1. Chứng từ số 55, rút HMKP về nhập qũy tiền mặt tháng6 Nợ TK 111 : 84.616.000
Có TK 461 :84.616.000
Đồng thời ghi giảm KPHĐ : Nợ TK 008 : 84.616.000
2. Chứng từ số 87, chi lương tháng 6: Nợ TK 334 : 84.616.000
Có TK 111 : 84.616.000
3. Chứng từ số 56, thu tiền học phí : Nợ TK 111 : 9.000.000
Có TK 511 : 9.000.000
Đồng thời ghi tăng NKPHĐ : Nợ TK 511 : 9.000.000
Có TK 461 : 9.000.000
4.Chứng từ số 57, thu tiền thuê địa điểm tháng 6: Nợ TK 111 : 7.000.000
Có TK 511 : 7.000.000
Đồng thời ghi tăng NKPHĐ : Nợ TK 511 : 7.000.000
Có TK 461 : 7.000.000
5.Chứng từ số 89, thanh toán tiền công tác phí tháng 6: Nợ TK 661 : 1.000.000
Có TK 111 :1.000.000
6. Chứng từ số 90, chi mua VTVPtháng6: Nợ TK 661 : 188.500
Có TK 111 : 188.500
7.Chứng từ số 92, thanh toán tiền công tác tháng6: Nợ TK 661 : 1.400.000
Có TK 111 : 1.400.000
8.Chứng từ số 93, nâng cấp phần mềm máy tính :
Nợ TK 661 : 200.000
Có TK 111 :200.000
9.Chứng từ số 94, chi phí nghiệp vụ chuyên môn : Nợ TK 661 :1.497.500
Có TK 111 : 1.497.500
10.Chứng từ số 95, thưởng học sinh tháng6; Nợ TK 661 : 2.000.000
Có TK 111 : 2.000.000
11. Chứng từ số 96, thanh toán tiền mua than tháng 6: Nợ TK 661 : 220.000
Có TK 111 : 220.000
12.Chứng từ số 98, chi chụp ảnh tháng 6 Nợ TK 661 :36.000
Có TK 111 : 36.000
13.Chứng từ số 100, chi phí khác trong tháng6: Nợ TK 661 :3.032.600
Có TK 111 :3.032.600
14.Chứng từ số 102 :
- Nộp tiền học phí vào kho bạc : Nợ TK 112 : 2.520.000
Có TK 111 : 2.520.000
- Nộp tiền xây dung vào kho bạc : Nợ TK 112 : 9.000.000
Có TK 111 : 9.000.000
- Nộp tiền ĐTPT vào kho bạc: Nợ TK 112 : 8.070.000
Có TK 111 :8.070.000
15. Chứng từ số 58, các khoản tạm ứng chi không hết nhập lại quỹ tiền mặt : Nợ TK 111 : 410.000
Có TK 312 : 410.000
2.2.2.3. Kế toán tiền gửi Ngân hàng,Kho bạc
Để kế toán tiền gửi Ngân hàng ,Kho bạc,kế toán sử dụng TK112- Tiền gửi Ngân hàng ,Kho bạc.
Công dụng:
Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có,tình hình biến động tất cả các loại tiền của đơn vị gửi tại Ngân hàng ,Kho bạc(gồm tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quí, đá quí.
Không ghi vào khu vực này
Giấy rút HMKP ngân sách …… Kiêm lĩnh tiền mặt
cấp séc bảo chi
Lập ngày 30 tháng 6 năm 2006
Mẫu số 002-KB Số:
Phần do KBNN ghi | ||||||
Nợ TK: ……………….. Có TK: ……………….. | ||||||
Họ tên người lĩnh tiền: Nguyễn Thị Huyền Giấy chứng minh nhân dân số: Cấp ngày: 14/9/1997 Nơi cấp: Công an Hà Nội | ||||||
Nội dung thanh toán | C | L | K | M | TM | Số tiền |
Có thể bạn quan tâm!
- Kế Toán Nguồn Kinh Phí Đã Hình Thành Tscđ
- Giới Thiệu Đơn Vị Thực Tập - Trường Thcs Vĩnh Hưng.
- Kế toán HCSN là kế toán tổng hợp - 7
- Kế toán HCSN là kế toán tổng hợp - 9
- Kế toán HCSN là kế toán tổng hợp - 10
Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.
84.616.000 | ||||||
Cộng: 84.616.000 | ||||||
Số tiền bằng chữ: (Tám tư triệu sáu trăm mười sáu nghìn đồng) | ||||||
Ngày tháng năm Đơn vị lĩnh tiền Kế toán Chủ tài trưởng khoản | Đã nhận đủ tiền Ký và họ tên | KBNN B, NHB ghi sổ ngày 11/2 Thủ Kế KSTQ Kế toán Giám đốc quỹ toán (Ký) trưởng (Ký và đóng (Ký) (Ký) (Ký) dấu) |
Bộ (sở): Mẫu số :312-h
Đơn vị:
Sổ tiền gửi
Nơi mở tài khoản giao dịch Số hiệu tài khoản tại nơi gửi Loại tiền gửi
Chứng từ | Diễn giải | Số tiền | Ghi chú | ||||
Số Hiệu | Ngà y | Gửi vào | Rút ra | Tồn | |||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Số dư đầu kỳ | 1242300 | ||||||
30/6 | 91 | UNC tiền mua mực foto | 560000 | ||||
97 | UNC tiền nước ,điện | 5908000 | |||||
98 | UNC tiền mua báo | 1100000 | |||||
102 | Nộp tiền học phí vào KB | 2600000 | |||||
Nộp tiền xây dung vào KB | 8900000 |
Nộp tiền PT vào KB | 10000000 | ||||||
Cộng | 21500000 | 7568000 | 12731600 |
Từ sổ tiền gửi ta định khoản các nghiệp vụ trong tháng 6 năm 2006 của trường THCS Vĩnh Hưng Chi như sau :
1. Chứng từ số 91, uỷ nhiệm chi tiền mua mực dùng cho máy photo : Nợ TK 661 : 560.000
Có TK112 : 560.000
2. Chứng từ số 97, uỷ nhiệm chi tiền điện nước : Nợ TK 661 : 5.908.000
Có TK 112 : : 5.908.000
3. Chứng từ số 98, uỷ nhiệm chi tiền mua báo: Nợ TK 661 : 1.100.000
Có TK 112 : 1.100.000
4. Chứng từ số 102,:
- Nộp tiền học phí vào kho bạc :
Nợ TK 112 : 2.600.000
Có TK 111 : 2.600.000
- Nộp tiền xây dung vào kho bạc :
Nợ TK 112 :8.900.000
Có TK 111 : 8.900.000
- Nộp tiền PT vào kho bạc :
Nợ TK 112 :10.000.000
Có TK 111 : 10.000.000
Tiếp theo ta vào sổ cái tài khoản 112.
Sổ Cái
Năm 2006
Tài khoản - Tiền gửi ngân hàng Số hiệu - 112
Chứng từ | Diễn giải | Số hiệu tài khoản đối ứng | Số tiền | Ghi chú | |||
Số hiệu | Ngày tháng | Nợ | Có | ||||
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
30/6 | 191 | 30/6 | Số dư đầu kỳ | 1.242.300 | 560.000 | ||
31/6 | 197 | 31/6 | UNC tiền mua mực photo | 661 | 5.908.000 | ||
31/6 | 199 | 31/6 | UNC tiền điện, nước | 661 | 1.100.000 | ||
31/6 | 202 | 31/6 | Nộp tiền học phí | 661 | 2.600.000 | ||
Nộp tiền XD vào KB | 111 | 8.900.000 | |||||
Nộp tiền ĐTPT vào KB | 111 | 10.000.000 | |||||
Cộng số phát sinh | 21.500.000 | 7.568.000 | |||||
Số dư | 13.932.000 |
2.2.3 - Kế toán thanh toán.
