Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại VP bank Giảng Võ - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ

----------------


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI VP BANK GIẢNG VÕ


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thuý Lớp : Anh 2

Khoá : 44

Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại VP bank Giảng Võ - 1

Giáo viên huớng dẫn : TS. Đào Thị Thu Giang


Hà Nội, tháng 5 năm 2009

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 4

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 4

1. Khái niệm và đặc trưng của tín dụng ngân hàng 4

1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 4

1.2. Đặc trưng của tín dụng ngân hàng 5

2. Phân loại tín dụng ngân hàng 6

3. Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với cho vay doanh nghiệp .. 8

II. VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 11

1. Tổng quan về doanh nghiệp ngoài quốc doanh11

1.1. Khái niệm về doanh nghiệp ngoài quốc doanh 11

1.2. Các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh 12

1.3. Các nguồn vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh 15

1.4. Thực trạng doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay 16

2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh 19

3. Mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh 21

3.1. Sự cần thiết phải mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nước ta 21

3.2. Các tiêu thức đánh giá kết quả mở rộng cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh 22

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG VP BANK GIẢNG VÕ 24

I. KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VP BANK

GIẢNG VÕ 24

1. Khái quát chung về VP Bank 24

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của VP Bank 24

1.2. Phạm vi và nội dung hoạt động của VP Bank 26

1.3. Cơ cấu tổ chức của VP Bank 27

2. Giới thiệu VP Bank Giảng Võ 28

2.1. Quá trình hình thành và phát triển của VP Bank Giảng Võ 28

2.2. Phạm vi và nội dung hoạt động của VP Bank Giảng Võ 29

2.3. Quy trình nghiệp vụ tín dụng đối với các doanh nghiệp tại VP Bank Giảng Võ 29

2.4. Một số tình hình hoạt động kinh doanh của VP Bank

Giảng Võ 30

II. THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI VP BANK

GIẢNG VÕ 39

1. Nguyên tắc và điều kiện vay vốn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại VP Bank Giảng Võ 39

1.1. Nguyên tắc vay vốn 39

1.2. Điều kiện cho vay 40

2. Thực trạng mở rộng cho vay dối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 40

2.1. Tình hình cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 40

2.2. Cơ cấu cho vay DNNQD theo thời hạn 43

2.3. Tính các chỉ tiêu phản ánh mức độ mở rộng tín dụng đối với DNNQD tại VP Bank Giảng Võ. 45

3. Đánh giá hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh VP Bank Giảng Võ 51

3.1. Một số kết quả đã đạt được đối với hoạt động cho vay của VP Bank Giảng Võ 51

3.2. Một số khó khăn của VP Bank Giảng Võ 55

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI VP BANK GIẢNG VÕ 58

I. ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TRONG THỜI GIAN TỚI 58

1. Dự báo mở rộng tín dụng doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong thời gian tới 58

1.1. Tình hình chính trị và trật tự xã hội tại Việt Nam 58

1.2. Nhân tố pháp lý 58

1.3. Nhân tố kinh tế 59

1.5. Môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt, quyết liệt 60

2. Định hướng mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong thời gian tới 60

II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI VP BANK GIẢNG VÕ 62

1. Xây dựng và triển khai chiến lược marketing trong đó trọng tâm là chính sách khách hàng 62

2. Hoàn thiện cơ chế chính sách tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 65

3. Xây dựng một cơ chế lãi suất thấp linh hoạt cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh 69

4. Đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng cho ngân hàng 70

5. Mở rộng tín dụng nhưng phải gắn với chất lượng tín dụng 72

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 73

1. Kiến nghị đối với Nhà nước 73

2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 76

3. Kiến nghị đối với VP Bank 77

KẾT LUẬN 79

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


DNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh GDP : Tổng sản phẩm quốc dân NHTM : Ngân hàng thương mại

NHNN : Ngân hàng nhà nước TSCĐ : Tài sản cố định TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TCTD : Tổ chứ tín dụng

DNNN : Doanh nghiệp nhà nước ALCO : Ban quản lý nợ có

A/O : Tín dụng

TSĐB : Tài sản đảm bảo L/C : Thư tín dụng

BGĐ/GĐ: Ban giám đốc/ giám đốc TCKT : Tổ chức kinh tế

UTĐT : Ủy thác đầu tư TG, TV : Tiền gửi, tiền vay CBNV : Cán bộ nhân viên KH : Kỳ hạn

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ về cơ cấu tổ chức của VP Bank Bảng 2.1. Nguồn vốn huy động của ngân hàng

Bảng 2.2. Huy động vốn theo tính chất nguồn huy động Bảng 2.3. Tình hình huy động vốn theo thời hạn

Bảng 2.4. Tình hình cho vay của VP Bank Giảng Võ Bảng 2.5. Nợ quá hạn của VP Bank Giảng Võ

Bảng 2.6. Số lượng khách hàng DNNQD vay

Bảng 2.7. Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ đối với DNNQD tại VP Bank Giảng Võ

Bảng 2.8. Tỷ trọng khách hàng qua các năm

Bảng 2.9. Mức độ tăng trưởng tương đối và tuyệt đối về số lượng DNNQD Bảng 2.10. Tỷ trọng doanh số cho vay DNNQD

Bảng 2.11. Mức độ tăng trưởng tương đối và tuyệt đối về doanh số cho vay Bảng 2.12. Tỷ trọng dư nợ cho vay DNNQD

Bảng 2.13. Mức độ tăng trưởng tương đối và tuyệt đối về dư nợ Bảng 2.14. Tỷ trọng thu nợ cho vay

Bảng 2.15. Mức tăng trưởng tương đối và tuyệt đối về thu nợ Bảng 2.16. Tình hình cho vay đối với DNNQD theo thời hạn

Biểu đồ 2.1. Nguồn vốn huy động của VP Bank Giảng Võ qua các năm Biểu đồ 2.2. Nguồn vốn huy động theo thành phần kinh tế

Biểu đồ 2.3. Nguồn vốn huy động theo thời gian

Biểu đồ 2.4. Tình hình dư nợ, doanh số cho vay, thu nợ Biểu đồ 2.5. Số lượng DNNQD được vay vốn

Biểu đồ 2.6. Doanh số cho vay, thu nợ, dư nợ đối với DNNQD


1. Tính cấp thiết của đề tài

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam gồm hai khu vực kinh tế chủ yếu là khu vực kinh tế quốc doanh và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, hai khu vực này tồn tại và phát triển song song nhau, trong đó khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng chiếm tỷ trọng cao và đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nước ta. Phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) là một chiến lược quan trọng và cần thiết trong sự nghiệp đổi mới kinh tế hiện nay. Các DNNQD hằng năm đã thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, giải quyết được rất nhiều công ăn, việc làm cho người lao động và đóng góp vào GDP của đất nước. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đang thực sự quan tâm đến sự phát triển của các DNNQD. Việc hỗ trợ DNNQD phát triển là việc hết sức cần thiết đối với các ngành, các cấp đặc biệt đối với ngành ngân hàng. Mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp với hoạt động cho vay của ngân hàng rất chặt chẽ. Sự phát triển của DNNQD góp phần quan trọng trong việc mở rộng hoạt động cho vay của ngân hàng. Ngược lại, hoạt động cho vay của ngân hàng có tác động tích cực, tháo gỡ khó khăn cho DNNQD, giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNQD được cải thiện và đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Đặc biệt trong giai đoạn khủng hoảng hiện nay việc ngân hàng hỗ trợ cho các doanh nghiệp là điều cần thiết để giúp các doanh nghiệp ổn định phát triển sản xuất. Xuất phát từ thực tiễn trên, người viết mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài : “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại VP Bank Giảng Võ ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

2. Mục đích nghiên cứu

Một là: Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung nhất về DNNQD và tín dụng ngân hàng đối với DNNQD.

Hai là: Phân tích thực trạng cho vay đối với DNNQD tại VP Bank Giảng Võ, từ đó rút ra những kết quả đạt được, tồn tại và những nguyên nhân của những tồn tại đó.

Ba là: Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động tín dụng, góp phần phát triển DNNQD tại VP Bank Giảng Võ.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài chọn mở rộng hoạt động tín dụng đối với các DNNQD tại VP Bank Giảng Võ trong những năm gần đây, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm đối tượng nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNNQD thông qua tìm hiểu những kết quả đã đạt được, những tồn tại trong hoạt động tín dụng và biện pháp để mở rộng hoạt động tín dụng đối với các DNNQD ở Việt Nam.

4. Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu đã sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn.

Kết hợp với phương pháp điều tra khảo sát, phân tích - tổng hợp, thống kê để đánh giá tình hình thực tế.

5. Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khóa luận gồm 75 trang được chia thành 3 phần chính như sau:

Chương I : Khái quát về tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển DNNQD

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/05/2022