Giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2010 - 23

4. Phân tích tình hình hoạt động điện ảnh trong quá trình phát triển. Đánh giá thực trạng thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển của điện ảnh Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Rút ra những nhận xét sát thực về mặt tích cực, những vấn đề hạn chế và nguyên nhân của thực trạng trên của điện ảnh Việt Nam.

5. Nêu những nội dung cơ bản về mục tiêu, quan điểm và định hướng quan trọng trong qua trình thu hút và sử dụng vốn đầu tư đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 phù hợp với nhu cầu đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam, đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn đổi mới để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

6. Dưới góc độ nghiên cứu, luận án đã đề xuất hệ thống các giải pháp đa dạng hoá hoạt động điện ảnh, đa phương hoá quan hệ quốc tế trong hội nhập nhằm thu hút tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư cho phát triển điện ảnh Việt Nam. Đặc biệt, giải pháp có tính "đột phá" có trọng điểm vào khâu sản xuất phim, đầu tư đồng bộ về thiết bị và đào tạo, sẽ tác động mạnh thúc đẩy hiện đại hoá ngành.

Đề tài "Gi i pháp thu hút và s d ng các ngu n v n đ u tư phát tri n đi n

nh Vi t Nam đ!n năm 2010" cũng đã mạnh dạn đưa ra các kiến nghị đối với Chính phủ về các vấn đề cơ chế, luật pháp... nhằm thông thoáng trong môi trường đầu tư, tạo sức hấp dẫn với các nhà đầu tư, tạo điều kiện thu hút tối đa các nguồn vốn và tăng vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam, đặc biệt là những giải pháp thiết thực nhằm tác động thúc đẩy ngành điện ảnh Việt Nam từng bước thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, hoạt động kém hiệu quả; tạo đà phát triển trong tầm nhìn đến năm 2020.

Đề xuất giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 để khai thác triệt để các nguồn vốn trong và ngoài nước đầu tư phát triển điện ảnh nhằm đạt những mục tiêu về hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội là những vấn đề rất khó cần được tiếp tục nghiên cứu.

Những kết luận nêu trên tuy còn một số hạn chế và bất cập nhưng sẽ có những đóng góp nhất định cho quá trình lựa chọn chiến lược phát triển điện ảnh Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn lực đầu tư, đáp ứng yêu cầu cấp bách về vốn đầu tư cho phát triển, thúc đẩy sáng tạo ra nhiều tác phẩm điện ảnh có giá trị tư tưởng, nghệ thuật cao, hấp dẫn, lành mạnh, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, nâng cao dân trí, bảo tồn và phát triển nền điện ảnh dân tộc. Kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ


1. Nguyễn Thị Hồng Thái (2000) “Định hướng và những giải pháp phát triển điện ảnh Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Hồng Thái (2001) “Vài suy nghĩ về mục tiêu, quan điểm phát triển điện ảnh thời kỳ 2001-2010”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 202/2001, trang 71.

3. Nguyễn Thị Hồng Thái (2003) “Đánh giá công tác chiếu phim lưu động phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi từ 1998 - 2002”. Tài liệu Hội thảo quốc gia về “Văn hoá - Thông tin phục vụ miền núi” do Bộ Văn hoá - Thông tin tổ chức tại tỉnh Quảng Ngãi, 23-25/7/2003.

4. Nguyễn Thị Hồng Thái (2003) “Công tác chiếu phim lưu động phục vụ đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi” Sổ tay công tác Văn hoá - Thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, của Bộ Văn hoá - Thông tin năm 2003, trang 83.

5. Nguyễn Thị Hồng Thái (2003) “Giới thiệu một số đội chiếu phim lưu động tiêu biểu” Sổ tay công tác Văn hoá - Thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, của Bộ Văn hoá - Thông tin năm 2003, trang 209.

6. Nguyễn Thị Hồng Thái (2005) “Vấn đề phát triển hoạt động điện ảnh ở Tây Nguyên”. Tài liệu Hội thảo quốc gia về “Phát triển hoạt động Văn hoá - Thông tin vùng Tây Nguyên đến năm 2010” do Bộ Văn hoá - Thông tin tổ chức tại tỉnh Đăk Lăk, 28-29/ 6/2005.

7. Nguyễn Thị Hồng Thái (2006) “Điện ảnh Việt Nam trong đời sống xã hội” phần I, Tạp chí điện ảnh ngày nay. số 138/2006, trang 14.

8. Nguyễn Thị Hồng Thái (2006) “Điện ảnh Việt Nam trong đời sống xã hội” phần II, Tạp chí điện ảnh ngày nay. số 139/2006, trang 14.

9. Nguyễn Thị Hồng Thái (2006) “điện ảnh trong xây dựng đời sống văn hoá và đẩy mạnh giao lưu văn hoá ở khu vực biên giới nước ta trong giai đoạn hiện nay” Tài liệu Hội nghị

- Hội thảo quốc gia về “Xây dựng đời sống văn hoá ở khu vực biên giới trong giai đoạn hiện nay” do Bộ Văn hoá-Thông tin tổ chức tại tỉnh Lào cai, 25-26/11/2006.


