chỉ ra thực trạng của hoạt động áp dụng pháp luật về giao dịch có điều kiện còn nhiều bất cập và thiếu xót trong việc nhầm lẫn giữa giao dịch có điều kiện với thực hiện nghĩa vụ có điều kiện, với tặng cho có điều kiện, với huỷ bỏ do không thực hiện nghĩa vụ. Nhầm lẫn giữa di chúc có điều kiện với giao nghĩa vụ cho người thừa kế, nhầm lẫn giữa hợp đồng có điều kiện với thực hiện hợp đồng có điều kiện.
4. Kết hợp với phần thực trạng pháp luật đã được đề cập trước đó, luận án đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật đối với giao dịch có điều kiện, hợp đồng có điều kiện, di chúc có điều kiện và hứa thưởng có điều kiện. Những kiến nghị, đề xuất này phần nào giúp các nhà lập pháp có cách nhìn toàn diện hơn trong quá trình sử đổi, bổ sung các quy định của pháp luật. Đồng thời, luận án cũng có giá trị tham khảo cho các nhà nghiên cứu khoa học khi nghiên cứu quy định của pháp luật về giao dịch có điều kiện.
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. “Khái niệm giao dịch dân sự có điều kiện theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015”. Trang điện tử của Tạp chí dân chủ và pháp luật – số tháng 5/2018, trong Mục xây dựng pháp luật.
Link:https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap-luat.aspx?ItemID=449
2. “Phân loại các điều kiện được xác lập trong giao dịch dân sự có điều kiện”. Tạp chí dân chủ và pháp luật, số tháng 9 (33), năm 2019, trang 48-53.
3.“Di chúc có điều kiện trong pháp luật dân sự Việt Nam”. Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số 22, năm 2019, trang 44-48.
Có thể bạn quan tâm!
- Kiến Nghị Hoàn Thiện Các Quy Định Riêng Về Từng Loại Giao Dịch Có Điều Kiện
- Giao dịch dân sự có điều kiện theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam - 22
- Giao dịch dân sự có điều kiện theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam - 23
- Giao dịch dân sự có điều kiện theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam - 25
- Nguyên Đơn: Chị Nguyễn Thị H - Sinh Năm 1973 Trú Tại: Thôn 5, Xã C, Huyện Đ, Tỉnh Phú Thọ (Có Mặt)
- Nguyên Đơn: Ông Nguyễn Công D, Sinh Năm: 1965; Trú Tại: Số 216, Đường Bời Lời, Khu Phố Np, Phường Ns, Thành Phố Tây Ninh, Tỉnh Tây Ninh; Vắng Mặt.
Xem toàn bộ 308 trang tài liệu này.
4. “Hoàn thiện quy định pháp luật về di chúc có điều kiện”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, Số 11 (344), năm 2020, trang 19 - 23
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Bộ luật dân sự 1995
2. Bộ luật dân sự 2005
3. Bộ luật dân sự 2017
4. Bộ luật thương mại thống nhất Hoa Kỳ
5. Bộ luật dân sự Nhật Bản sửa đổi năm 2006
6. Bộ luật dân sự Pháp 1804 (sửa đổi, bổ sung năm 2016)
7. Bộ luật dân sự và thương mại Thái Lan 1925
8. Bộ luật dân sự Đức 1900
9. Bộ luật dân sự Nga 1996 10.Bộ luật dân sự Georgia 2014 11.Bộ luật dân sự Quebec 2012
12.Công văn 64/TANDTC-PC về việc thông báo kết quả giải đáp trực tuyến một số vướng mắc về hình sự, dân sự và tố tụng hành chính năm 2019
13.Dân luật Bắc Kỳ 1931 14.Dân luật Trung Kỳ 1936 15.Dân luật Sài Gòn 1973
16. Hiến pháp 2013
17. Luật hợp đồng Trung Quốc 1999 18.Pháp lệnh về hợp đồng dân sự 1991
B. TÀI LIỆU TRONG NƯỚC
I. Sách
19.Nguyễn Mạnh Bách (1974), Dân Luật Việt Nam - Nghĩa vụ.
20. Nguyễn Mạnh Bách (1997), Luật Dân sự Việt Nam lược giải, các hợp
đồng dân sự thông dụng, NXB chính trị quốc gia.
21. Nguyễn Văn Cừ và Trần Thị Huệ (2017), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự năm 2015, NXB công an nhân dân.
22. Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng, NXB ĐHQGHN.
23. Đỗ Văn Đại (2017), Sách Luật hợp đồng Việt Nam – Tập 1 – Bản án và bình luận bản án, NXB Hồng Đức.
24.Đỗ Văn Đại (2017), Sách Luật hợp đồng Việt Nam – Tập 2 – Bản án và bình luận bản án, NXB Hồng Đức.
25.Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học những điểm mới của BLDS 2015, NXB Hồng Đức.
26.Đỗ Văn Đại (2013), Luật thừa kế Việt Nam - Bản án và bình luận bản
án, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
27.Đặng Văn Được, Tạ Thị Hồng Vân (2006), Hướng dẫn pháp luật hợp đồng dân sự và cơ chế giải quyết tranh chấp trong Bộ luật tố tụng dân sự, NXB Lao động – xã hội.
28.Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận các hợp đồng thông dụng trong luật dân sự Việt Nam, NXB Trẻ, TP.HCM.
29.Nguyễn Ngọc Điện (2009), Giáo trình Luật La Mã, NXB Chính trị quốc gia.
30.Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 1, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
31.Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập 2, NXB Công an nhân dân, Hà Nội.
32.Hoàng Thế Liên (2005), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp.
33.Khoa Luật, Luật La Mã (1994), Đại học Tổng hợp, Đại học quốc gia.
34.Vũ Văn Mẫu (1962), Việt Nam dân luật lược khảo, quyển II - Nghĩa vụ và khế ước.
35.Vũ Văn Mẫu, Dân Luật Lược Giảng (1968), Sài Gòn.
36.Nguyễn Minh Tuấn (2014), Bình luận khoa học Bộ luật dân sự, NXB tư pháp.
37.Nguyễn Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học những điểm mới của Bộ luật dân sự năm 2015, NXB tư pháp.
38.Phùng Trung Tập (2017), Luật dân sự Việt Nam – Bình giải và áp dụng Luật thừa kế, NXB Hà Nội.
39.Phùng Trung Tập (2010), Luật thừa kế Việt Nam, NXB Hà Nội. 40.Phùng Trung Tập, Pháp luật thừa kế ở Việt Nam- Nhận thức và áp
dụng, NXB. Thanh Niên, 2021.
41.Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, NXB Công an nhân dân.
42.Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Từ điển tiếng Việt 9 (1992), Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội.
43.Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1998), Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB chính trị quốc gia.
44.Xaca Vacaxum, Tori Aritdumi; Dịch: Nguyễn Đức Giao, Lưu Tiến Dũng; Hoàng Thế Liên hiệu đính, Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự Nhật Bản (1995).
II. Bài báo khoa học
45.Nguyễn Như Bích, Bàn về hiệu lực của hợp đồng có điều kiện, Tạp chí Tòa án nhân dân, Số 19/2011.
46.Ngô Huy Cương (2008), Tự do ý chí và sự tiếp nhận ý chí trong pháp luật Việt Nam hiện nay, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 115.
47.Nguyễn Trọng Điệp, Cao Thị Hồng Giang (2016), Những giới hạn của tự do ý chí và vấn đề bảo vệ người tiêu dùng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay, Tap chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 32, Số 2 - 11-15.
48.Nguyễn Văn Điền -Viện KSND thị xã Sơn Tây, Giao dịch dân sự và điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định pháp luật hiện hành, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=2445.
49.Lê Thị Giang về “Các yêu cầu pháp lý về điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Bộ tư pháp, số chuyên đề tháng 3/2018.
50.Bùi Thị Thanh Hằng, Nguyễn Anh Thư, Chế định giao dịch dân sự và vấn đề sửa đổi bổ sung Bộ luật dân sự năm 2005, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, Tập 30, số 1 (2014) 23-30.
51. Lê Thị Diễm Hương, Khái niệm về điều kiện trong loại hợp đồng có điều kiện, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/khai-niem-ve-dieu- kien-trong-loai-hop-dong-co-dieu-kien, cập nhật ngày 3/7/2020
52. Nguyễn Văn Hiển (2020), Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong trường hợp các văn bản do cùng một chủ thể ban hành có quy định khác nhau về cùng một vấn đề, ạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 07 (407), tháng 04/2020,
http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210476
53.Phan Thị Hồng, Chế định giao dịch dân sự trong Dự thảo Bộ luật Dân sự (sửa đổi), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp. Số 20/2015, tr. 29
- 32, 40.
54.Phan Thanh Mộng Huyền, Bảo vệ quyền lợi người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu theo quy định pháp luật một số nước,
http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/bao-ve-quyen-loi-nguoi-thu-ba- ngay-tinh-khi-giao-dich-dan-su-vo-hieu-theo-quy-dinh-phap-luat-mot- so-nuoc-62273.htm
55.Phạm Thị Hằng, Tặng cho tài sản có điều kiện và một số vướng mắc từ thực tiễn, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2018/03/09/tang-cho- tai-san-co-dieu-kien-va-mot-so-vuong-mac-tu-thuc-tien/.
56.Nguyễn Ngọc Khánh (2006), Hợp đồng – thuật ngữ và khái niệm, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 01/2006, số 220.
57. Nguyễn Ngọc Khánh (2006), Chế định hợp đồng từ Luật La Mã đến Bộ luật dân sự, Tạp chí Kiểm sát, số 4/2006, số 7.
58.Trần Kiên, Nguyễn Khắc Thu, Khái niệm hợp đồng và những nguyên tắc cơ bản của hệ thống pháp luật hợp đồng Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 2+3/2019, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210246
59.Phạm Công Lạc, "Điều kiện" trong các hợp đồng có điều kiện, Tạp chí Luật học. Số 1/1995, tr. 29 - 32.
60.Phạm Công Lạc, Góp ý cho Dự thảo Bộ luật dân sự về giao dịch dân sự có điều kiện, Tạp chí Luật học. Số 2/1995, tr. 52 - 53.
61.Tuấn Đạo Thanh, Phạm Thu Hằng, Bàn về điều kiện trong hợp đồng tặng cho tài sản, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 9/2014. 62.Phạm Văn Tuyết (2011), Những vướng mắc của Bộ luật dân sự về giao dịch, hợp đồng và nghĩa vụ có điều kiện, Tạp chí dân chủ và pháp luật,
số tháng 10 (235).
63.Phùng Trung Tập (2004), Khi nào một hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự, Tạp chí Luật học, số 2/2004.
64.Lê Nguyễn Gia Thiện, Lê Nguyễn Gia Phúc, Những nguyên tắc cơ bản của các bộ luật dân sự trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208156#
65.Nguyễn Thị Quỳnh Yến, Ngô Quốc Chiến, Người thứ ba trong Bộ luật dân sự 2015, http://tracuutapchi.ftu.edu.vn/index.php/tcqlktqt/article/view/67/62
III. Đề tài, hội thảo, luận án tiến sỹ, thạc sỹ
66. Nguyễn Hải An, Luận án tiến sĩ “Cơ sở lý luận và thực tiễn về tặng cho quyền sử dụng đất”, Viện hàn lâm khoa học xã hội, năm 2011.
67. Khoa pháp luật dân sự, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Những nội dung sửa đổi BLDS của Cộng Hoà Pháp về nghĩa vụ và hợp đồng”, Đại học Luật Hà Nội (2016), Hà Nội.
68. Khoa pháp luật thương mại quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Luật hợp đồng mua bán chung của Châu Âu trong xu hướng hài hòa hóa pháp luật về hợp đồng ở cấp độ khu vực”, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2015.
69. Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Thời điểm giao kết và thời điểm có hiệu lực của hợp đồng theo quy định của BLDS 2005”, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009.
70. Hoàng Thị Lan (2019), Luận án tiến sĩ: “Điều kiện có hiệu lực của di chúc theo quy định pháp luật dân sự Việt Nam”, Trường Đại học Luật Hà Nội.
71.Trần Văn Tịnh, Luận văn thạc sĩ về “Thừa kế theo di chúc theo BLDS Việt Nam năm 2005”, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2014. 72.Vò Đình Toàn, Dự án điều tra cơ bản “Thực tiễn thi hành một số chế định của BLDS 2005 phục vụ công tác xây dựng và hoàn thiện pháp
luật dân sự”, năm 2013.