Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (TRIMs) - 13

KẾT LUẬN


Trong quá trình hội nhập kinh tế, bằng việc đàm phán gia nhập các tổ chức quốc tế, các Hiệp định thương mại tự do đã và đang đặt ra cho chúng ta nhiều cơ hội và thách thức trong quá trình phát triển đất nước, phát triển kinh tế, phát triển con người... nâng cao vị thế và tiếng nói của quốc gia trên trường quốc tế. Bằng việc nghiên cứu hoàn cảnh ra đời, nội dung chủ yếu của Hiệp định TRIMs cùng với thực tiễn quy trình thủ tục giải quyết tranh chấp liên quan tới TRIMs tại WTO, luận văn đã đi vào phân tích, nhận xét và làm rõ được những vấn đề được đặt ra như: quy định liên quan tới Hiệp định TRIMs, đối tượng của các tranh chấp liên quan tới hiệp định, cơ chế và thực tiễn giải quyết tranh chấp đó. Luận văn cũng nêu ra được thực tiễn pháp luật Việt Nam liên quan tới TRIMs, thực tiễn giải quyết tranh chấp của Việt Nam trong khuôn khổ WTO. Cùng với việc mở rộng liên hệ với một số Hiệp đinh thương mại tự do như EVFTA và TPP, luận văn cũng đã đưa ra được một số kinh nghiệm đối với Việt Nam trong việc phòng ngừa rủi ro, giải quyết có hiệu quả tranh chấp quốc tế nói chung và trong WTO nói riêng.

Để hội nhập một cách đầy đủ và sâu rộng trong quan hệ quốc tế, chúng ta cần phải có sự chuẩn bị về mọi mặt liên quan tới việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện thể chế pháp lý liên quan tới hội nhập quốc tế. Ngày càng nâng cao vị thế và tiếng nói của Việt Nam trên các diễn đàn khu vực và quốc tế. Để làm được điều này chúng ta cần phải tích cực, chủ động tham gia một cách đầy đủ hơn vào cơ chế giải quyết tranh chấp. Không chỉ chủ động sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại, các biện pháp pháp lý nhằm khởi kiện các thành viên khác ra cơ quan tài phán quốc tế nhằm bảo vệ tối đa lợi ích của Việt Nam, tham gia một cách hiệu quả vào các vụ tranh chấp với tư cách là bên thứ ba nhằm tăng cường sự hiểu biết trong những vấn đề có liên quan. Ngoài ra, chúng ta cần phải làm chủ và nắm vững được các cơ chế, chính sách có liên quan nhằm tạo ra những thuận lợi cho riêng mình trong quá trình hội nhập, mặt khác chúng ta cũng cần phải chuẩn bị cả về nguồn nhân lực và kinh phí để giải quyết một cách hiệu quả các tranh chấp với tư cách là bên bị đơn, giảm thiểu tối đa những thiệt hại có thể xảy ra. Để làm được

điều này, ngoài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện thể chế pháp lý chúng ta cần phải tạo ra được sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về giải quyết tranh chấp quốc tế, không ngần ngại tham gia vào giải quyết tranh chấp. Chính phủ, các Bộ, Ban, Ngành và cộng đồng doanh nghiệp cần phải có sự liên kết phối hợp chặt chẽ với nhau, lấy lợi ích của doanh nghiệp làm trung tâm. Có như vậy chúng ta mới có thể hội nhập một cách đầy đủ và sâu rộng, từng bước nâng cao vị thế và tiếng nói trên trường quốc tế nhằm phát triển đất nước, từng bước phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện hiện đại./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Thị Hồng Anh (2011), Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, các bài học kinh nghiệm của một số nước và khuyến nghị đối với Việt Nam trong thời gian tới, Luận văn thạc sĩ luật Quốc tế, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2016), Báo cáo Chính trị, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

3. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (2016), Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2011-2015 và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Hà Nội.

4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

Giải quyết tranh chấp trong khuôn khổ Hiệp định các biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại (TRIMs) - 13

5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

6. Nông Quốc Bình (2006), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội.

7. Bộ trưởng Bộ Công thương (2013), Quyết định số 848/QĐ-BCT ngày 05/02/2013 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý cạnh tranh, Hà Nội.

8. Bộ trưởng Bộ Công thương (2013), Thông tư số 37/2013/TT-BCT ngày 30/12/2013 quy định nhập khẩu thuốc lá điếu, xì gà, Hà Nội.

9. Bộ trưởng Bộ Công thương (2014), Thông tư số 04/2014/TT-BCT ngày 27/01/2014 hướng dẫn Nghị định 187/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thương mại về hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế và hoạt động đại lý mua, bán, gia công và quá cảnh hàng hóa với nước ngoài, Hà Nội.

10. Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (2015), Quyết định số 14/VBHN- BKHCN ngày 27/02/2015 về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ôtô, Hà Nội.

11. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu, Hà Nội.

12. Chính phủ (2003), Quyết định số 123/2003/QĐ-TTg ngày 12/6/2003 về việc phê chuẩn Điều lệ Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

13. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 49/NQ-CP ngày 10/7/2014 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X về một số chủ trương, chính sách lớn để nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững khi Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới, Hà Nội.

14. Chính phủ (2014), Quyết định số 1211/QĐ-TTg ngày 24/7/2014 quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

15. Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư, Hà Nội.

16. Chính phủ (2016), Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020, Hà Nội.

17. Nguyễn Bá Diến (2005), Giáo trình Luật thương mại quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

18. Nguyễn Bá Diến (2014), Giáo trình Công pháp quốc tế, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

19. Lê Thị Hồng Hải (2009), Giải quyết tranh chấp thương mại trong khuôn khổ WTO, Luận văn thạc sĩ luật Quốc tế, Khoa Luật – ĐHQGHN, Hà Nội.

20. Nguyễn Hữu Huyên (2015), Nâng cao hiệu quả tham gia của Việt Nam vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, truy cập ngày 10/3/2015 tại trang http://isl.vass.gov.vn/.

21. MUTRAP (2013), Báo cáo hỗ trợ nghiên cứu: Kiểm soát xuất khẩu của các thành viên WTO và khuyến nghị đối với Việt Nam.

22. MUTRAP II (2007), Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức Thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

23. MUTRAP II – Vietnam (2008), Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới: giải thích các điều kiện gia nhập, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội.

24. Quốc hội (2014), Luật số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 ban hành Luật Đầu tư, Hà Nội.

25. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.

26. Trần Quang Thắng (2007), “Hiệp định TRIMs và sự thích nghi của Việt Nam trong WTO”, Tạp chí kinh tế và phát triển, (119).

27. Thủ tướng Chính phủ (2005), Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 9/6/2005 về việc chủ động phòng chống các vụ kiện thương mại nước ngoài, Hà Nội.

28. Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định 174/2007/QĐ-TTg ngày 19/11/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc kiện toàn Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, Hà Nội.

29. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 51/2009/QĐ-TTg ngày 8/4/2009 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Phái đoàn đại diện thường trực của CHXHCN Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Giơ-ne-vơ, Hà Nội.

30. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1099/QĐ-TTg ngày 23/7/2009 Phê duyệt Nghị định thư về việc CHXHCN Việt Nam gia nhập Hiệp định Trung tâm tư vấn luật WTO, Hà Nội.

31. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 123/QĐ-TTg ngày 18/01/2010 phê duyệt Đề án Phát triển đội ngũ luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020, Hà Nội.

32. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 06/2012/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 về việc tham vấn cộng đồng doanh nghiệp về thỏa thuận thương mại quốc tế, Hà Nội.

33. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 596/QĐ-TTg ngày 23/4/2014 về việc thành lập ban chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế, Hà Nội.

34. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 07/01/2016 về việc phê duyệt Chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

35. Tổ chức Thương mại thế giới WTO (2006), Báo cáo của Ban Công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO, WT/ACC/VNM/48.

36. Tổng cục Thống kê (2016), Động thái và thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam 5 năm 2011-2015, NXB Thống kê, Hà Nội.

37. Tổng cục Thống kê (2016), Hiệu quả của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 2005-2014, NXB Thống kê, Hà Nội.

38. Tổng cục Thống kê (2016), Hiệu quả của các doanh nghiệp trong nước giai đoạn 2005-2014, NXB Thống kê, Hà Nội.

39. Tổng cục Thống kê (2016), Xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 2005-2015 với các nước thành viên TPP, NXB Thống kê, Hà Nội.

40. Nguyễn Thị Thu Trang (2014), Giải pháp tăng cường sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại nhằm chuẩn bị cho doanh nghiệp trong nước sẵn sàng cho việc mở cửa thị trường thực thi các FTAS và Cộng đồng kinh tế ASEAN, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam.

41. Việt Nam (2013), Báo cáo về rà soát chính sách thương mại năm 2013, WT/TPR/G/287.

42. Nguyên Tiêń Vinh (2011), “Một số vấn đề nhìn từ góc độ tố tụng trong vụ

kiện đầu tiên của Việt Nam tại WTO”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 16(201), tr. 19-29.

43. Nguyên

Tiến Vinh (2012), “Kinh nghiêm

nước ngoài và viêc

tăng cường hiêu

quả tham gia của Việt Nam vào c ơ chế giải quyết tranh chấp taị Tổ ch ức Thương maị T hế gi ới (WTO)”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN - Luật học, (28), tr. 165-181.

44. Nguyên Tiêń Vinh (2013), Vai trò của các thể chế phi nhà nước trong việc

bảo đảm Việt Nam – một nước đang phát triển – hội nhập thành công sau khi ra nhập WTO, Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

45. Rabiu Ado (2013), Local content policy and the WTO Rules of Traderelated Investment Measures (TRIMs): the Pros and Cons, International Journal of Business and Management Studies, UK.

46. Brunei, Chile, New Zealand, Singapore, Australia, Canada, Japan, Malaysia, Mexico, Peru, United States of America, Viet Nam (2016), Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, Auckland.

47. Dispute settlement system training module, access 15/12/2015, Website:

https://www.wto.org/.

48. EU-Vietnam (2016), Free Trade Agreement between the European Union and The Socialist Republic of Viet Nam, Bruxelles.

49. John H. Jackson (2000), The Role and Effectiveness of the WTO Dispute Settlement Mechanism, Brookings Trade Forum, 2000, pp. 179-219.

50. Trade and Investment: Technical information, Agreement on Trade Related Investment Measures, access 15/12/2015 Website: https://www.wto.org/.

51. Craig VanGrasstek (2013), The History and Future of the World Trade Organization, World Trade Organization, Geneva.

52. WTO analytical index: Investment, Agreement on Trade-Related Investment Measures, access 15/12/2015, Website: https://www.wto.org/.

53. World Trade Organization (1994), Agreement Establishing the World Trade Organization, Marrakesh.

54. World Trade Organization (1994), Agreement on Tariffs and Trade, Marrakesh.

55. World Trade Organization (1994), Agreement on Trade-Related Investment Measures, Agreement Establishing the World Trade Organization, Annex 1A, Marrakesh.

56. World Trade Organization (1994), Dispute Settlement Understanding, Agreement Establishing the World Trade Organization, Annex 2, Marrakesh.

57. World Trade Organization (1995), “Working practices concerning dispute settlement procedures as agreed by the Dispute Settlement Body”, Appellate Body, WT/DSB/M/6, Geneva.

58. World Trade Organization (1997), “European Communities - Regime for the Importation, Sale and Distribution of Bananas”, Reports of the Panel, WT/DS27/R, Geneva.

59. World Trade Organization (1997), “European Communities - Regime for the Importation, Sale and Distribution of Bananas”, Report of the Appellate Body, WT/DS27/AB/R, Geneva.

60. World Trade Organization (1998), “Indonesia - Certain Measures Affecting the Automobile Industry”, Reports of the Panel, WT/DS54/R • WT/DS55/R

• WT/DS59/R • WT/DS64/R, Geneva.

61. World Trade Organization (2001), “India - Measures Affecting Trade and Investment in the Motor Vehicle Sector”, Reports of the Panel, WT/DS146/R • WT/DS175/R, Geneva.

62. World Trade Organization (2004), “Canada - Measures Relating to Exports of Wheat and Treatment of Imported Grain”, Reports of the Panel, WT/DS276/R, Geneva.

63. World Trade Organization (2007), “Turkey - Measures Affecting the Importation of Rice”, Reports of the Panel, WT/DS334/R, Geneva.

64. World Trade Organization (2008), “China - Measures Affecting Imports of Automobile Parts”, Reports of the Panel, WT/DS339/R • WT/DS340/R • WT/DS342/R, Geneva.

65. World Trade Organization (2008), “India - Additional and Extra-Additional Duties on Imports from the United States”, Reports of the Panel, WT/DS360/R, Geneva.

66. World Trade Organization (2012), “Canada - Certain Measures Affecting the Renewable Energy Generation Sector, Canada - Measures Relating to the Feed-in Tariff Program”, Reports of the Panel, WT/DS412/R • WT/DS426/R, Geneva.

67. World Trade Organization, Undersantding the WTO - Members and Observers, access 01/8/2016, Website: https://www.wto.org/.

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 21/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí