Đánh Giá Và Xếp Hạng Năng Lực Cạnh Tranh Trong Đấu Thầu Xây Lắp


dự thầu, tổng hợp tài liệu về quá trình đánh giá xét chọn nhà thầu và lập báo cáo xét thầu. Việc đánh giá hồ sơ dự thầu, đề xuất ý kiến chọn thầu ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thắng thầu của doanh nghiệp xây dựng, đặc biệt khi các nhà thầu có khả năng trúng thầu tương đương. Do đó kinh nghiệm, trình độ và sự công tâm, khách quan của tư vấn có ảnh hưởng rất lớn tới việc trúng thầu của nhà thầu.

Tư vấn giám sát thi công: Thực hiện việc theo gõi kế hoạch tiến độ của

đơn vị

nhận thầu, kiểm tra tiến độ

thi công, chất lượng thi công, nghiệm thu

công trình, đôn đốc đơn vị nhận thầu thực hiện toàn diện hợp đồng.

Với chức năng, nhiệm vụ nặng nề như trên, các cơ quan tư vấn luôn đi sát mọi hoạt động của nhà thầu trong quá trình đấu thầu, thi công và ảnh hưởng không nhỏ đến các nhà thầu.

+ Các nhà cung cấp:

Các doanh nghiệp xây dựng cần phải có quan hệ với các tổ chức cung cấp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình như vật tư, thiết bị, nhân lực, tài chính.

Đối với thị trường xây dựng, danh tiếng, sự đảm bảo của nhà cung cấp có ảnh hưởng rất lớn đến chủ đầu tư, do có sự liên quan trực tiếp đến chất lượng công trình. Vì vậy, tạo được những mối quan hệ tốt với các nhà thầu cung cấp có danh tiếng sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu nói riêng và tăng thế mạnh của doanh nghiệp nói chung.

Đối với một số dự án doanh nghiệp không đáp ứng đủ về vốn, phải tìm kiếm, huy động từ các nguồn vốn khác như vay ngắn hạn, dài hạn từ các tổ chức tín dụng ngân hàng. Nếu doanh nghiệp có quan hệ tốt với cộng đồng tài chính thì doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh, có thể tham gia dự thầu các dự án có quy mô lớn.

Nguồn lao động cũng là một phần chính yếu trong môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp. Khả năng thu hút và giữ được các nhân viên có năng lực là tiền đề đảm bảo thành công cho doanh nghiệp.


Nhà cung cấp nói chung có áp lực nhất định đối với hoạt động của doanh nghiệp một cách gián tiếp, góp phần vào việc làm tăng hoặc giảm khả năng cạnh tranh trong đấu thầu của doanh nghiệp.

+ Thị trường:

Thị trường là nơi diễn ra sự cạnh tranh của các doanh nghiệp, ở đó xác định ai có đủ khả năng thắng thầu và ai sẽ bị loại. Mặt khác, thị trường là cơ sở quan trọng hình thành nên cơ cấu đấu thầu, nó tác động đến đầu vào và đầu ra của dự án. Thị trường cũng là nơi đề ra mục tiêu và nhu cầu phục vụ việc thực

hiện đấu thầu, ở

đó các yếu tố

cung cầu, giá cả

lên xuống thất thường

ảnh

hưởng tới việc xác định giá dự thầu.

+ Các đối thủ cạnh tranh:

Các đối thủ cạnh tranh là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp nhất đối với khả năng trúng thầu của doanh nghiệp. Số lượng cũng như khả năng cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh quyết định mức độ cạnh tranh trong các cuộc đấu thầu.

Để trúng thầu nhà thầu phải vượt qua được tất cả các đối thủ tham dự đấu thầu. Tức là phải đảm bảo được năng lực vượt trội của mình trước các đối thủ cạnh tranh hiện tại với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Do vậy, sự hiểu biết đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tương tác giữa các yếu tố như số lượng các nhà thầu tham gia cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng của ngành, sự đa dạng hóa của các đối thủ cạnh tranh, hàng rào cản trở sự xâm nhập của các đối thủ tiềm ẩn mới. Sự vận động theo hướng đi lên của các đối thủ cạnh tranh là một sức ép mạnh mẽ với doanh nghiệp trong việc đổi mới các hoạt động của mình.

1.6. Đánh giá và xếp hạng năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi ngày càng cao hơn. Như vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết phải được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các tiêu chí


về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ

chức quản trị

doanh nghiệp… một cách

riêng biệt mà cần đánh giá, so sánh với các đối tác cạnh tranh trong hoạt động

trên cùng một lĩnh vực, cùng một thị

trường. Sẽ

là vô nghĩa nếu những điểm

mạnh và điểm yếu bên trong doanh nghiệp được đánh giá không thông qua việc so sánh một cách tương ứng với các đối tác cạnh tranh. Trên cơ sở các so sánh đó, muốn tạo nên năng lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập được lợi thế so sánh với đối tác của mình. Nhờ lợi thế này, doanh nghiệp có thể thoả mãn tốt hơn các đòi hỏi của khách hàng mục tiêu cũng như lôi kéo được khách hàng của đối tác cạnh tranh.

Thực tế cho thấy, không một doanh nghiệp nào có khả năng thỏa mãn đầy đủ tất cả những yêu cầu của khách hàng. Thường thì doanh nghiệp có lợi thế về mặt này và có hạn chế về mặt khác. Vần đề cơ bản là, doanh nghiệp phải nhận biết được điều này và cố gắng phát huy tốt những điểm mạnh mà mình đang có để đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của khách hàng. Những điểm mạnh và điểm yếu bên trong một doanh nghiệp được biểu hiện thông qua các lĩnh vực hoạt

động chủ

yếu của doanh nghiệp như

marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự,

công nghệ, quản trị, hệ thống thông tin…Tuy nhiên, để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp, cần phải xác định được các yếu tố phản ánh năng lực cạnh tranh từ những lĩnh vực hoạt động khác nhau và cần thực hiện việc đánh giá bằng cả định tính và định lượng. Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ở những ngành, lĩnh vực khác nhau có các yếu tố đánh giá năng lực cạnh tranh khác nhau. Đối với các doanh nghiệp xây dựng, có thể đưa ra 5 nhóm chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh, bao gồm: tài chính, kỹ thuật và công nghệ, kinh nghiệm và năng lực thi công, giá dự thầu, chất lượng hồ sơ dự thầu.

Việc lượng hóa các tiêu chí để

hình thành chỉ

tiêu tổng hợp được thực

hiện thông qua phương pháp ma trận. Quá trình thực hiện cụ thể như sau:

Bước 1: Lập danh mục các tiêu tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Các tiêu chí cụ thể bao gồm: kinh nghiệm, nhân sự, máy móc thiết bị thi công, tài chính, kỹ thuật và công nghệ, giá dự thầu, chất lượng hồ sơ dự thầu, thương hiệu của doanh nghiệp.


Bước 2: Xác định tầm quan trọng của từng tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh, trên cơ sở đó ấn định điểm trọng số cho từng tiêu chí. Ở đây xin đề xuất các mức điểm trọng số như sau:

­ Tiêu chí ảnh hưởng mạnh, trực tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp có điểm trọng số là 3. Thuộc nhóm này có các tiêu chí: Giá dự thầu, nhân sự, máy móc thiết bị thi công, tài chính, kỹ thuật và công nghệ.

­ Tiêu chí có ảnh hưởng trung bình tới năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp có điểm trọng số là 2. Thuộc nhóm này có các tiêu chí: kinh nghiệm, chất lượng hồ sơ dự thầu.

­ Tiêu chí có ảnh hưởng yếu, gián tiếp tới năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp có điểm trọng số doanh nghiệp.

là 1. Thuộc nhóm này có tiêu chí: Thương hiệu của


3.


sau:

Bước 3: Xác định mức điểm để đánh giá các tiêu chí.

­ Tiêu chí nào được đánh giá là tốt, xếp loại A, thì mức điểm bằng 5.

­ Tiêu chí nào được đánh giá là khá, xếp loại B, thì mức điểm bằng 4.

­ Tiêu chí nào được đánh giá là trung bình, xếp loại C, thì mức điểm bằng


­ Tiêu chí nào được đánh giá là yếu, xếp loại D, thì mức điểm bằng 2.

­ Tiêu chí nào được đánh giá là kém, xếp loại E, thì mức điểm bằng 1.

Bước 4: Xác định thang điểm xếp hạng

Các tiêu chí cần đánh giá, điểm trọng số, được tổng hợp vào trong bảng



STT


1


Chỉ tiêu


Giá dự thầu

Trọng số

3

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

A

B

C

D

E

5

4

3

2

1

2

Nhân sự

3

5

4

3

2

1

3

Máy móc thiết bị

3

5

4

3

2

1

4

Tài chính

3

5

4

3

2

1

5

Kỹ thuật, công nghệ

3

5

4

3

2

1

6

Kinh nghiệm

2

5

4

3

2

1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 132 trang tài liệu này.

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp của Công ty liên hợp xây dựng Vạn Cường - 6



7

Chất lượng hồ sơ dự

thầu

2

5

4

3

2

1

8

Thương hiệu của DN

1

5

4

3

2

1


Tổng điểm


100

80

60

40

20


Tác giả đề xuất xếp hạng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo 5 mức: Mạnh, Khá, Trung bình, Yếu, Kém


Khoảng cách điểm giữa 2 hạng liên tiếp

Tổng số điểm hạng A – Tổng số điểm hạng E


=

Số hạng


100­20

=

5


= 16


Bước 5:

nghiệp.

Xác định mức điểm xếp hạng năng lực cạnh tranh của doanh

­ Tổng điểm từ 85 – 100 xếp loại Mạnh.

­ Tổng điểm từ 68 – 84 xếp loại Khá.

­ Tổng điểm từ 50 – 67 xếp loại Trung bình.

­ Tổng điểm từ 35 – 49 xếp loại Yếu.

­ Tổng điểm từ 20 – 34 xếp loại Kém.

