Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Nam Gia Lai - 12

nhằm động viên, khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên. Đồng thời cũng đề ra các hình thức xử lý những hành vi bán khống hóa đơn, gian lận…


4.2.3. Công tác kế toán

- Công ty nên lập quỹ dự phòng giảm giá hàng tồn kho và dự phòng nợ phải thu khó đòi để giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động. Mặt khác, Ban lãnh đạo công ty cùng các nhân viên bán hàng cùng nhau đưa ra giải pháp giúp thu hồi nợ phải thu trong thời gian sớm nhất, tránh tình trạng nợ mới chồng nợ cũ.

- Công ty nên thực hiện chính sách chiết khấu cho các khách hàng mua với số lượng lớn, nhằm kích thích nhu cầu mua sắm của khách hàng. Nếu khách hàng mua hàng nhiều lần mới đạt số lượng hàng mua được hưởng chiết khấu thì khoản chiết khấu này sẽ được giảm trừ ghi vào giá bán trên hóa đơn mua hàng cuối cùng hoặc hóa đơn giá trị giá tăng. Còn nếu khách hàng mua với số lượng lớn được hưởng chiết khấu thương mại ngay thì khoản chiết khấu này sẽ được trừ thẳng vào giá bán ghi trên hóa đơn giá trị gia tăng.


4.2.4. Quản lý hàng tồn kho

- Đề nghị nhân viên quản lý kho kiểm kê hàng hóa và báo cáo thường xuyên cho cấp trên. Quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận để xử lý chính xác, đúng người đúng tội nếu xảy ra sự cố.

- Quản lý, đốc thúc các nhân viên ở bộ phận kho sắp hàng và giao hàng trong thời gian sớm nhất kể từ khi nhận được phiếu xuất hàng từ nhân viên bán hàng. Ngoài ra, nhân viên quản lý cần kiểm tra đột xuất sự chấp hành của nhân viên kho để đảm bảo sự trung thực và tránh gian lận có thể xảy ra.


4.2.5. Trình độ nhân viên

- Công ty nên tạo nhiều điều kiện cho nhân viên đi học các lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ.

- Quá trình tuyển dụng nên có sự sàng lọc kỹ lưỡng

- Đưa ra các chính sách khen thưởng, động viên kịp thời các cá nhân, tập thể hoàn thành tốt nhiệm vụ, có tinh thần hăng say làm việc, cống hiến hết mình trong sự nghiệp phát triển của công ty. Để đánh giá khách quan, Ban lãnh đạo công ty nên thường xuyên kiểm tra, nắm bắt tình hình của các nhân viên, phát hiện kịp thời các trường hợp gặp khó khăn, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho nhân viên làm việc hiệu quả.

KẾT LUẬN


Qua nội dung được trình bày ở trên, việc tổ chức tốt công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh có ý nghĩa thực sự quan trọng đối với thành công của một doanh nghiệp. Công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh được đảm bảo giúp phản ánh trung thực và khách quan tình hình hoạt động của doanh nghiệp, giúp nhà quản lý cũng như Ban lãnh đạo công ty đưa ra cái nhìn đúng đắn nhất về hiệu quả của các phương án kinh doanh mang lại; đồng thời nhận ra các phương án lỗi thời, không còn phù hợp với thực tiễn của đơn vị để tiến hành đưa ra các giải pháp giải quyết kịp thời.

Qua quá trình tìm hiểu thực tế công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Nam Gia Lai cho thấy công ty đã tổ chức khác tốt công tác này. Bên cạnh những ưu điểm đạt được, công ty khó tránh khỏi những mặt còn hạn chế. Để hạn chế phần nào các hạn chế trên, em xin đưa ra một số ý kiến kiến nghị, hy vọng sẽ giúp ích cho công tác tổ chức kế toán xác định kết quả kinh doanh của đơn vị.

Phụ lục A. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012


BÁO CÁO KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Niên độ tài chính năm

2012

Mã số thuế: 5900292410

Người nộp thuế: Công Ty CPTM Nam Gia Lai

Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam


Stt

Chỉ tiêu

Thuyết

minh

Số năm nay

Số năm trước

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01

VI.25

181,538,605,842

174,982,962,985

2

Các khoản giảm trừ doanh thu

02


0

0

3

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ (10 = 01 - 02)

10


181,538,605,842

174,982,962,985

4

Giá vốn hàng bán

11

VI.27

174,397,541,033

167,938,581,897

5

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ (20 = 10 - 11)

20


7,141,064,809

7,044,381,088

6

Doanh thu hoạt động tài chính

21

VI.26

303,000

10,086,701

7

Chi phí tài chính

22

VI.28

1,270,987,200

1,751,187,781


- Trong đó: Chi phí lãi vay

23


1,270,987,200

1,751,187,781

8

Chi phí bán hàng

24


2,095,839,953

3,010,407,211

9

Chi phí quản lý doanh nghiệp

25


3,196,077,855

1,796,901,405

10

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

(30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25))

30


578,462,801

495,971,392

11

Thu nhập khác

31


7,794,357

50,736,630

12

Chi phí khác

32


5,310,000

5,600,000

13

Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)

40


2,484,357

45,136,630

14

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

(50 = 30 + 40)

50


580,947,158

541,108,022

15

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện

hành

51

VI.30

101,665,752

67,638,502

16

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại

52

VI.30

0

0

17

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh

nghiệp (60 = 50 - 51 - 52)

60


479,281,406

473,469,520

18

Lãi cơ bản trên cổ phiếu

70


0

0

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thương mại Nam Gia Lai - 12

Phụ lục B. Bảng cân đối kế toán năm 2012 của công ty CPTM Nam Gia Lai

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

Niên độ tài chính năm 2012

Mã số thuế: 5900292410

Người nộp thuế: Công Ty CPTM Nam Gia Lai

Đơn vị tiền: Đồng việt nam


STT

CHỈ TIÊU

Thuyết

minh

Số năm nay

Số năm trước

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)


TÀI SẢN





A

A - TÀI SẢN NGẮN HẠN

(100=110+120+130+140+150)

100


12,695,229,994

10,540,382,148

I

I. Tiền và các khoản tương đương tiền

(110=111+112)

110


2,674,373,265

160,827,699

1

1. Tiền

111

V.01

2,674,373,265

160,827,699

2

2. Các khoản tương đương tiền

112


0

0

II

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn

hạn (120=121+129)

120

V.02

0

0

1

1. Đầu tư ngắn hạn

121


0

0

2

2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

(*) (2)

129


0

0

III

III. Các khoản phải thu ngắn hạn

(130 = 131+132+133+134+135 +139)

130


3,015,958,266

5,073,076,296

1

1. Phải thu khách hàng

131


2,090,709,210

4,569,124,998

2

2. Trả trước cho người bán

132


0

0

3

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn

133


0

0

4

4. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp

đồng xây dựng

134


0

0

5

5. Các khoản phải thu khác

135

V.03

925,249,056

503,951,298

6

6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi

(*)

139


0

0

IV

IV. Hàng tồn kho (140 = 141 + 149)

140


5,946,598,354

4,629,754,359

1

1. Hàng tồn kho

141

V.04

5,946,598,354

4,629,754,359

2

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

149


0

0

V

V. Tài sản ngắn hạn khác

(150 = 151 + 152 + 154 + 158)

150


1,058,300,109

676,723,794

1

1. Chi phí trả trước ngắn hạn

151


0

0

2

2. Thuế GTGT được khấu trừ

152


0

0


3

3. Thuế và các khoản khác phải thu

Nhà nước

154

V.05

0

14,000,000

4

4. Tài sản ngắn hạn khác

158


1,058,300,109

662,723,794

B

B - TÀI SẢN DÀI HẠN

(200=210+220+240+250+260)

200


7,392,385,201

6,858,233,932

I

I- Các khoản phải thu dài hạn

(210 = 211 + 212 + 213 + 218 + 219)

210


0

0

1

1. Phải thu dài hạn của khách hàng

211


0

0

2

2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc

212


0

0

3

3. Phải thu dài hạn nội bộ

213

V.06

0

0

4

4. Phải thu dài hạn khác

218

V.07

0

0

5

5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi

(*)

219


0

0

II

II. Tài sản cố định (220 = 221 + 224 +

227 + 230)

220


6,952,385,201

6,458,233,932

1

1. Tài sản cố định hữu hình (221 =

222 + 223)

221

V.08

6,197,532,691

5,834,057,513

-

- Nguyên giá

222


11,816,884,001

10,387,715,597

-

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

223


(5,619,351,310)

(4,553,658,084)

2

2. Tài sản cố định thuê tài chính (224

= 225 + 226)

224

V.09

0

0

-

- Nguyên giá

225


0

0

-

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

226


0

0

3

3. Tài sản cố định vô hình (227 = 228

+ 229)

227

V.10

(156,250)

(156,250)

-

- Nguyên giá

228


12,500,000

12,500,000

-

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

229


(12,656,250)

(12,656,250)

4

4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

230

V.11

755,008,760

624,332,669

III

III. Bất động sản đầu tư (240 = 241 +

242)

240

V.12

0

0

-

- Nguyên giá

241


0

0

-

- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

242


0

0

IV

IV. Các khoản đầu tư tài chính dài

hạn (250 = 251 + 252 + 258 + 259)

250


0

0

1

1. Đầu tư vào công ty con

251


0

0

2

2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên

doanh

252


0

0

3

3. Đầu tư dài hạn khác

258

V.13

0

0

4

4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính

dài hạn (*)

259


0

0

V

V. Tài sản dài hạn khác (260 = 261 +

262 + 268)

260


440,000,000

400,000,000


1

1. Chi phí trả trước dài hạn

261

V.14

0

0

2

2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại

262

V.21

0

0

3

3. Tài sản dài hạn khác

268


440,000,000

400,000,000


TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 +

200)

270


20,087,615,195

17,398,616,080


NGUỒN VỐN





A

A - NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330)

300


9,508,843,496

13,818,030,161


I

I. Nợ ngắn hạn

(310 = 311 + 312 + ... + 319 + 320 +

323)


310



9,508,843,496


13,818,030,161

1

1. Vay và nợ ngắn hạn

311

V.15

7,565,400,000

11,181,800,000

2

2. Phải trả người bán

312


1,167,987,387

1,893,185,459

3

3. Người mua trả tiền trước

313


0

0

4

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước

314

V.16

103,601,200

27,370,339

5

5. Phải trả người lao động

315


0

0

6

6. Chi phí phải trả

316

V.17

418,438,542

418,438,542

7

7. Phải trả nội bộ

317


85,436,735

85,436,000

8

8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp

đồng xây dựng

318


0

0

9

9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn

hạn khác

319

V.18

167,979,632

211,799,821

10

10. Dự phòng phải trả ngắn hạn

320


0

0

11

11. Quỹ khen thưởng, phúc lợi

323


0

0

II

II. Nợ dài hạn (330 = 331 + 332 + ... +

338 + 339)

330


0

0

1

1. Phải trả dài hạn người bán

331


0

0

2

2. Phải trả dài hạn nội bộ

332

V.19

0

0

3

3. Phải trả dài hạn khác

333


0

0

4

4. Vay và nợ dài hạn

334

V.20

0

0

5

5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

335

V.21

0

0

6

6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm

336


0

0

7

7. Dự phòng phải trả dài hạn

337


0

0

8

8. Doanh thu chưa thực hiện

338


0

0

9

9. Quỹ phát triển khoa học và công

nghệ

339


0

0

B

B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 +

430)

400


10,578,771,699

3,580,585,919

I

I. Vốn chủ sở hữu

(410 = 411 + 412 + ... + 421 + 422)

410

V.22

10,431,252,779

3,324,302,631

1

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

411


10,153,649,386

3,046,699,238

2

2. Thặng dư vốn cổ phần

412


0

0


3

3. Vốn khác của chủ sở hữu

413


0

0

4

4. Cổ phiếu quỹ (*)

414


0

0

5

5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản

415


0

0

6

6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái

416


0

0

7

7. Quỹ đầu tư phát triển

417


0

0

8

8. Quỹ dự phòng tài chính

418


73,083,106

73,083,106

9

9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu

419


48,034,182

48,034,182

10

10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

420


156,486,105

156,486,105

11

11. Nguồn vốn đầu tư XDCB

421


0

0

12

12. Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

422


0

0

II

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

(430=432+433)

430


147,518,920

256,283,288

1

1. Nguồn kinh phí

432

V.23

147,518,920

108,764,368

2

2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

433


0

147,518,920


TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (440 =

300 + 400)

440


20,087,615,195

17,398,616,080


CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI

KẾ TOÁN





1

1. Tài sản thuê ngoài



0

0

2

2. Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận

gia công



0

0

3

3. Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi,

ký cược



0

0

4

4. Nợ khó đòi đã xử lý



0

0

5

5. Ngoại tệ các loại



0.00

0.00

6

6. Dự án chi sự nghiệp, dự án



0

0

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/05/2022