Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế - 13


H 1924

Không áp dụng đối với súc vật sống (súc vật sống không thuộc khái

niệm hàng hóa) (điều 1.3)

HV 1968

Tương tự như H 1924 (điều 1.3)

HG 1978

Quy tắc áp dụng đối với cả súc vật sống nhưng người vận chuyển không chịu trách nhiệm đối với các “rủi ro đặc biệt vốn có”. Nếu người vận chuyển làm theo chỉ dẫn của người gửi hàng thì họ không phải chịu trách nhiệm (điều 1.5 và 5.5)

BV 1990

Không quy định

BV 2005

áp dụng cho mọi loại hàng hóa (điều 70.2)

7. Hàng trên boong

H 1924

Không áp dụng trừ khi có khai là được chuyên chở trong hành trình và

thực tế đã có chở như vậy (điều 1.3)

HV 1968

Tương tự như H 1924 (điều 1.3)

HG 1978

Không loại trừ hàng trên boong. Người vận chuyển có thể chở hàng trên boong nếu đã thỏa thuận với người gửi hàng hoặc theo đúng tập quán thương mại hoặc quy định của pháp luật. Nếu không thỏa thuận về việc chở hàng trên boong, người vận chuyển chỉ chịu trách nhiệm đối với những mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng do hàng trên boong gây

ra (điều 9)

BV 1990

Việc chở hàng trên boong phải được người gửi hàng đồng ý bằng văn

bản (điều 73)

BV 2005

Hàng hóa chỉ được chở trên boong nếu có thỏa thuận giữa người vận chuyển và người gửi hàng hoặc theo tập quán thương mại và phải được ghi rõ trong chứng từ vận chuyển (điều 76)

8. Giới hạn trách nhiệm

H 1924

100 bảng Anh/1 kiện hoặc một đơn vị đóng gói trừ trường hợp giá trị

hàng hóa được kê khai và ghi trong vận đơn (điều 4)

HV 1968

10.000 Franc vàng cho một kiện hoặc 30 Franc vàng/1kg trọng lượng cả

bì tùy theo cách nào cao hơn. Nghị định thư SDR 1979 đã sửa đổi giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế - 13

6. Súc vật sống

hạn này thành 666,67 SDR/1kiện hoặc 2 SDR/1kg trọng lượng tùy theo cách nào cao hơn (điều 4)

HG 1978

835 SDR/1kiện hoặc 2,5 SDR/1kg trọng lượng tùy theo cách nào cao hơn (điều 6)

BV 1990

10.000 Franc vàng cho một kiện hoặc 30 Franc vàng/1kg trọng lượng cả bì tùy theo cách nào cao hơn. (điều 110)

BV 2005

666,67 SDR/1kiện hoặc 2 SDR/1kg trọng lượng tùy theo cách nào cao hơn (điều 79)

9. Chậm giao hàng

H 1924

Không quy định

HV 1968

Không quy định

HG 1978

Bồi thường 2,5 lần tiền cước phải trả cho số hàng giao chậm nhưng không vượt quá tổng tiền cước của toàn bộ lô hàng hoặc mức giới hạn trách nhiệm nếu hàng hóa bị mất hoặc hư hỏng theo cách tính ở mục 8

nêu trên (Điều 6)

BV 1990

Không quy định

BV 2005

Tương tự như HG 1978 (điều 79.4)

10. Mất quyền hưởng giới hạn trách nhiệm

H 1924

Không có quy định đặc biệt nhưng người vận chuyển có thể không được giới hạn trách nhiệm nếu đi chệch đường không hợp lý hoặc chở hàng trên boong.

HV 1968

Mất quyền nếu người vận chuyển có ý định gây ra tổn thất hoặc cẩu thả khi biết rằng tổn thất có thể xảy ra. Có thể mất quyền nếu đi chệch

đường không hợp lý hoặc chở hàng trên boong. (điều 4.5)

HG 1978

Người vận chuyển chỉ mất quyền giới hạn trách nhiệm nếu có ý định gây ra tổn thất hoặc cẩu thả khi biết rằng tổn thất có thể xảy ra. Việc chở hàng trên boong nếu bị cấm cũng làm mất quyền hưởng giới hạn trách

nhiệm . (điều 8)

BV 1990

Không quy định

BV 2005

Mất quyền nếu người khiếu nại chứng minh được rằng mất mát, hư hỏng


hàng hóa là hậu quả do người vận chuyển, người làm công, đại lý của người vận chuyển có hành vi cố ý gây mất mát, hư hỏng, chậm trả hàng hoặc cẩu thả khi biết rằng việc mất mát, hư hỏng hoặc chậm trả hàng có thể xảy ra. (điều 80)

11. Thời hiệu tố tụng

H 1924

Việc khởi kiện phải tiến hành trong vòng 1 năm kể từ ngày giao hàng

hoặc ngày đáng lẽ phải giao hàng. (Điều 3.6)

HV 1968

Việc khởi kiện phải tiến hành trong vòng 1 năm kể từ ngày giao hàng hoặc ngày đáng lẽ phải giao hàng. Tuy nhiên, các bên có thể thỏa thuận kéo dài thời hạn này sau khi nguyên nhân kiện cáo phát sinh (điều 3.6)

HG 1978

Việc kiện cáo phải được tiến hành trong vòng 2 năm kể từ ngày giao hàng hoặc ngày cuối cùng mà hàng hóa đáng lẽ phải được giao. (điều 20)

BV 1990

Chỉ đề cập tới thời hiệu khiếu nại là 1 năm mà không đề cập tới thời hiệu tố tụng (điều 65)

BV 2005

Tương tự như H 1924 (điều 97)


Phụ lục 2

Tình hình kinh doanh bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển giai đoạn 2001-2005


Bảng 2.1: Doanh thu phí bảo hiểm gốc – bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển theo nhóm doanh nghiệp

Đơn vị: doanh thu: tỷ VND; thị phần: %



Năm

Nhóm doanh nghiệp

Doanh thu toàn thị trường

Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp khác

Doanh thu

Thị phần

Doanh thu

Thị phần

2001

188

88,56

24

11,44

212

2002

240

86,64

37

13,36

277

2003

289

84,50

53

15,50

342

2004

334

81,06

78

18,94

412

2005

344

77,82

98

22,18

442

Cộng

1.395

82,79

290

17,21

1.685

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam – Tổng hợp từ các bản tin từ năm 2002 đến bản tin số 1 năm 2006.


Bảng 2.2: Tỷ trọng hàng hóa nhập khẩu bảo hiểm trong nước


Năm

Kim ngạch NK

(tr USD)

Kim ngạch NK BH trong

nước (tr USD)

Tỷ lệ tham gia bảo

hiểm

2001

16.000

3.959

24.74%

2002

19.300

4.920

25.49%

2003

24.995

6.173

24.70%

2004

31.523

7.841

24.87%

2005

36.881

9.198

24.98%

Cộng

128.699

32.091

24.93%

Nguồn: VinaRe – Báo cáo tổng kết 10 năm thị trường bảo hiểm – tái bảo hiểm

Bảng 2.3: Tỷ trọng hàng hóa xuất khẩu bảo hiểm trong nước


Năm

Kim ngạch XK

(tr USD)

Kim ngạch XK BH trong

nước (tr USD)

Tỷ lệ tham gia bảo

hiểm

2001

15.100

878

5,82%

2002

16.530

889

5,38%

2003

19.880

957

4,81%

2004

26.003

988

3,80%

2005

32.233

1.283

3.98%

Cộng

109.746

4.995

4.55%

Nguồn: VinaRe – Báo cáo tổng kết 10 năm thị trường bảo hiểm – tái bảo hiểm


Bảng 24: Tình hình bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển giai đoạn 2001- 2005

Đơn vị tính doanh thu và bồi thường: tỷ VND; tỷ lệ bồi thường: %



Năm

Khối DNNN

Khối các DN khác

Toàn thị trường

Doanh thu

Bồi thường

Tỷ lệ bồi

thường

Doanh thu

Bồi thường

Tỷ lệ bồi

thường

Doanh thu

Bồi thường

Tỷ lệ bồi

thường

2001

188

71

37,76

24

7

29,16

212

78

36,79

2002

240

87

36,25

37

16

43,24

277

103

37,18

2003

289

94

32,52

53

16

30,18

342

110

32,16

2004

334

128

38,32

78

18

23,07

412

146

35,43

2005

344

161

46,80

98

28

28,57

442

189

42,76

Cộng

1.395

541

38,78

290

85

29,31

1.685

626

37,15

Nguồn: Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam – Tổng hợp từ các bản tin từ năm 2002 đến bản tin số 1năm 2006.

Bảng 2.5: Thống kê các vụ tổn thất lớn trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển giai đoạn 2001-2005

Năm

DNBH

Tên tàu/chủ hàng

Ngày xảy ra

Tổn thất (USD)


2001

PVIC

Petro Mekong

01/11

248.000

Bảo Minh

Gosella

08/02

800.000

PJICO

Petrolimex 01

09/07

135.905

Bảo Việt

Vinh Phước

N/A

509.215


2002

PVIC

Duyên Phát

05/01

417.504

Bảo Việt

Lok Pragai 1

06/08

131.438

Bảo Việt

Madre

05/01

106.516

Bảo Việt

Sevilla Wave

21/12

292.774

Bảo Việt

Krous V

26/07

102.709

Bảo Minh

Alam Senang

29/08

214.534

PJICO

Unique 11

01/10

192.959


2003

Bảo Minh

Little lady P

14/04

139.151

PJICO

Hoang Đat 35

21/10

140.000

PVIC

Brother

25/12

101.880

Bảo Minh

Inland truck

27/6

580.000


2004

PVIC

Thanh Đa

30/03

382.077

PJICO

Bến Lức

26/04

200.000

Bảo Việt

Inland truck

12/06

138.587

PJICO

Christina Venture

05/11

108.953

PVIC

Morning Star

21/06

201.750

PTI

Am nok gang

29/06

130.000

Bảo Minh

Vinafood 2

14/08

144.338

PJICO

Asia Crusder

01/10

224.082

Bảo Long

Hai kang

20/10

119.903


2005

PJICO

Zhe Hai 308

20/02

2.225.210

Bảo Minh

Kasko

21/01

220.000

PJICO

Speed Well

21/03

115.000



PJICO

Vân đồn

21/05

920.000

Nguồn: VinaRe – Báo cáo tổng kết 10 năm thị trường bảo hiểm – tái bảo hiểm

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/06/2023