Ñích
Ở bảng này chúng tôi gạch dưới các dữ liệu nhận dạng. Nguồn của mỗi PTH phải là các dữ liệu khóa nhận dạng, đích có thể không là các dữ liệu khóa nhận dạng. Khi đích không là khóa nhận dạng khi ấy chúng ta có một thực thể (trường hợp thực thể A:).
Trường hợp khóa nhận dạng D, đích là A, khóa nhận dạng của thực thể A, chúng ta phát hiện được một sự PTH giữa thực thể D và thực thể A qua kết hợp phân cấp : D---A.
D-A
Tương tự chúng ta phát hiện sự phụ thuộc hàm giữa C và D qua kết hợp phân cấp C – D.
D | 1,1 / 0,1 |
D | |
Có thể bạn quan tâm!
- Hệ thống thông tin - 42
- Hệ thống thông tin - 43
- Hệ thống thông tin - 44
- Hệ thống thông tin - 46
- Hệ thống thông tin - 47
- Ví Dụ Về Xây Dựng Mô Hình Ý Niệm Theo Phương Pháp
Xem toàn bộ 575 trang tài liệu này.
1,N / 0,N | A |
A B | |
Sau khi xét các cột và dòng có thể tồn tại các dữ liệu không là đích của bất kỳ sự PTH nào có nguồn là các dữ liệu được xét. Trong trường hợp của chúng ta là dữ liệu E. Chúng ta hãy xét các hợp của các dữ liệu sơ cấp có thể là nguồn của PTH mà đích là dữ liệu E. Ví dụ ở đây là A + C. Khi đó chúng ta có kết hợp không phân cấp giữa các thực thể tương ứng (A, C).
Chúng ta có thể bổ sung một cột cho phép trình
bày PTH này vì có một nguồn mới:
Nguoàn | ||||
1 | 3 | 4 | 1 + 3 | |
1. A | 1 | 1 | 1 | |
2. B | 1 | |||
3. C | 1 | 1 | ||
4. D | 1 | 1 | ||
5. E | 1 |
Ñích
Chúng ta cũng có thể thêm một hàng nếu muốn
thể hiện tính phản xạ của PTH.
Chú yù:
Để có thể phát hiện các phụ thuộc hàm trong đó nguồn là tổ hợp của các nguồn đơn (trong trường hợp của chúng ta là A, C, D) phải xét các tổ hợp , trong đó m là số lượng dữ liệu nguồn phụ thuộc hàm, n là số lượng dữ liệu được xét. Trong trường hợp của chúng ta m = 3, n = 5 và các tổ hợp có thể xét là (A, C; A, D; D,
C) và (A, C, D). Theo giả thiết A, CE do
vậy, ta không cần xét thêm các tổ hợp khác.
Một dữ liệu cần phải được thể hiện ở một thực thể hoặc một kết hợp. Do đó, trên dòng tương ứng của nó ít nhất có một số 1.
Tuy nhiên, có hai trường hợp cần phải xét. Những dữ liệu không phải là dữ liệu nhận dạng, trên thực tế có thể không chỉ có một số "1" trên dòng tương ứng.
Trong trường hợp này chứng tỏ tồn tại PTH bắt
cầu cần phải loại bỏ các PTH này.
Những dữ liệu nhận dạng có thể có nhiều chữ số "1" trên dòng tương ứng. Một số chữ số "1" chỉ rõ tính chất nhận dạng (chữ số này nằm ở ô có thứ tự dòng bằng thứ tự cột), các chữ số "1" khác chỉ rõ tồn tại các kết hợp phân cấp như số "1" ở hàng 1, cột 4, hoặc các kết hợp không phân cấp như ở hàng 1,3 cột "1+3".
Những dữ kiện không phải là nguồn cũng không phải là đích của PTH, người ta đánh dấu nó bằng ghi " tham số " trên dòng tương ứng.
Kết luận:
Một thực thể được làm rõ bởi một thuộc tính nhận dạng và các thuộc tính khác thể hiện bản chất của thực thể, là đích của PTH mà nguồn là các dữ liệu nhận dạng.
Ví dụ như: thực thể A, thuộc tính nhận dạng là A_ và thuộc tính thường là B. Hai kiểu kết hợp được xác định: