ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HOÀNG THỊ LUÂN
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN
Có thể bạn quan tâm!
- Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn - 2
- Phân Biệt Du Lịch Sinh Thái Với Một Số Loại Hình Du Lịch Tương Tự
- Góp Phần Bảo Vệ Tài Nguyên Môi Trường Và Phát Triển Du Lịch Bền Vững
Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Thái Nguyên, năm 2019
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
HOÀNG THỊ LUÂN
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN
Ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 8. 62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lan Anh
Thái Nguyên, năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn” là công trình nghiên cứu của riêng tôi và tôi chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Các số liệu nghiên cứu và nội dung trình bày trong luận vàn là trung thực chưa được bảo vệ một học vị nào. Mọi thông tin trích dẫn được sử dụng trong luận văn đều nêu rõ xuất xứ tác giả và được ghi trong danh mục các tài liệu tham khảo. Thông tin được thu thập và điều tra thực tế tại địa phương.
Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019
Tác giả luận văn Hoàng Thị Luân
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình và hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ, tôi đã nhận được sự hướng dẫn nhiệt tình, giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Trước hết tôi xin bày tỏ sự cảm ơn đối với Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện về tinh thần và vật chất giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và nghiên cứu.
Có được kết quả này tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu sắc đối với TS. Nguyễn Thị Lan Anh người đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn nhận được sự giúp đỡ của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này.
Trong quá trình làm luận văn, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô và các nhà khoa học để tôi hoàn thành tốt hơn.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, tháng 03 năm 2019
Tác giả luận văn Hoàng Thị Luân
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Phương pháp nghiên cứu 3
5. Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 4
1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển du lịch sinh thái 4
1.1.1. Khái niệm về du lịch sinh thái 4
1.1.2. Phân biệt du lịch sinh thái với một số loại hình du lịch tương tự 7
1.1.3. Đặc điểm của du lịch sinh thái 8
1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển du lịch sinh thái 12
1.1.5. Ý nghĩa của phát triển du lịch sinh thái 20
1.2. Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch sinh thái 25
1.2.1. Du lịch sinh thái ở một số quốc gia trên thế giới và một số loại hình du
lịch sinh thái thịnh hành ở Việt Nam 25
1.2.2. Bài học kinh nghiệm ở một số địa phương trong phát triển du lịch sinh thái 27
1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch sinh thái của huyện
Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 31
Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33
2.1. Đặc điểm tự nhiên kinh tế, xã hội của huyện Bắc Sơn 33
2.1.1. Điều kiện tự nhiên 33
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 35
2.1.3. Tài nguyên du lịch tự nhiên 36
2.1.4. Tài nguyên du lịch văn hóa 40
2.2. Các tài nguyên du lịch văn h́óa khác: 40
2.3. Đánh giá nguồn lực phục vụ phát triển du lịch sinh thái 41
2.3.1. Hệ thống giao thông: Giao thông chính ở Bắc Sơn là đường bộ 41
2.3.2. Hệ thống cung cấp điện 42
2.3.3. Hệ thống cấp, thoát nước 43
2.3.4. Hệ thống bưu chính viễn thông 43
2.3.5. Các cơ sở hạ tầng xã hội khác 44
2.4. Phương pháp nghiên cứu 45
2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 45
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 45
2.4.3. Phương pháp phân tích 46
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
3.1. Xác định vị trí, vai trò của ngành du lịch sinh thái 48
3.1.1. Vị trí, vai trò của du lịch sinh thái Bắc Sơn đối với phát triển du lịch của
tỉnh Lạng Sơn và tiểu vùng Đông Bắc thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ 48
3.1.2. Vị trí, vai trò của du lịch sinh thái Bắc Sơn đối với phát triển kinh tế - xã
hội của huyện Bắc Sơn 50
3.1.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Bắc Sơn giai đoạn 2015- 2017 51
3.2. Một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển DLST trên địa bàn huyện
Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 72
3.2.1. Về Điều kiện tự nhiên 72
3.2.2. Về tài nguyên du lịch 72
3.2.3. Về hạ tầng 74
3.2.4. Về vị trí địa lý 74
3.3. Đánh giá kết quả đạt được, những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến
phát triển du lịch sinh thái huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 74
3.3.1. Đánh giá kết quả đạt được 74
3.3.2. Thuận lợi 76
3.3.3. Khó khăn và nguyên nhân hạn chế 77
3.4. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn 79
3.4.1. Giải pháp về cơ chế, chính sách 79
3.4.2. Giải pháp về đầu tư 81
3.4.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch 82
3.4.4. Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch 83
3.4.5. Giải pháp tổ chức quản lý 84
3.4.6. Giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ 84
3.4.7. Giải pháp liên kết và hợp tác quốc tế 85
3.4.8. Giải pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường du lịch 85
3.4.9. Giải pháp khuyến khích hỗ trợ cộng đồng tham gia hoạt động du lịch 86
KẾT LUẬN 88
1. Kết luận 88
2. Kiến nghị 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92
PHỤ LỤC 95
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt Tên đầy đủ
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
CĐ Cao đẳng
DLST Du lịch sinh thái
ĐVT Đơn vị tính
GTNT Giao thông nông thôn
LĐ Lao động
TC Trung cấp