Tiếng Việt

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Văn hoá - Thông tin (2003) Đề cương văn hoá Việt Nam 1943, những giá trị tư tưởng văn hoá, Viện Văn hoá - Thông tin và VPB xuất bản.

2. Bộ Văn hoá - Thông tin (2000 - 2005) Kỷ yếu tổng kết công tác Văn hoá - Thông tin, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản.

3. Bộ Văn hoá - Thông tin (1995 - 2005) Niên giám thống kê của Bộ Văn hoá - Thông tin, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản.

4. Bộ Văn hoá - Thông tin (1987 - 1994) Văn bản pháp quy về Văn hoá - Thông tin tập 4, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản.

5. Bộ Văn hoá - Thông tin (1997 - 1999) Văn bản pháp quy về Văn hoá - Thông tin - tập 5, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản.

6. Bộ Văn hoá - Thông tin (1999) Một số văn bản pháp quy về công tác Tổ chức cán bộ và chế độ chính sách, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản.

7. Bộ Văn hoá - Thông tin (2006) Một số quy định của pháp luật nước ngoài về điện ảnh và các lĩnh vực khác, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản.

8. Bộ Văn hoá - Thông tin (1998) Chính sách tài chính đối với Văn hoá - Thông tin, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản.

9. Bộ Văn hoá - Thông tin (2003) Văn bản của Đảng và Nhà nước về công tác Văn hoá

- Thông tin vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Bộ Văn hoá - Thông tin xuất bản.

10. Bộ Văn hoá - Thông tin (2000) Báo cáo tổng hợp quyết toán khối Điện ảnh các năm từ 1984 - 1999, Hà Nội.

11. Bộ Ngoại giao, Vụ Hợp tác Kinh tế đa phương (2002) Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế trong xu thế toàn cầu hoá - Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Chính phủ (1995) Nghị định 48/ CP ngày 17/7/1995 của Chính phủ quy định về Tổ chức và hoạt động Điện ảnh.

13. Chính phủ (2000) Nghị định 26/ 2000/ NĐ-CP ngày 3/8/2000 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ 48/ CP ngày 17/7/1995 về tổ chức và hoạt động Điện ảnh.

14. Cục Điện ảnh (2003; 2005) Lịch sử điện ảnh Việt Nam (Tập I và II), Cục Điện ảnh xuất bản.


15. Cục Điện ảnh (2002) Quy hoạch phát triển ngành Điện ảnh Việt Nam đến năm 2010, Tài liệu của Cục điện ảnh.

16. Cục Điện ảnh (2005) Báo cáo 10 năm thực hiện Nghị định 48/CP của Chính phủ từ năm 1995 - 2005, Tài liệu của Cục điện ảnh.

17. Cục Điện ảnh (2006) Báo cáo thực hiện chỉ tiêu sản xuất phim của các năm từ 1995

- 2005, Tài liệu của Cục điện ảnh.

18. Hoàng Trần Doãn (2000) “Về nhu cầu Điện ảnh của công chúng hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (4), tr. 91.

19. Nguyễn Thị Kim Dung (2002) Thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đại học nhằm phát triển kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Nghị quyết TW 4/BCHTW khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Nghị quyết TW 5/BCHTW khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

25. GS.TS Nguyễn Duy Gia (1994) Quản lý nhà nước nền kinh tế thị trường trong giai đoạn hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

26. Phan Thanh Giang (2000) “Điện ảnh trong xu thế xã hội hoá”, Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (1), tr. 72.

27. Phan Bích Hà (1999) “Điện ảnh trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường”,

Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (12), tr. 79.

28. Dương Phú Hiệp, Nguyễn Duy Dũng (1996) Những thay đổi về Văn hoá, xã hội trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở một số nước châu Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.


29. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000) Giáo trình lý luận văn hoá và đường lối văn hoá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

30. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Kinh tế (2001) Giáo trình Quản lý Kinh tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

31. IÊC-GI TE-PLIX (1978) Lịch sử điện ảnh thế giới (tập II), Vũ Quang Chính và Đỗ Thuý Hà dịch, NXB Văn hoá, Hà Nội.

32. IÊC-GI TE-PLIX (1983) Lịch sử điện ảnh thế giới (tập III), Đỗ Thuý Hà dịch, NXB Văn hoá, Hà Nội.

33. Juchereau de Saint - Derys (1990) Bí mật của điện ảnh Mỹ, Cao Nhị dịch, Tạp chí Nghệ thuật điện ảnh, Hà Nội.

34. Vũ Chí Lộc (1997) Giáo trình Đầu tư nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội.

35. Tấn Phương (2000) “Điện ảnh trong cơ chế thị trường mấy vấn đề cần nghiên cứu”,

Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, tr. 80.

36. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006) Luật Điện ảnh, Luật số 62/2006/QH11, khoá XI, kỳ họp thứ 9, Hà Nội.

37. Vũ Ngọc Thanh (2000) “Kinh nghiệm xã hội hoá Điện ảnh của một số nước”, Tạp chí nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (3), tr. 104.

38. Vũ Ngọc Thanh (2000) “Xã hội hoá hoạt động điện ảnh trong bối cảnh Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá”, Tạp chí Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật, (6), tr. 67.

39. PGS .TS Võ Thanh Thu (1999) Kinh tế đối ngoại, NXB Thống kê, Hà Nội.

40. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế phát triển (1997) Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội.

41. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (1997) Kinh tế học vi mô, NXB giáo dục, Hà Nội.

42. Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Kinh tế phát triển (1999) Giáo trình Chương trình và Dự án phát triển kinh tế xã hội, NXB Thống kê, Hà Nội.

43. Viện Nghệ thuật và Lưu trữ điện ảnh Việt Nam (2003) Nửa thế kỷ điện ảnh Việt Nam, NXB Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.

44. GS.PTS Hoàng Vinh (1999) Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hoá ở nước ta, Viện Văn hoá và NXB Văn hoá Thông tin xuất bản.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1.1. Quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Điện ảnh theo công nghệ sản xuất phim truyền thống


Kịch bản phim

- Khâu sản xuất tiền kỳ:


Quay phim


In tráng phim Nêgatip và phim nháp

Dựng phim nháp theo ý đồ kịch bản


Thu thanh lời thoại và âm nhạc


Hoà âm ( Lồng âm thanh vào hình ảnh)


In tráng bản đầu

Kiểm soát chất lượng và nội dung phim


In tráng bản phim hàng loạt

- Khâu sản xuất hậu kỳ:



Kiểm tra KCS về kỹ thuật phim

Phân phối trên hệ thống rạp

- Phát hành phim:


Chiếu phim trong các rạp

- Chiếu phim:


Phụ lục 1.2. Quy trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Điện ảnh theo công nghệ sản xuất phim hiện đại, sử dụng công nghệ kỹ thuật số trong sản xuất phim


Kịch bản phim

- Khâu sản xuất tiền kỳ:


Quay phim và thu tiếng đồng bộ

In tráng phim Nêgatip và chuyển sang số hoá hình ảnh (Không in phim nháp để dựng phim)

- Khâu sản xuất hậu kỳ:


Dựng phi tuyến tính bằng kỹ thuật số cắt dựng trực tiếp trên phim Nêgatip


Thu tiếng động giả và âm nhạc


Hoà âm (Lồng âm thanh vào hình ảnh)


In tráng bản đầu


Kiểm soát về nội dung phim

In tráng bản phim hàng loạt

Kiểm tra KCS về kỹ thuật phim


Phân phối trên hệ thống rạp, hệ thống truyền hình, xuất nhập khẩu, trên hệ thống đại lý Video gia đình

- Phát hành phim:


Chiếu phim trong các rạp, đội chiếu phim lưu động, phát sóng phim trên truyền hình, chiếu phim qua thiết bị Video, trên Internet

- Phổ biến phim:

Phụ lục 2.1. BẢNG THỐNG KÊ PHIM TRUYỆN TÀI TRỢ TỪ NĂM 1992 ĐẾN 2005

Đơn vị: Ttriệu đồng


Số TT


Tên phim


Hãng sản xuất

Tổng dự toán được

duyệt

Tỷ lệ

%

Tài trợ


Mức tài trợ


Ghi chú

I

Năm 1992






1

Cát bụi hè đường (phim nhựa)

Truyện VN

420

50%

210


2

Truyền thuyết tình yêu thần nước

Hoạt hình

540

65%

351


3

Đoạn cuối thiên đường

Giải phóng

420

50%

210


4

Người hùng đá đỏ (phim Video)

C.ty Video

120

50%

60



Giá bình quân phim truyện nhựa





460


Giá bình quân phim truyện Video





120

II

Năm 1993






1

Cỏ lau

Truyện VN

500

50%

300


2

Anh chỉ có mình em

Truyện VN

500

50%

300


3

Dòng sông cười

Truyện VN

600

80%

480


4

Trở về (phim XK)

Truyện VN

680

30%

200


5

Tình yêu bên bờ vực thẳm

nt



200

Trợ giá

6

Khách ở quê ra

Truyện I

500

60%

300


8

Mảnh đất tình đời

Giải phóng

640

60%

360


7

Tình ngỡ đã phôi pha




100

Trợ giá


Giá bình quân phim truyện nhựa





570


Giá bình quân phim truyện Video






III

Năm 1994






1

Người yêu đi lấy chồng

Truyện VN

640

60%

384


2

Dã tràng xe cát

Truyện VN

785

805

628


3

Lạc cầm

Truyện VN



442


4

Cây bạch đàn vô danh

Truyện VN

667

60%

400


5

Bông hoa rừng Sác

Truyện I

1.020

35%

357


6

Lưỡi dao

Giải Phóng

740

60%

444


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 195 trang tài liệu này.

Giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư phát triển điện ảnh Việt Nam đến năm 2010 - 23

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2022