Giáo dục và đào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - 24


Câu 7: Đề nghị Thầy/Cô cho ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp sau đây về Nâng cao chất lượng GD và ĐTN trong phát triển NNL, theo mức độ từ 1 đến năm (1 là không cấp thiết/không khả thi, 2 là ít cấp thiết/ít khả thi, 3 là tương đối cấp thiết/tương đối khả thi, 4 là cấp thiết/khả thi, 5 là rất cấp thiết/rất khả thi).



STT


Giải pháp

Tính cấp thiết

Tính khả thi

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

Nâng cao nhận thức cho các chủ thể về vị trí, vai trò quan trọng của GD và ĐTN trong phát

triển NNL











2

Đẩy mạnh đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức GD và ĐTN trong phát triển NNL ở các cơ sở GDNN











3

Đổi mới công tác lãnh đạo, quản lý GD và ĐTN; bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách nâng cao chất lượng GD và ĐTN











4

Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo của người học











5

Đầu tư có trọng điểm cơ sở GD và ĐTN tiên tiến; tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh xã hội hóa GD và ĐTN với các doanh

nghiệp











6

Định hướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào giáo dục và đào tạo nghề nghiệp











Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 217 trang tài liệu này.

Giáo dục và đào tạo nghề trong phát triển nguồn nhân lực ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào hiện nay - 24


Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy/Cô!


Phụ lục 8

PHIẾU HỎI 3

Dành cho cán bộ quản lý của các Cơ sở sử dụng nhân lực


1. Mục đích

Để có những thông tin cần thiết làm cơ sở đánh giá thực trạng giáo dục và đào tạo nghề (GD và ĐTN) và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng GD và ĐTN trong phát triển nguồn nhân lực (NNL), đề nghị Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống (…) hoặc đánh dấu (×) vào ô mà Ông/Bà cho là thích hợp.

2. Nội dung

Câu 1: Đề nghị Ông/Bà vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân.

- Họ và tên của Ông/Bà: ………………………………………………

- Giới tính: Nam Nữ

- Chức vụ: ………………………………………………

- Đơn vị công tác (CSSDNL): ………………………………………………

- Địa chỉ (CSSDNL) ………………………………………………

- Điện thoại: ……………….., Fax: ….…………….., Email: …………………

Câu 2: Ý kiến của Ông/Bà về chất lượng nhân lực qua GD và ĐTN đang làm việc tại cơ sở sử dụng nhân lực (CSSDNL), đánh giá với mức độ tăng dần từ 1 đến 5 (1 là rất kém, 2 là chưa đạt, 3 là trung bình, 4 là tốt, 5 là rất tốt).



STT


Nội dung đánh giá

Mức độ

1

2

3

4

5

1

Kiến thức






2

Kỹ năng






3

Thái độ






4

Kỹ năng giao tiếp






5

Kỹ năng làm việc theo nhóm






6

Kỹ năng thu thập và xử lý thông tin






7

Khả năng tổ chức sản xuất






8

Khả năng thích ứng với sự thay đổi của công nghệ







Câu 3: Đề nghị Ông/Bà cho biết sau bao nhiêu thời gian (tháng) làm việc thì nhân lực qua GD và ĐTN có thể đáp ứng được yêu cầu của CSSDNL.


Thời gian (tháng)

Dưới ½

½ - đưới 3

3 - dưới 6

6 - 12

Trên 12

















Câu 4: Đề nghị Ông/Bà đánh giá sự hợp tác giữa CSSDNL và các trường dạy nghề theo mức độ

tăng dần từ 1 đến 5 (1 là kém, 2 là tương đối kém, 3 là trung bình, 4 là tương đối tốt, 5 là tốt).



STT


Nội dung hợp tác

Mức độ hợp tác

1

2

3

4

5

1

CSSDNL cung cấp thông tin cho nhà trường về nhu cầu nhân lực






2

CSSDNL cung cấp thông tin cho nhà trường về nhân lực đã qua đào tạo nghề đang làm việc tại CSSDNL






3

Nhà trường và CSSDNL ký hợp đồng đào tạo






4

Nhà trường mời CSSDNL tham gia Hội đồng trường






5

CSSDNL tham gia xây dựng chương trình đào tạo






6

Nhà trường phối hợp với CSSDNL xây dựng chuẩn kỹ năng nghề






7

Các chuyên gia của CSSDNL tham gia giảng dạy và hướng dẫn thực tập cho học sinh học nghề






8

CSSDNL tham gia kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh học nghề






9

Đội ngũ giáo viên, CBQLGD và ĐTN đến CSSDNL thực tập, học hỏi kinh nghiệm






10

Học sinh học nghề đến CSSDNL thực tập, học hỏi kinh nghiệm






11

Nhà trường và CSSDNL phối hợp nghiên cứu khoa học






12

CSSDNL hỗ trợ nhà trường về cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học






13

CSSDNL hỗ trợ nhà trường về kinh phí đào tạo






14

Các nội dung hợp tác khác…







Câu 5: Đề nghị Ông/Bà cho ý kiến về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp sau đây về Nâng cao chất lượng GD và ĐTN trong phát triển NNL, theo mức độ từ 1 đến năm (1 là không cấp thiết/không khả thi, 2 là ít cấp thiết/ít khả thi, 3 là tương đối cấp thiết/tương đối khả thi, 4 là cấp thiết/khả thi, 5 là rất cấp thiết/rất khả thi).



STT


Giải pháp

Tính cấp thiết

Tính khả thi

1

2

3

4

5

1

2

3

4

5

1

Nâng cao nhận thức cho các chủ thể về vị trí, vai trò quan trọng của GD và ĐTN trong phát

triển NNL











2

Đẩy mạnh đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức GD và ĐTN trong phát triển NNL ở các cơ sở GDNN











3

Đổi mới công tác lãnh đạo, quản lý GD và ĐTN; bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách nâng cao chất lượng GD và ĐTN











4

Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; phát huy tính tự giác, chủ động sáng tạo của người học











5

Đầu tư có trọng điểm cơ sở GD và ĐTN tiên tiến; tăng cường hợp tác quốc tế, đẩy mạnh xã hội hóa GD và ĐTN với các doanh

nghiệp











6

Định hướng phân luồng học sinh sau trung học cơ sở vào giáo dục và đào tạo nghề nghiệp












Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Ông/Bà!


Phụ lục 9

PHIẾU HỎI 4

Hỏi ý kiến giáo viên về việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông


1. Mục đích

Để có những thông tin cần thiết làm cơ sở đánh giá về nhu cầu học nghề của các em học sinh sau khi học tốt nghiệp trung học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp ở các trường và có được nguồn nhân lực lao động đáp ứng yêu cầu thị trường lao động trong tương lai, đề nghị Thầy/Cô vui lòng trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống (…) hoặc đánh dấu (×) vào ô mà Thầy/Cô cho là thích hợp.

2. Nội dung

Câu 1: Theo Thầy/Cô, việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh trong nhà trường là:



Rất quan trọng


Quan trọng


Bình thường


Không quan trọng


Câu 2: Theo Thầy/Cô, hiện nay công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông là:



Nhận được sự quan tâm và tổ chức một cách hiệu quả


Ít được quan tâm


Thực hiện một cách hình thức


Không được tổ chức


Câu 3: Theo ý kiến của Thầy/Cô, vấn đề khó khăn nhất trong công tác hướng nghiệp cho học sinh là gì?



Học sinh chưa nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp

đối với việc lựa chọn nghề của bản thân


Không đủ thời gian để tổ chức công tác hướng nghiệp


Học sinh không hợp tác trong quá trình tổ chức giáo dục hướng nghiệp


Chưa tìm ra được hình thức và biện pháp giáo dục hướng nghiệp hiệu quả


Câu 4: Đề nghị Thầy/Cô cho biết, hiện nay học sinh trung học phổ thông sau khi tốt nghiệp có xu hướng gì?



Thi đại học, cao đẳng


Thi trung học chuyên nghiệp, học nghề


Làm công nhân hoặc đi xuất khẩu lao động


Kinh doanh, buôn bán


Câu 5: Đề nghị Thầy/Cô cho biết, những nghề nào dưới đây được học sinh ưu tiên lựa chọn? (Đánh số từ 1 đến 10 biểu thị mức độ ưu tiên).


STT

Nghề nghiệp

Thứ tự ưu tiên

1

Giáo viên


2

Y, dược


3

Nông lâm, ngư nghiệp


4

Tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh


5

Xây dựng, kiến trúc, giao thông


6

Ca sĩ, diễn viên


7

Công nghệ thông tin, viễn thông


8

Công tác xã hội


9

Chuyên gia tư vấn


10

Công an, quân đội



Câu 6: Theo ý kiến của Thầy/Cô, những thay đổi trong quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Thể thao có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn nghề của học sinh?



Ảnh hưởng nhiều


Ảnh hưởng ít


Không ảnh hưởng


Câu 7: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về nhận thức của học sinh trong việc lựa chọn nghề nghiệp?



Tốt


Bình thường


Không tốt


Câu 8: Những góp ý của Thầy/Cô về việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông và việc lựa chọn nghề của các em?

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

…………………………

Đề nghị Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân.

- Họ và tên của Ông/Bà: ………………………………………………

- Giới tính: Nam Nữ

- Chức vụ: ………………………………………………

- Đơn vị công tác: Trường ………………………………………………

- Địa chỉ của Trường: ………………………………………………

Điện thoại: ……………….., Fax: ….…………….., Email: …………………

Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy/Cô!


Phụ lục 10

PHIẾU HỎI 5

Hỏi ý kiến các em học sinh trung học phổ thông về định hướng nghề nghiệp


1. Mục đích

Để có những thông tin cần thiết làm cơ sở đánh giá về nhu cầu học nghề của các em học sinh sau khi học tốt nghiệp trung học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp ở các trường và có được nguồn nhân lực lao động đáp ứng yêu cầu thị trường lao động trong tương lai, đề nghị các em vui lòng trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách điền vào chỗ trống (…) hoặc đánh dấu (×) vào ô mà các em cho là thích hợp.

2. Nội dung

Câu 1: Theo em, việc chuẩn bị nghề cho tương lai là:



Rất quan trọng


Quan trọng


Bình thường


Không quan trọng


Câu 2: Theo em, trong các nghề dưới đây, nghề nào là nghề quan trọng nhất? (Đánh giá mức độ

quan trọng theo bảng dưới đây):



STT


Nghề nghiệp

Mức độ

Rất quan trọng

Quan trọng

Bình thường

Không quan trọng

1

Giáo viên





2

Bác sĩ





3

Luật





4

Ngân hàng





5

Xây dựng





6

Kiến trúc





7

Giao thông





8

Ca sĩ





9

Công nghệ thông tin





10

Công tác xã hội





11

Cơ khí





12

Công nhân





13

Trồng trọt, chăn nuôi





14

Nhân viên văn phòng





15

Nghề khác






Câu 3: Theo em, em thấy mình phù hợp với nghề nào nhất?


STT

Nghề nghiệp

Thứ tự ưu tiên

1

Giáo viên


2

Y, dược


3

Luật


4

Ngân hàng, tài chính


5

Xây dựng


6

Kiến trúc


7

Giao thông


8

Ca sĩ, diễn viên


9

Công nghệ - thông tin, viễn thông


10

Công tác xã hội


11

Cơ khí


12

Công nhân


13

Trồng trọt, chăn nuôi


14

Nhân viên văn phòng


15

Nghề khác


Câu 4: Em biết gì về nghề mà em cảm thấy phù hợp? Nếu học nghề đó phải học ở trường nào? Nếu học nghề đó, sau khi ra trường, em sẽ làm gì và làm trong điều kiện như thế nào?

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………


Câu 5: Sắp học xong trung học phổ thông, em có lo lắng cho việc lựa chọn nghề nghiệp của mình không?



Rất lo lắng


Lo lắng


Bình thường


Không lo lắng

Xem tất cả 217 trang.

Ngày đăng: 13/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí