó có phát triển du lịch, trọng tâm là phát triển du lịch biển đảo và du lịch văn hóa - tín ngưỡng (UBND tỉnh Bình Định, 2017), cụ thể: đầu tư phát triển loại hình du lịch biển ở xã Nhơn Lý (eo Gió, đảo Kỳ Co), xã Nhơn Hải (du lịch hòn Khô), xã Cát Tiến (biển Trung Lương); đầu tư phát triển du lịch văn hóa - tín ngưỡng ở huyện Tây Sơn với Bảo tàng Quang Trung, khu Đàn Tế Trời;

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/09/2022