Trong trường hợp cần so sánh năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp này với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khác cần tiến hành xác định tổng số điểm mà mỗi doanh nghiệp đạt được: Doanh nghiệp nào có số điểm cao hơn thì năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đó tốt hơn.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP CỦA CÔNG TY LIÊN HỢP XÂY DỰNG VẠN CƯỜNG

2.1. Giới thiệu tổng quát về Công ty liên hợp xây dựng Vạn Cường


2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty liên hợp xây dựng Vạn Cường‌

Công ty liên hợp xây dựng Vạn Cường được thành lập theo Quyết định số 597/QĐUB ngày 30/08/1994 của Uỷ ban nhân dân Tỉnh Hà Tây. Giấy phép đăng ký kinh doanh số 046082 do Ủy ban kế hoạch tỉnh Hà Tây cấp ngày 30 tháng 8 năm 1994 và cấp đăng ký lại lần thứ 3 ngày 30 tháng 9 năm 2008. Công ty có tư cách pháp nhân riêng và độc lập về tài chính.

Tên tiếng Việt: Công ty liên hợp xây dựng Vạn Cường Tên tiếng Anh: Van Cuong Contruction United Co.,LTD

Trụ sở chính: Số 33 ­ Phan Chu Trinh ­ Quận Hoàn Kiếm ­ Thành phố Hà

Nội


Văn phòng đại diện:

­ Tại Cần Thơ: C2 Cách Mạng Tháng Tám – Bùi Hữu Nghĩa – Quận Bình

Thủy – Thành phố Cần Thơ

­ Tại Sài Gòn: Số 194D Đường Pasteur – Phường 6 – Quận 3 – Thành phố Hồ Chí Minh.

Đơn vị thành viên:

­ Công ty TNHH công trình giao thông 481.

­ Liên doanh công ty cổ phần sơn SIVICO.

­ Công ty TNHH liên hợp xây dựng Vạn Cường CT.


­ Công ty TNHH liên hợp Vạn Cường.

­ Công ty cổ phần bao bì VLC.

­ Công ty cổ phần Bất động sản đường cao tốc Việt Nam.

­ Công ty cổ phần Xây dựng số 9 Thăng Long.

­ Công ty cổ phần đầu tư thương mại và xây dựng giao thông 1.


2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty‌

Các ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là:

­ Thiết kế xây dựng kết cấu hạ tầng – Từ 1992.

­ Thi công xây dựng các công trình hạ tầng, công trình dân dụng và công nghiệp – Từ 1992.

­ Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh doanh nhà, đất – Từ 1992.

­ Kinh doanh vật liệu xây dựng – Từ 1992

­ Thi công xây dựng công trình giao thông – Từ 1994.

­ Thí nghiệm vật liệu và kiểm tra chất lượng công trình – Từ 2005.

Năng lực hành nghề xây dựng:

­ Thực hiện các công việc xây dựng gồm:

+ Nạo vét và bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền và công trình kênh mương, đê đập, đường giao thông.

+ Thi công các loại móng công trình: Xây gạch đá, bê tông cốt thép, kết cấu kim loại, bê tông asphalt...

+ Hoàn thiện xây dựng trát lót, sơn vôi bề mặt. Lắp cửa tường, kính trang bị vệ sinh.

+ Lắp đặt thiết bị trong công trình, thiết bị trong công nghệ.

+ Trang trí nội thất, ngoại thất, trang trí cảnh quan công trình.

­ Thực hiện xây dựng các công trình gồm:

+ Xây dựng công trình dân dụng và phần bao che công trình công nghiệp quy mô vừa.

+ Xây dựng công trình hạ tầng (đường nội bộ, công trình hè phố, cống

rãnh).


+ Xây dựng công trình giao thông, công trình thủy lợi.

­ Chuyên ngành mũi nhọn:

+ Thi công thảm BTN nóng, trạm trộn asphalt của Hàn Quốc công suất 120 tấn/giờ.

+ Thi công bấc thấm dây chuyền thi công theo công nghệ Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam.

+ Thi công cọc cát, giếng cát dây chuyền thi công theo công nghệ Nhật

Bản. Đức.


+ Sơn kẻ mặt đường: Sơn phẳng, sơn gồ dây chuyền thi công công nghệ


+ Thi công thành phẩm, bán thành phẩm và cho thuê các thiết bị thi công

thảm bê tông nhựa nóng, thiết bị thi công bấc thấm, sơn đường...

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty liên hợp xây dựng Vạn Cường


Tổng giám đốc


Phó giám đốc Kỹ thuật

Phó giám đốc

Phó giám đốc Nội chính

Phòng kế hoạch

Chi nhánh tại Sài Gòn

Các công trường thi công

Phòng đấu thầu

Phó giám đốc

Phó giám đốc Vật tư

Tài chính Kế hoạch



Phòng tài chính kế toán

Chi nhánh tại Cần Thơ

Các đội thi công



Phòng thiết kế


Phòng vật tư


Phòng hành chính nhân sự

Xem tất cả 132 trang.

Ngày đăng: 04/10/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí