Năng Lực Định Hướng Hình Thành Và Phát Triển Cho Học Sinh 112709

-Ngoài 2 biện pháp trên ta phải làm gì để đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì?- B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của HS Chỉnh sửa sai sót kịp thời

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

Hướng dẫn HS báo cáo, thảo luận

-GV hướng dẫn thảo luận lần lượt từng câu hỏi trước lớp

-GV, xác nhận ý kiến đúng ở từng câu trả lời.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm. Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức

a) Mục tiêu hoạt động

Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà.

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.

I,Máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động 1, Máy tự động

a, Khái niệm

máy tự động là máy hoàn thành một nhiệm vụ nào đó theo một chương trình định trước mà không có sự tham gia trực tiếp của con người.

b, Phân loại

* Máy tự động cứng: điều khiển bằng cơ khí nhờ cơ cấu cam điều khiển.

+ưu điểm: tạo năng suất cao so với máy thông thường.

+Nhược điểm: khi thay đổi chi tiết cần

gia công phải thay đổi cam điều khiểnmất nhiều thời gian thay đổi, thiết kế, chế tạo cam, điều chỉnh máy.

* Máy tự động mềm: dễ dàng thay đổi được chương trình hoạt động khi gia công các chi tiết khác nhau. VD máy tiện điều khiển số NC (Numeri cal Control); máy CNC(Computerzed Numeri cal Control), máy tiẹn diều khiển số được máy tính hoá.

2, Người máy công nghiệp a, Khái niệm

-Là thiết bị hoạt động đa chức năng hoạt động thêo chương trình nhằm phục vụ tự động hoá quá trình sản xuất .

-Đặc điểm: Có khả năng thay đổi chuyển động, sử lý thông tin…

b, Công dụng của rô bốt

-Dùng trong các dây chuyền sản xuất công nghiệp.

-Thay thế con người làm việc ở những môi trường độc hại, nguy hiểm, thám hiểm trong hầm, lò…


3, Dây chuyền tự động a, ĐN

dây chuyền tự động là tổ hợp máy và thiết bị tự động đượpc sắp sếp theo một trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau để hoàn thành một sản phẩm.


b, Công dụng

-Thay thế con người trong sản xuất.

-Thao tác kĩ thuật chính xác.

-Năng suất lao động cao.

-Hạ giá thành sản phẩm.

c, Nguyên lý làm việc

-Phôi đưa lên băng tải.

-Rôbốt 1, 2, 3 lắp phôi lên máy tiện 1, 2, 3 và tháo chi tiết khi gia công song đặt lên băng tải.

4, Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí a, Nguyên nhân

-Các chất thải trong quá trình sản

xuất cơ khí không qua xử lí thải ra môi trường.

-ý thức của con người đối với môi trường kém. làm ô nhiễm nguồi nước, đất đai,…


b, Kết luận:Trách nhiệm cảu các nhà sản xuất cơ khí, mỗi người công nhân cơ khí phải có ý thức bảo vệ môi trường.


5, Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí a, Khái niệm:Phát triển bền vững là:

-Cách phát triển nhằm thoả mãn các yêu cầu hiện tại.

-Không ảnh hưởng tới các nhu cầu của hệ thống tương lai.

-Phát triển hệi thống sản xuất xanh – sạch.

b, Biện pháp

-Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất, giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu.

-Sử lí chất thaitrong sản xuất cơ khí trước khi thải ra môi trường.

-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.

D. TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của tự động hóa trong chế tạo cơ khí

a) Mục tiêu hoạt động

giúp các em hiểu sâu hơn về tầm quan trọng tự động hóa

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động về nhà tìm hiểu các nội dung sau:

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.

3. Dặn dò

- Về nhà làm bài tập của chủ đề

- Chuẩn bị trước bài mới ở nhà

4. RÚT KINH NGHIỆM

a. Nội dung:

………………………………………………………………………………………

………

b. Phương pháp:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………

c. Đồ dùng dạy học:

………………………………………………………………………………………

………

Ninh Bình,Ngày ….. tháng .... năm

........


Kí duyệt ban giám hiệu

Giáo Viên

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 169 trang tài liệu này.

Giáo án theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Công nghệ lớp 11 - 11

Ngày soạn:...../...../ 2021 Tuần .....

Khối lớp 11

Phần 3: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG BÀI 20:

KHÁI QUÁT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG


I.Vấn đề cần giải quyết

Chủ đề gồm một chuỗi các hoạt động động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: từ việc quan sát thực tế phát hiện vấn đề nghiên cứu và rút ra kết luận, báo cáo kết quả.

Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về động cơ đốt trong

Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức). Tìm hiểu về lịch sử và phân loại động cơ đốt trong Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức

Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): vai trò của động cơ đốt trong Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:

Các bước

Hoạt động

Tên hoạt động

Thời lượng

dự kiến

Khởi động

Hoạt động 1

Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về động cơ đốt trong

Trên lớp 4 phút


Hình thành kiến thức

Hoạt động 2

Tìm hiểu về Sơ lược về sự phát triển

của ĐCĐT


Trên lớp 35 phút

Hoạt động 3

Khái niêm và phân loại động đốt

trong

Luyện tập

Hoạt động 4

Hệ thống hóa kiến thức

5 phút

Tìm tòi mở

rộng

Hoạt động 5

Ứng dụng của động cơ đốt trong

ở nhà

Theo chương trình công nghệ THPT lớp 11 chủ đề “KHÁI QUÁT ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG” gồm dung chính:

Tìm hiểu về lịch sử và phân loại động cơ đót trong

Nội dung kiến thức nói trên được thể hiện trong sách giáo khoa công nghệ lớp 11 hiện hành gồm 1 tiết:

CHUẨN BỊ

Giáo Viên: Nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 trang 92 SGK, đọc các tài liệu có nội dung liên quan tới bài giảng, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.

Học Sinh: đọc trước nội dung bài 20 trang 92 SGK, tìm hiểu các nội dung trọng tâm.

Đồ dùng dạy học:

-Tranh vẽ hình 20.1 trang 92 SGK, các dụng cụ phục vụ giảng dạy.

II. Mục tiêu bài học

1, Kiến thức:

Qua bài học HS cần nắm được:

-Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT).

2, Kĩ năng

-Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.

3, Thái độ

-Giáo dục ý thức tìm tòi cách sử dụng động cơ đốt trong.

4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa chọn thông qua việc tự nghiên cứu và vận dụng kiến thức

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua đặt câu hỏi khác nhau về các máy móc tự động hóa

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm.

III. Tiến trình bài học

1.Ổn định tổ chức lớp học (1 phút) 2.Bài mới

A. KHỞI ĐỘNG

Hoạt động 1: Làm nảy sinh và phát hiện vấn đề về động cơ đốt trong

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua hình ảnh câu hỏi để tạo mâu thuẫn giữa kiến thức hiện có của HS với những kiến thức mới.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm mỗi bàn là 1 nhóm làm việc.

- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi của giáo viên:

Trong sản xuất và trong đời sống, con người cần phải đi lại, vận chuyển hàng hoá, sây dựng các công trình…các phương tiên, thiết bị phục vụ cho các lĩnh vực

này chủ yếu sử dụng nguồn lực ĐCĐT. Vì vậy ĐCĐT chiếm vị chí rất quan trọng trong sản xuất kinh tế cũng như trong đời sống.Vậy ĐCĐT là gì ? cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó ra sao?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Tìm hiểu về Sơ lược về sự phát triển của ĐCĐT

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua SGK học sinh có thể biết được lịch sử ra đời của ĐCĐT

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.

- Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa phần 1. Sơ lược về lịnh sử phát triển của cơ đốt trong và nêu sơ lược sự phát triển của đông


B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

Hoạt động 3: Khái niêm và phân loại động đốt trong

a) Mục tiêu hoạt động

Thông qua hình ảnh học sinh có thể biết được khái niệm và phân loại của đông cơ đốt trong

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.

Hướng dẫn các em đọc sách giáo khoa và quan sát tranh ảnh hoặc hình ảnh mô phỏng trả lời các câu hỏi:

-ĐCĐT là gì ?

-Quá trình biến đổi nhiệt năng thành cơ năng diễn ra như thế nào?

-Dựa vào đâu để phân loại động cơ ?

-Phân loại theo nhiên liêu thì gồm có nhưng ĐCĐT nào?

-Phân loại theo hành trình của pít tông thì gồm có nhưng ĐCĐT nào?

-Động cơ hơi nước có phải là ĐCTĐ không?

-Tại sao?

-Theo nhiên liệu và số kì thì xe máy thường dùng loại động cơ nào?

-Cấu tạo của ĐCĐT gồm có những cơ cấu và hệ thống nào?

B2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

Trong quá trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ.

B3:Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

Ghi nhận kết quả làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.

B4: Đánh giá kết quả hoạt động

Sản phẩm của từng cá nhân và của nhóm.

Học sinh thống nhất phần đáp án và trình bày vào vở ghi của mình.

Hoạt động 4: Hệ thống hóa kiến thức

a) Mục tiêu hoạt động

Củng cố lại kiến thức trọng tâm của bài giúp học sinh ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tổng hợp lại kiến thức và ghi nội dung chính vào vở ở nhà.

c) Sản phẩm của hoạt động: Sản phẩm của từng cá nhân Các em ghi chép lại nội dung trọng tâm và vở ghi của mình.

Xem tất cả 169 trang.

Ngày đăng: 01/03/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí