Giải phẫu sinh lý vật nuôi - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc - 1


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC


GIÁO TRÌNH

GIẢI PHẪU SINH LÝ VẬT NUÔI

(Lưu hành nội bộ)

Tác giả: Mai Thị Thanh Nga (chủ biên)

Quảng Ninh, năm 2020

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.

LỜI GIỚI THIỆU

Giáo trình giải phẫu sinh lý vật nuôi được biên soạn dùng cho chương trình đào tạo trung cấp nghề chăn nuôi thú y. Giáo trình bao gồm các kiến thức cơ bản về giải phẫu và sinh lý vật nuôi tạo cơ sở lý luận cho học sinh nghề chăn nuôi thú y tiếp thu kiến thức khoa học theo hướng điều khiển vật nuôi nói chung và ngựa nói riêng sinh trưởng, phát triển tốt nhằm phục vụ nhu cầu của con người, giúp người học có cái nhìn tổng quát về giải phẫu sinh lý và vận dụng những hiểu biết về giải phẫu sinh là cơ sở để nghiên cứu các môn học chuyên môn của nghề CNTY. Giáo trình gồm:

Bài mở đầu

Bài 1: Bộ máy di động Bài 2: Bộ máy tiêu hóa Bài 3: Bộ máy hô hấp

Bài 4: Máu, tuần hoàn và bạch huyết Bài 5: Các tuyến nội tiết

Bài 6: Bộ máy tiết niệu Bài 7: Bộ máy sinh dục

Bài 8: Hệ thần kinh

Để hoàn thiện giáo trình này chúng tôi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn của Ban Giám Hiệu trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc; phòng đào tạo; Văn bản hướng dẫn của Bộ Lao Động TBXH. Sự hợp tác, giúp đỡ của giáo viên trong bộ môn thú y, sự đóng góp ý kiến của các cán bộ kĩ thuật của các đơn vị liên quan. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến đến các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các thầy cô giáo đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành giáo trình này.

Giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu nghiên cứu và học tập của học viên học nghề Chăn nuôi thú y, nghề thú y. Các thông tin trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các bài dạy một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình dạy học.

Trong quá trình biên soạn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp để giáo trình hoàn thiện hơn.

Quảng Ninh, ngày 4 tháng 8 năm 2020


Tham gia biên soạn

1. Mai Thị Thanh Nga (chủ biên)

2. Hoàng Thị Ngọc Lan


MỤC LỤC

GIÁO TRÌNH 1

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 2

LỜI GIỚI THIỆU 3

BÀI MỞ ĐẦU 10

BÀI I: BỘ MÁY DI ĐỘNG 11

I. Mô xương 12

1. Khái niệm và tác dụng của bộ xương 12

2. Bộ xương 12

2.1. Phân loại hình thái xương 12

2.1.1. Xương dài 12

2.1.2. Xương ngắn 12

2.1.3. Xương dẹp 13

2.1.4. Xương đa dạng 13

2.2. Cấu tạo và thành phần hoá học của xương 13

2.3. Sự phát triển của xương 13

2.4. Bộ xương gia súc: 14

II- Khớp xương 16

1. Định nghĩa 16

2. Phân loại khớp: Có 3 loại: 16

III- Hệ cơ 17

1. Đại cương: trong cơ thể gia súc có 3 loại cơ 17

2. Cơ vân và đặc tính sinh lý 17

3. Các loại cơ vân trên cơ thể ngựa 18

4. Cơ trơn 20

5. Cơ tim 20

Bài 2: BỘ MÁY TIÊU HÓA 21

A. Khái niệm về bộ máy tiêu hoá 22

B. Giải phẫu bộ máy tiêu hóa của ngựa 22

I. Ống tiêu hoá 22

1. Xoang miệng 22

2. Yết hầu: 23

3. Thực quản: 24

4. Dạ dày: 24

5. Ruột: 25

6. Hậu môn: 25

II. Các tuyến tiêu hoá 26

1. Tuyến nước bọt: Gồm ba đôi tuyến. 26

2. Gan 26

3. Tuyến tuỵ 27

C. SINH LÝ BỘ MÁY TIÊU HOÁ

I. Sinh lý quá trình tiêu hoá 27

1.Tiêu hoá ở miệng: lấy thức ăn, nhai và nuốt 27

2.Tiêu hoá ở dạ dày: 28

3. Tiêu hoá ở ruột non 29

4.Tiêu hoá ở ruột già 31

II. Sinh lý quá trình hấp thu 32

1. Khái niệm sự hấp thu 32

2. Cơ quan hấp thu 32

3. Đường vận chuyển chất dinh dưỡng 33

4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiêu hoá, hấp thu 33

BÀI 3: BỘ MÁY HÔ HẤP 35

I. GIẢI PHẪU BỘ MÁY HÔ HẤP 35

1. Đường dẫn khí: Xoang mũi, yết hầu, thanh quản, khí quản, phế quản 36

2. Phổi 37


II. SINH LÝ QUÁ TRÌNH HÔ HẤP

1. Một số khái niệm hô hấp

.

37

2. Hoạt động hô hấp

38

3. Sự trao đổi khí ở mô bào

38

BÀI 4: MÁU, TUẦN HOÀN VÀ BẠCH HUYẾT

40

4.1. Khái niệm

41

4.2. Nguồn gốc dịch bạch huyết

41

4.3. Các mạch huyết chính của cơ thể

41

4.4. Các hạch bạch huyết

.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 102 trang tài liệu này.

Giải phẫu sinh lý vật nuôi - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc - 1

I. HỆ TUẦN HOÀN MÁU

1. Tim 41

2. Mạch máu 43

3. Máu

4. Tuần hoàn máu trong cơ thể 44

4.1. Hai vòng tuần hoàn máu trong cơ thể 44

4.2. Tuần hoàn động mạch 45

4.2. Tuần hoàn động mạch 46

4.3. Tuần hoàn trong tĩnh mạch 46

4.4. Tuần hoàn máu trong mao mạch 46

5. Cơ quan tạo máu 46

II. HỆ BẠCH HUYẾT

1. Mạch bạch huyết (mạch lâm ba) 47

2. Hạch bạch huyết (hạch lâm ba) 47

2. Hạch bạch huyết (hạch lâm ba)

3. Dịch bạch huyết. 48

BÀI 5: CÁC TUYẾN NỘI TIẾT 49

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TUYẾN NỘI TIẾT 50

II. CÁC TUYẾN NỘI TIẾT CHÍNH TRONG CƠ THỂ

1.Tuyến yên 50

2.Tuyến giáp trạng 51

3. Tuyến cận giáp trạng 52

4. Tuyến thượng thận 52

5. Tuyến tuỵ 53

6. Tuyến sinh dục nội tiết và nhau thai 54

BÀI 6: BỘ MÁY TIẾT NIỆU 55

I. GIẢI PHẪU BỘ MÁY TIẾT NIỆU

1. Thận 55

2. Ống dẫn niệu 57

3. Bàng quang 57

4. Niệu đạo:. 57

II. SINH LÝ BỘ MÁY TIẾT NIỆU

1. Nước tiểu 57

2. Sự thải nước tiểu và công dụng của nó 59

BÀI 7: BỘ MÁY SINH DỤC 60

I. BỘ MÁY SINH DỤC ĐỰC

1. Giải phẫu bộ máy sinh dục đực 61

1.1. Dịch hoàn (tinh hoàn): có hai chức năng: 61

1.2. Thượng hoàn (phụ dịch hoàn, mào tinh) 62

1.3. Bao dịch hoàn 62

1.4. Ống dẫn tinh 63

1.5. Niệu đạo 63

1.6. Dương vật 63

1.7. Các tuyến sinh dục phụ 63

2.2. Tế bào sinh dục đực (Tinh trùng) 64

2.3. Sự sinh tinh 65

2.4. Tinh dịch 65

2.5. Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng tinh dịch và nồng độ tinh . 66


II. BỘ MÁY SINH DỤC CÁI

1.Giải phẫu bộ máy sinh dục cái

.

66

1.1. Buồng trứng (noãn sào)

66

1.2. Ống dẫn trứng (Vòi Faplop)

67

1.3. Tử cung

67

1.4. Âm đạo

68

1.5. Âm hộ

68

1.6. Tuyến sữa (vú)

68

2. Sinh lý bộ máy sinh dục cái

69

2.1. Sự thành thục về tính của con cái

69

2.2. Quá trình tạo trứng và sự rụng trứng (thải trứng) 69

2.3. Chu kình tính (chu kỳ động dục) 71

2.4. Sự thụ tinh 72

2.6. Sinh lý đẻ 74

2.7. Sinh lý tiết sữa 76

BÀI 8: HỆ THẦN KINH 78

I. ĐẠI CƯƠNG HỆ THẦN KINH

1. Hệ não tuỷ 79

2. Hệ thần kinh thực vật (TKTV) 82

II. SINH LÝ HỆ THẦN KINH

1. Sinh lý hệ não tuỷ 82

2. Sinh lý hệ TKTV 83

III. HỌC THUYẾT PAPLOP

1. Một số vấn đề cơ bản trong học thuyết Páp- lốp. 83

3. Ứng dụng học thuyếp Páp- lốp trong chăn nuôi thú y. 85

TÀI LIỆU THAM KHẢO 86

Ngày đăng: 22/05/2023