Hệ thống thông tin - 56

ThTh/KH


HaÑi

Tạo,

Hiệu

chỉnh,

Hủy

, Đọc


Khi bảng có hai lối vào được lấp đầy hoàn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 575 trang tài liệu này.

toàn, chúng ta tiến hành “đọc kép”.

Đối với mỗi hàng cần kiểm tra xem các hành động cơ bản dự kiến có hoàn toàn phù hợp với tác vụ, khi cần thiết có thể bổ sung cho việc mô tả tác vụ.

Hệ thống thông tin - 56

Với mỗi cột, cần bảo đảm mỗi ThTh hay KH

các xuất hiện của chuỗi sau:

Tạo



Hủy

Đọc

Hiệu chỉnh


PTV cần chú ý một số tình huống có thể gây nên

những bất thường trầm trọng.

* ThTh hay KH không chịu bất kỳ HaĐ nào.

Tình huống này có thể xuất phát từ các trường hợp:

- ThTh hay KH không được sử dụng bởi các TV được chọn trình bày cần phải bổ sung (hiệu chỉnh TV hoặc xem lại sự tồn tại của ThTh hay KH này) để bảo đảm phù hợp giữa DL và XL.

- ThTh hay KH dùng cho các TV thủ công. Điều

này sẽ được tính khi thiết kế mức logic.

* ThTh hoặc KH không bao giờ được “Tạo”.

Tình huống này có thể xuất phát từ trường hợp sau: HaĐ cơ bản Tạo không xuất hiện trong các TV

trình bày HaĐ cơ bản Tạo bị “quên”

* ThTh hay KH được tạo bởi nhiều TV.

Dù tình huống này về lý thuyết là bình thường nếu nó xảy ra ở nhiều vị trí, nó đặt ra vấn đề thực tế cho tổ chức (trách nhiệm tạo).

* ThTh hay KH với các ThTi không “hiệu chỉnh”. Không có bất kỳ HaĐ hiệu chỉnh thống kê được với ThTh hay KH này, những ThTi của nó

không thể thay đổi giá trị, điều này có thể là

“tự nguyện” đối với các DL nhạy cảm, nếu không đó có thể là một sai sót (quên).

* ThTh hay KH không bao giờ hủy.

PTV cần kiểm tra tần suất Tạo ThTh hay KH này không dẫn đến “tràn” bộ nhớ. Tình huống này thường xảy ra. Người ta thường bỏ qua tiến trình lọc bộ nhớ hiện hành.

Kỹ thuật tuy khá đơn giản nhưng cho phép phát hiện nhanh chóng số lớn sự không phù hợp giữa DL và XL. Áp dụng nó khá cồng kềnh, nếu thực hiện thủ công, song nếu có một phần mềm (dựa vào kỹ thuật này) nó sẽ trở nên một công cụ hữu hiệu vô cùng.

Ở thị trường hiện nay có nhiều công cụ giúp ta kiểm tra sự phù hợp giữa MHYNDL và MHYNXL nhanh chóng dựa trên kỹ thuật đọc chéo. Một trong công cụ loại này là PowerAMCR.

VI. VÍ DỤ VỀ TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH VÀ

CÁCH THỂ HIỆN HỆ THÔNG TIN Ý NIỆM

Để minh họa cho các điểm vừa trình bày ở các mục II, III, IV trên chúng tôi trình bày một thành phần của HTTYN làm cơ sở cho việc quản lý có dùng máy tính điện tử ở Học Viện Công Nghệ Quốc Gia Pháp (CNAM).

Như chúng ta đã biết, HTTYN gồm ba hệ thống: hệ thống ý niệm truyền thông, hệ thống ý niệm dữ liệu còn gọi là hệ thông tin ý niệm dữ liệu, và hệ thống ý niệm xử lý còn gọi là hệ thông tin ý niệm xử lý.

Các phụ lục liệt kê dưới đây lần lượt minh họa cho những điểm cơ bản được trình bày ở chương này.

Phụ lục 1: Mô hình ý niệm truyền thông

Phụ lục 2: Mô hình ý niệm dữ liệu

Phụ lục 3: Mô hình ý niệm xử lý

Phụ lục 1:

Mô hình ý niệm truyền thông – Hệ thống các

ghi danh của sinh viên

Ngày đăng: 06/10/2024