Chứng Từ Và Tài Khoản Sử Dụng:


1.2.1.2. Sơ đồ hạch toán:

Sơ đồ 1.1. Kế toán tổng hợp thu chi tiền mặt


112


511,512


Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ

111

151, 152, 153,

156, 611


Mua vật tư, hàng hóa

Thu tiền bán hàng


515


Nộp tiền mặt vào ngân hàng

112


331

Thu từ hoạt động tài chính


711


Thu khác


131


Khách hàng trả nợ hoặc

Trả nợ hoặc ứng trước tiền cho người bán


Thanh toán thuế GTGT khi mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ


133


411, 414


121, 128

ứng trước


Nhận vốn chủ sở hữu

211, 213, 217, 241


Mua TSCĐ, BĐS hoặc thanh toán chi phí XDCB

311, 315, 333, 334,

221, 222, 223, 228

Thu hồi vốn đầu tư tài chính

3331


Thu thuế GTGT cho Nhà nước khi bán hàng, cung cấp dịch vụ

338, 341, 343

Trả nợ vay, nợ Nhà nước, CNV và các khoản nợ khác

121, 128

221, 222, 223, 228

Chi phí đầu tư tài chính


411, 414


Trả vốn cho chủ sở hữu


1.2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng:

Tiền của DN phần lớn được gửi ở ngân hàng, Kho bạc, công ty tài chính bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc trên các tài khoản chính dùng cho hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Lãi từ khoản tiền gửi ngân hàng được hạch toán vào thu nhập tài chính của doanh nghiệp.


1.2.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng:

Kế toán tiền gửi ngân hàng sử dụng TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” để theo dòi số hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của TGNH.

TK 112 có ba tài khoản cấp 2: TK 1121 – “Tiền Việt Nam”.

TK 1122 – “Ngoại tệ”.

TK 1123 – “Vàng bạc, kim khí quý, đá quý”.

TK 112

Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 112 – Tiền mặt như sau: Nợ Có

- Các khoản tiền gửi vào ngân hàng hoặc thu qua ngân hàng.

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái tăng khi

điều chỉnh tỷ giá.

- Các khoản tiền rút ra từ ngân hàng.


- Chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm khi điều chỉnh tỷ giá.

Số dư: Số tiền hiện còn trong ngân hàng.


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Kế toán vốn bằng tiền và nợ phải thu tại Công ty cổ phần Lam Sơn - 3


Chứng từ sử dụng:

- Giấy báo có, báo nợ.

- Ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu.

- Séc chuyển khoản, séc bảo chi

- Bảng sao kê của ngân hàng.

Sổ kế toán chi tiết:

- Sổ theo dòi tiền gửi ngân hàng.

- Sổ chi tiết tài khoản.

- Sổ cái


1.2.2.2. Sơ đồ hạch toán:

Sơ đồ 1.2. Kế toán tổng hợp tiền gửi ngân hàng


111


Nộp tiền mặt vào ngân hàng

112

151, 152, 153,

156, 611


511,512


515


Thu tiền bán hàng

Mua vật tư, hàng hóa


Rút tiền gửi ngân hàng về quỹ


111


331

Thu từ hoạt động tài chính


711


Thu khác


131


Khách hàng trả nợ hoặc

Trả nợ hoặc ứng trước tiền cho người bán


Thanh toán thuế GTGT khi mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ


133


411, 414


121, 128

ứng trước


Nhận vốn chủ sở hữu

211, 213, 217, 241


Mua TSCĐ, BĐS hoặc thanh toán chi phí XDCB

311, 315, 333, 334,

221, 222, 223, 228

Thu hồi vốn đầu tư tài chính

3331


Thu thuế GTGT cho Nhà nước khi bán hàng, cung cấp dịch vụ

338, 341, 343

Trả nợ vay, nợ Nhà nước, CNV và các khoản nợ khác

121, 128

221, 222, 223, 228

Chi phí đầu tư tài chính


411, 414


Trả vốn cho chủ sở hữu


1.3. Kế toán các khoản nợ phải thu:

Nợ phải thu là một bộ phận quan trọng trong tài sản của DN, phát sinh trong quá trình hoạt động của DN khi thực hiện việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cũng như một số trường hợp khác liên quan đến một bộ phận vốn của DN bị chiếm dụng tạm thời như: cho mượn ngắn hạn, chi hộ cho đơn vị bạn hoặc cấp trên, giá trị tài sản thuế mà chưa xử lý…

Nợ phải thu liên quan đến các đối tượng bên trong lẫn bên ngoài DN, trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước (chủ yếu là Cơ quan Thuế) đồng thời nội dung của nợ phải thu cũng có tính chất đa dạng gắn liền với sự đa dạng trong các giao dịch phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp.


1.3.1. Kế toán khoản phải thu của khách hàng:

Phải thu của khách hàng là khoản thu tiền mà KH đã mua nợ DN do đã được cung cấp sản xuất hàng hóa, dịch vụ nhưng chưa thu tiền. Đây là khoản nợ phải thu chiếm tỷ trọng lớn nhất, phát sinh thường xuyên và cũng gặp nhiều rủi ro nhất trong các khoản nợ phải thu phát sinh tại DN.

Kế toán khoản phải thu của khách hàng phải theo dòi chi tiết theo từng KH, theo từng nội dung phải thu phát sinh để đáp ứng nhu cầu thông tin về đối tượng phải thu, nội dung phải thu, tình hình thanh toán và khả năng thu hồi nợ.


1.3.1.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng:

Chứng từ sử dụng:

- Hợp đồng kinh tế mua bán, hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT.

- Giấy đề nghị thanh toán, giấy thanh toán tạm ứng, phiếu thu/chi…

- Biên bản giao nhận tài sản.

Sổ kế toán chi tiết:

- Sổ chi tiết nợ phải thu của khách hàng.

- Sổ cái.


Tài khoản sử dụng:

Kế toán khoản phải thu của khách hàng sử dụng TK 131 - “Phải thu khách hàng”.

Kết cấu của TK này như sau:

TK 131

Nợ Có


- Số tiền phải thu của KH.

- Số tiền thừa trả lại KH.

- Số tiền KH đã trả nợ.

- Số tiền đã nhận trước, ứng trước, trả trước của KH.

Số dư: Số tiền còn phải thu của KH.

Số dư: Số tiền KH hiện đang đứng trước

hoặc chênh lệch số tiền KH ứng trước lớn hơn số tiền còn phải thu.


1.3.1.2. Sơ đồ hạch toán:


Sơ đồ 1.3. Kế toán tổng hợp phải thu khách hàng.


511

337

131

111, 112

Doanh thu bán

hàng và cung cấp dịch vụ

Thanh toán theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng

3331

Thuế GTGT phải nộp

KH trả tiền khối lượng công trình hoàn thành hoặc ứng trước

cho nhà thầu

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, khoản tiền thưởng từ KH trả phụ thêm, khoản bồi thường của KH hoặc bên khác bù đắp cho các chi phí không bao gồm

trong hợp đồng

3331

Thuế GTGT phải nộp của doanh thu bán

hàng, khoản tiền thường hoặc bồi thường


1.3.2. Kế toán phải thu nội bộ:

Phải thu nội bộ dùng để phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của DN với đơn vị cấp trên, giữa các đơn vị trực thuộc, hoặc các đơn vị phụ thuộc trong một DN độc lập, các DN độc lập trong Tổng công ty về các khoản vay mượn, chi hộ, trả hộ, thu hộ, hoặc các khoản mà DN cấp dưới có nghĩa vụ nộp lên đơn vị cấp trên hoặc cấp trên phải cấp cho cấp dưới.


1.3.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng:

Chứng từ sử dụng:

- Hóa đơn thuế GTGT, hóa đơn vận chuyển kiêm phiếu xuất kho nội bộ.

- Phiếu thu, phiếu chi.

- Biên bản bù trừ công nợ nội bộ.

- Sổ chi tiết theo dòi các khoản nợ nội bộ.

Tài khoản sử dụng:

Tài khoản 136 – Phải thu nội bộ, phản ánh các khoản nợ và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu trong nội bộ.

TK 136 có 2 tài khoản cấp hai:

TK 1361 – “Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc” TK 1368 – “Phải thu nội bộ khác”

TK 136 có kết cấu như sau:

136

Nợ Có


- Số vốn kinh doanh đã giao cho đơn vị cấp dưới.

- Các khoản đã chi hộ, trả hộ đơn vị cấp trên, cấp dưới.

- Số tiền đơn vị cấp trên phải thu về, các khoản đơn vị cấp dưới phải nộp.

- Số tiền đơn vị cấp dưới phải thu về, các khoản cấp trên phải giao xuống.

- Số tiền phải thu về bán sản phẩm,

hàng hoá dịch vụ cho đơn vị cấp trên, cấp dưới, giữa các đơn vị nội bộ.

- Thu hồi vốn, quỹ ở đơn vị thành viên.

- Quyết toán với đơn vị thành viên về kinh phí sự nghiệp đã cấp, đã sử dụng.

- Số tiền đã thu về nợ phải thu trong nội bộ.

- Bù trừ phải thu với phải trả trong nội bộ của cùng một đối tượng.

Số dư: Số nợ còn phải thu ở các đơn vị

nội bộ.



1.3.2.2. Sơ đồ hạch toán:

Sơ đồ 1.4. Kế toán tổng hợp phải thu nội bộ


111, 112

136

336

Nhận vốn từ cấp trên

Chi hộ trong nội bộ

Các đơn vị nội bộ thanh

toán bù trừ cho nhau

411, 441

Nhận vốn trực tiếp từ ngân sách theo ủy quyền cấp trên

415, 421, 431, 451

Phải thu của cấp dưới để thành lập quỹ quản lý cấp trên, thu về lãi, các quỹ DN


1.3.3. Kế toán tạm ứng:

Tạm ứng là khoản tiền ứng trước cho CBCNV của DN, có trách nhiệm chi tiêu cho những mục đích nhất định thuộc hoạt động SXKD hoặc hoạt động khác của DN, sau đó phải có trách nhiệm báo cáo thanh toán tạm ứng với DN.


1.3.3.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng:

Chứng từ sử dụng:

- Giấy đề nghị tạm ứng.

- Phiếu chi.

- Báo cáo thanh toán tạm ứng.

- Các chứng từ khác: Hóa đơn mua hàng, biên lai cước phí, vận chuyển…


Tài khoản sử dụng:

Kế toán sử dụng tài khoản 141 – “Tạm ứng” để theo dòi các khoản tạm ứng cho CBCNV của DN và tình hình thanh toán các khoản tạm ứng đó.

Kết cấu của TK 141 như sau:

141

Nợ Có


- Số tiền đã tạm ứng cho CBCNV của DN.

- Các khoản tạm ứng đã thanh toán theo số chi tiêu thực tế đã được kiểm duyệt.

- Số tạm ứng chi không hết phải

nhập lại quỹ hoặc bị khấu trừ lương.

Số dư: Số tiền tạm ứng chưa thanh toán.



1.3.3.2. Sơ đồ hạch toán:


111, 112

Sơ đồ 1.5. Kế toán tổng hợp tạm ứng.


141

152, 153, 211,

627, 641, 642

Chi tạm ứng bằng tiền

152, 153

Tạm ứng bằng vật liệu,

dụng cụ

Thanh toán tạm ứng đã được duyệt

133

Thuế GTGT được khấu trừ

111, 112

Tạm ứng chi không hết

nộp lại quỹ

334

Tạm ứng chi không hết

trừ vào lương

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/07/2022