2.2.3.1. Kế toán phải trả viên chức.
Kế toán phải trả viên chức sử dụng TK 334 - "Phải trả viên chức".
a) Công dụng:
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán với công chức, viên chức trong đơn vị hành chính sự nghiệp về tiền lương và các khoản phải trả khác. Tài khoản này cũng dùng để phản ánh tình hình thanh toán với các đối tượng khác trong trường học như học sinh, sinh viên... về các khoản hoc bổng, sinh hoạt phí...
Hàng tháng, kế toán căn cứ vào số lượng công nhân viên trong tháng để tính lương và các khoản khấu trừ theo lương. Việc chi trả lương cho cán bộ, viên chức trong đơn vị phải tính cụ thể cho từng người. Đơn vị phải rút tiền ở kho bạc về để trả lương cho công nhân viên chức bằng tiền mặt, tất cả đều phải ký nhận vào bảng thanh toán lương khi lĩnh.
Sau đây là bảng thanh toán tiền lương tháng 12/2006 tại trường THCS Vĩnh Hưng Bảng lương và phụ cấp lương, các khoản khấu trừ theo lương được tính như sau: Tổng mức lương = hệ số lương + hệ số chức vụ.
Tổng tiền lương = lương ngạch bậc + phụ cấp chức vụ + phụ cấp ưu đãi (35%). BHXH = (Lương ngạch bậc + phụ cấp chức vụ) x 5%.
BHYT = (Lương ngạch bậc + phụ cấp chức vụ) x 1%.
Hiện nay có hai hình thức tính lương:
- Tính lương theo thời gian
- Tính lương theo sản phẩm
Nhưng vì đây là cơ quan hành chính sự nghiệp nên đơn vị dùng hình thức tính lương theo thời gian
Với hình thức này thì những cán bộ có thâm niên công tác lâu năm thì hệ số lương sẽ càng cao
Ví dụ như:
+ Cô hiệu trưởng Lưu Thị Mai có hệ số lương là 4,17 (do công tác trên 25 năm).
Vậy mức lương cơ bản của cô Mai là: 4,17 x 210.000 = 875.700 đ
Bên cạnh đó, cô Mai còn được hưởng trách nhiệm là hiệu phó - hệ số trách nhiệm là 0,15 nên số lương trách nhiệm là:
210.000 x 0,15 = 31.500 đ
Vậy tổng mức lương cô Mai được hưởng là 875.700 + 31.500 = 907.200 đ
Từ tổng mức lương + phụ cấp tiến hành trích 5% BHXH và 1% BHYT như sau: 5% BHXH: 907.200 x 5% = 45.360 đ
1% BHYT: 907.200 x 1% = 9.072 đ
Tổng các khoản và khấu trừ lương 45.360 + 9.072 = 54.432 đ
Ngoài ra cô Mai còn tham gia giảng dạy nên được hưởng 35% giảng dạy 907.200 x 35% = 317.520 đ
=> Như vậy tổng mức lương thực nhận của cô Mai như sau: 907.200 - 54.432 + 317.520 = 1.170.228 đ
+ Chị Hoa là kế toán có hệ số mức lương là 2,86 (do chị mới công tác được 1 năm) Vậy mức lương cơ bản của chị như sau
210.000 x 2,86 = 600.600 đ
Do chỉ là công viên chức nên không có hệ số chức vụ. Vì vậy mức lương của chị vẫn giữ nguyên là 600.600 đ
Từ đó trích 5% BHXH và 1% BHYT vào lương như sau 5% BHXH: 600.600 x 5% = 30.030 đ
1% VHYT: 600.600 x 1% = 6.006 đ
Do làm kế toán chị Hoa không tham gia giảng dạy nên không được hưởng 35% giảng dạy. Vì thế nên số tiền lương của chị thực nhận là:
600.600 - 19.530 - 6.006 = 570.570đ
Đối với BHXH đơn vị đã khấu trừ BHXH vào tiền lương các giáo viên
- Đối với BHYT lại khác, sau khi các giáo viên nhận tiền lương thực nhận bằng tiền mặt (sau khi đã khấu trừ BHXH) thi kế toán lại thu trực tiếp BHYT từ các giáo viên