Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


LÊ THỊ THẮM


HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-L


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


LÊ THỊ THẮM


HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT HỌC CHẤT LƯỢNG CAO

Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH-2016-L


NGƯỜI HƯỚNG DẪN

TS. MAI VĂN THẮNG

LỜI CÁM ƠN

Khoá luận này là thành quả của một quá trình dài em học tập và nghiên cứu tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Để có được khoá luận hoàn thiện như ngày hôm nay, đầu tiên em xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Mai Văn Thắng. Thầy không chỉ là người đã dạy em những bài học đầu tiên về Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật mà còn chỉ dẫn em tận tình trong suốt quá trình học tập và thực hiện khoá luận này. Sự chỉ bảo dìu dắt của thầy đối với em là vô cùng đáng quý và sẽ là những bài học quý báu cho em không chỉ ở hiện tại mà còn cả trong quá trình làm việc sau này.

Tiếp theo đó, em cũng xin gửi lời cám ơn tới các Thầy, Cô đang thực hiện công tác tại Bộ môn Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật nói riêng và Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung trong suốt chặng đường vừa qua đã giảng dạy tận tình, giúp đỡ chúng em không chỉ có được kiến thức quý báu mà còn xây dựng được cho bản thân những kĩ năng mà một sinh viên Luật cần phải có. Nhờ vậy mà em có thể thực hiện khoá luận và đồng thời gặt hái được cho mình những hành trang quý báu để học tập và làm việc trong tương lai.

Cuối cùng, em xin gửi lời cám ơn tới bố mẹ, người thân và bạn bè trong suốt thời gian qua đã luôn cố gắng tạo điều kiện, động viên cổ vũ và trở thành chỗ dựa tinh thần vững chãi cho em để em có thể yên tâm học tập, nghiên cứu và hoàn thành khoá luận này.

Em xin chân thành cảm ơn!

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, ví dụ, trích dẫn trong khóa luận đều đảm bảo sự tin cậy, chính xác, khách quan và trung thực.

Hà Nội, ngày 30 tháng 5 năm 2020


Lê Thị Thắm

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á

CPI

Chỉ số Cảm nhận Tham nhũng

CPIB

Cục Điều tra chống tham nhũng Singapore

CSB

Cơ quan Nội vụ Georgia

HTPL

Hoàn thiện pháp luật

LHQ

Liên hợp quốc

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

PCTN

Phòng, chống tham nhũng

TI

Tổ chức Minh bạch Thế giới

TT

Tổ chức Hướng tới Minh bạch

UBND

Ủy ban nhân dân

UNCAC

Công ước Liên hợp quốc về chống tham nhũng

VCB

Phong vũ biểu Tham nhũng ở Việt Nam

XĐLI

Xung đột lợi ích

WB

Ngân hàng Thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 137 trang tài liệu này.

Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay - 1

MỤC LỤC

Lời cám ơn Lời cam đoan

Danh mục các từ viết tắt Mục lục

PHẦN MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 4

1.1. Khái niệm, vai trò của pháp luật về phòng, chống tham nhũng 4

1.1.1. Khái niệm pháp luật về phòng, chống tham nhũng 4

1.1.2. Vai trò của pháp luật về PCTN 13

1.2. Khái niệm và các tiêu chí hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng . 22

1.2.1. Khái niệm hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng 22

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng 23

1.3. Sự cần thiết và các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng 27

1.3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng.. 27

1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng 28

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VÀ KINH NGHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN VIỆT NAM VÀ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI 36

2.1. Pháp luật và kinh nghiệm về phòng, chống tham nhũng trong lịch sử phong kiến Việt Nam 36

2.1.1. Phòng ngừa tham nhũng – giải pháp cốt lõi trong phòng, chống tham nhũng dưới thời phong kiến 37

2.1.2. Xử lý hành vi tham nhũng trong pháp luật phong kiến Việt Nam 45

2.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về phòng, chống tham nhũng . 48

2.2.1. Tổ chức cơ quan chống tham nhũng hoạt động độc lập, trong sạch, hiệu quả 49

2.2.2. Khuôn khổ pháp lý chống tham nhũng toàn diện và mạnh mẽ 51

2.2.3. Kê khai và công khai tài sản - công cụ quan trọng để phòng, chống tham nhũng 52

2.2.4. Có chính sách đãi ngộ thỏa đáng đối với cán bộ công chức, nhất là vấn đề tiền lương 54

2.2.5. Bảo đảm cơ chế giám sát của công chúng có hiệu quả 54

2.2.6. Xây dựng nên văn hóa “phi tham nhũng” 55

2.2.7. Ứng dụng điện thoại tố cáo tham nhũng 56

2.3. Những giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay 57

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 60

3.1. Phạm vi và nội dung điều chỉnh của pháp luật hiện hành về phòng, chống tham nhũng 60

3.1.1. Phạm vi điều chỉnh của pháp luật hiện hành về phòng, chống tham nhũng 60

3.1.2. Nội dung của pháp luật hiện hành về phòng, chống tham nhũng 61

3.2. Đánh giá tính hoàn thiện của hệ thống pháp luật về phòng, chống tham nhũng hiện nay 68

3.3. Những thành quả đạt được trong công tác phòng, chống tham nhũng.. 71

3.3.1. Kết quả đạt được trong việc xử lý những vụ án tham nhũng có tính chất nghiêm trọng 71

3.3.2. Kết quả đạt được trong công tác phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm tham nhũng 72

3.3.3. Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) được cải thiện 73

3.3.4. Nâng cao lòng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước trong cuộc đấu tranh chống tham nhũng 74

3.3.5. Một số kết quả đạt được khác 75

3.4. Những bất cập, hạn chế của pháp luật hiện hành về phòng, chống tham nhũng 75

3.4.1. Hệ thống các cơ quan chuyên trách về PCTN còn phức tạp, thiếu chặt chẽ, chưa có đủ quyền hạn và địa vị pháp lý độc lập 75

3.4.2. Kê khai tài sản ở Việt Nam còn mang tính hình thức, chưa có hiệu quả 77

3.4.3. Các quy định pháp luật về kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ còn rời rạc, chưa đầy đủ, toàn diện, thiếu tính khả thi 78

3.4.4. Công tác phát hiện, xử lý tham nhũng liên quan đến doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, thách thức 80

3.4.5. Một số bất cập, hạn chế khác 81

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM ... 83

4.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng 83

4.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng 84

4.2.1. Thành lập cơ quan chuyên trách chống tham nhũng độc lập, có thực quyền, hoạt động hiệu quả, làm cho công chức “không dám tham nhũng” .. 84

4.2.2. Hoàn thiện cơ chế kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức 85

4.2.3. Thực hiện liên thông hệ thông dữ liệu về kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức 86

4.2.4. Chống tham nhũng phải song hành với việc cải cách thủ tục hành chính, đổi mới công nghệ quản lý và ứng dụng công nghệ thông tin 87

4.2.5. Khuyến khích và có cơ chế bảo vệ người thổi còi (Whistle-blower) – người dũng cảm đưa ra thông tin, bằng chứng về việc tham nhũng 89

4.2.6. Giải pháp phòng, chống tham nhũng trong khu vực tư 91

PHẦN KẾT LUẬN 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96

PHỤ LỤC 01 100

PHỤ LỤC 02 101

PHỤ LỤC 03 108

Xem tất cả 137 trang.

Ngày đăng: 07/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí