TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt:
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Báo cáo hàng năm của Chính phủ tại Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt Nam, giai đoạn 1993 - 2004
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Trung Quốc và Malaysia trong việc huy động và sử dụng nguồn vốn ODA năm 2000
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Báo cáo tình hình ODA năm 2004, tháng 4/2004
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Bản tin ODA số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 (http: www.mpi.gov.vn)
5. Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Nguồn vốn ODA và các vùng kinh tế (Chương trình nghiên cứu điều tra, tổng kết việc thực hiện các chủ trương về phát triển kinh tế - xã hội tại một số vùng) - Tháng 5/2000
6. Bộ Kế hoạch và Đầu tư/Vụ kinh tế đối ngoại: Kế hoạch sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức giai đoạn 2001 - 2005. Tháng 8/2001
7. Bộ Tài chính: Quyết định 96/2000/QĐ/TC ngày 12/6/2000 của Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành hướng dẫn chi tiết về quy trình và thủ tục rút vốn
8. Bộ Tài chính - Ngân hàng Nhà nước: Thông tư liên tịch số 81/1998/TTLT/BTC-NHNN ngày 17/6/1998 của Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước về hướng dẫn quy trình và quản lý việc rút vốn đối với nguồn vốn ODA
9. Bộ Thương mại: Thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc gia, Hà nội 2004
10. Chính phủ : Nghị định 17/CP ngày 4/5/2001 về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
11. Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA): 10 năm hoạt động tại Việt Nam
12. Diễn đàn Kinh tế - Tài chính Việt Pháp: Tuyển tập bài viết về viện trợ phát triển. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 2005
13. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 1996
14. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2001
15. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam: Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA trên thế giới và Việt Nam. Nxb Giáo dục 1996
16. Hà Thị Ngọc Oanh: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - Những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam. Nxb Giáo dục 1998
17. Vũ Thị Kim Oanh: Quá trình phát triển của ODA trên thế giới, Tạp chi Nghiên cứu Kinh tế, số 268, tháng 9/2000
18. Vũ Thị Kim Oanh: Đẩy mạnh tốc độ giải ngân, nâng cao hiệu quả sử dụng ODA. Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 276, tháng 5/2001
19. GS.TS. Nguyễn Văn Thường - GS. TS. Nguyễn Kế Tuấn: Kinh tế Việt Nam năm 2004 - Những vấn đề nổi bật. Nxb Lý luận Chính trị 2005
20. Nguyễn Anh Tuấn: Giải pháp đẩy nhanh tiến trình giải ngân vốn ODA ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, tháng 12/2000
21. Hà Huy Tuấn: Chiến lược vay và trả nợ nước ngoài. Viện Nghiên cứu Tài chính, 1999
22. UNDP/MPI: Việt Nam hướng tới năm 2010 (Tuyển tập báo cáo phối hợp nghiên cứu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các chuyên gia quốc tế và Việt Nam. Nxb Chính trị quốc gia 2001
23. UNDP: Tổng quan viện trợ phát triển chính thức Việt Nam, các báo cáo năm 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2004
24. Viện Chiến lược phát triển: Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Nxb Chính trị quốc gia, 2001
25. Việt Nam 2010 - Tiến vào thế kỷ 21. Báo cáo phát triển Việt Nam do WB, ADB, UNDP phối hợp thực hiện, Hà Nội 2000
26. WB: Việt Nam chuẩn bị cất cánh - Báo cáo tại Hội nghị CG (Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ) cho Việt Nam , 1999
B. Các tài liệu tham khảo bằng tiếng Anh.
27. ADB : Coumtry strategy & program (2002 - 2004), 12/2001
28. Ministry of Foreign Affairs, Japan:
Annual Evaluation Report, 2003
29. GRIPS Development Forum:
Japan's Development Cooperation in Vietnam 2002
JICA: | JICA Activities and Grand Aid Project in Vietnam | |
31. | JBIC: | Country Operations Policy for Vietnam, 2002 |
32. | JBIC: | ODA Loan Report 2001 |
33. | UNDP: | Overview of ODA Viet Nam, Ha Noi 12/2004 |
34. | UNDP: | Compendium of rural development assistant in Viet Nam |
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Giải Pháp Thúc Đẩy Tiến Trình Giải Ngân Vốn Oda
- Hoàn Thiện Quy Trình Rút Vốn Và Thủ Tục Giải Ngân.
- Thống Nhất Chính Sách Thuế Đối Với Các Dự Án Oda.
- Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam – Thực trạng và Giải pháp - 17
Xem toàn bộ 141 trang tài liệu này.
Ha Noi, 2/2000
35. World Bank: Vietnam Development Report, 2003.
Phụ lục 1
Viện trợ ràng buộc trong tổng viện trợ của các nước DAC
Không ràng buộc | Ràng buộc một phần | Ràng buộc | ||||
1991 | 1990 | 1991 | 1990 | 1991 | 1990 | |
Ôxtrâylia | 44,7 | 54,7 | - | - | 55,3 | 45,3 |
Áo | 57,2 | 52,1 | 0,1 | 2,4 | 42,6 | 45,5 |
Bỉ | 46,7 | 39,0 | 1,8 | - | 51,5 | - |
Canada | 62,4 | 59,9 | 14,6 | 11,8 | 23,0 | 28,4 |
Đan Mạch | 42,4 | 48,7 | - | - | - | - |
Phần Lan | 46,9 | 54,2 | 5,1 | 0,9 | 47,9 | 44,9 |
Pháp | 56,6 | 55,7 | 2,9 | 3,6 | 40,5 | 40,8 |
Đức | 62,4 | 46,0 | - | - | 37,6 | 38,2 |
Airơlen | 61,4 | 63,1 | - | - | - | - |
Italy | 44,5 | 52,8 | - | - | 55,5 | 47,2 |
Nhật Bản | 83,3 | 85,5 | 6,0 | 2,8 | 10,8 | 12,5 |
Luxenbua | - | - | - | - | - | - |
Hà Lan | 70,1 | 62,1 | 26,8 | 29,5 | 3,2 | 3,7 |
Niu Zilân | 100,0 | 100,0 | - | - | - | - |
Na- Uy | 35,8 | 77,2 | - | - | - | 23,2 |
Bồ Đào Nha | 97,5 | - | - | - | 2,5 | - |
Tây Ban Nha | 28,2 | - | - | - | - | - |
Thuỵ Điển | 91,3 | 86,0 | - | - | 11,9 | 14,5 |
Suitzơlan | 33,8 | 69,5 | - | - | - | 30,5 |
Anh | 58,4 | 44,4 | - | - | 41,4 | - |
Mỹ | 72,8 | 71,6 | 10,2 | 6,7 | 17,0 | 19,2 |
Bình quân DAC | 66,0 | 65,3 | 5,6 | 4,7 | 24,0 | 23,5 |
Nguồn: Development Cooperation 1993, DAC; Japan’s ODA Annual Report 1994
Chú thích: 1. Kể cảsố đóng góp vào các tổ chức quốc tế
2. Số lấy tròn, nên tổng cộng có thể không giống tổng số
3. Trừ phần giảm nợ không thuộc ODA
4. Trừ chi phí hành chính.
Phụ lục 2
ểgđtgf
Nhà tài trợ
Vận động tài trợ
Đại diện các nhà
Điều ước quốc tế
khung ODA
Các tổ chức tư vấn nước ngoài
Cơ quan thẩm định dự án của nhà tài trợ
Nước tiếp nhận
Đại diện nước
Quy trình vận động, quản lý và sử dụng vốn ODA
Các đơn vị tư vấn trong nước
Văn kiện chương trình, dự án
Thông báo tài trợ
Cơ quan thẩm định và phê duy ệt dự án
Tổ chức
thực hiện
Theo dõi và
đánh giá dự án
Người cho vay hoặc cấp vốn viện trợ
Hiệp định vay hoặc viện trợ
Người đi vay hoặc nhận vốn
Nhà thầu xây lắp, cung cấp thiết bị và giám sát thi công nước ngoài
Ban quản lý dự án và đơn vị thực hiện
ướ
Tổ chức và các cơ quan nhà nước
Đoàn đánh giá của các nhà tài trợ
Đưa dự án vào
1. Quy hoạch ODA: Bộ Kế hoạch và Đầu tư căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan xây dựng danh mục các chương trình, dự á n ưu tiên vận động và sử dụng ODA.
2. Vận động ODA: Sau khi quy hoạch ODA và danh mục các chương trình dự án ưu tiên sử dụng ODA được Chính phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Bộ Ngoại giao cùng các cơ quan liên quan chuẩn bị và tổ chức các hoạt động vận động ODA thông qua:
- Hội nghị nhóm tư vấn các nhà tài trợ hàng năm.
- Các Hội nghị điều phối viện trợ ngành.
- Các cuộc trao đổi ý kiến về hợp tác phát triển với các nhà tài trợ.
3. Đàm phán, ký kết điều ước quốc tế khung về ODA: Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao văn phòng Chính phủ và các cơ quan chức năng có liên quan chuẩn bị nội dung và tiến hành đàm phán, ký kết với nàh tài trợ các Điều ước quốc tế khung về ODA.
4. Chuẩn bị văn kiện chương trình dự án: Mọi chương trình dự án ODA đều phải có văn kiện chương trình dự án được xác lập theo những nội dung được P háp luật quy định phù hợp với quy định về quản lý đầu tư và xây dựng, phù hợp với yêu cầu, hướng dẫn của nhà tài trợ.
5. Thẩm định, phê duyệt chương trình dự án ODA: Việc thẩm định và phê duyệt các dự án sử dụng ODA đối với từng loại dự án sử dụng ODA được quy định như sau:
- Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản phải thực hiện đúng quy định của Điều lệ quản lý xây dựng cơ bản ban hành.
- Đối với các dự án hỗ trợ ngân sách, đào tạo, tăng cường thể chế ... Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính và các cơ quan chức năng có liên quan tiến hành thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Trong quá trình thẩm định có đề cập đến ý kiến tham gia của bên cung cấp ODA.
- Các dự án của các tổ chức Chính phủ được thực hiện theo Quyết định số 64/2001/QĐ - TTg về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng viện trợ phi chính phủ nước ngoài.
Hồ sơ thẩm định chương trình dự án ODA bao gồm:
- Tờ trình đề nghị thẩm định của Chủ dự án.
- Ý kiến bằng văn bản của thủ tướng cơ quan chủ quản (áp dụng đối với chương trình dự án do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt).
- Văn kiện chương trình dự án (đối với chương trình dự án đầu tư, văn kiện là báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc báo cáo nghiên cứu khả thi).
- Toàn bộ văn bản của các cơ quan có liên quan trong quá trình chuẩn bị chương trình dự án.
- Các văn bản thoả thuận, bản ghi nhớ với nhà tài trợ hoặc đại diện của nhà tài trợ, báo cáo của đoàn chuyên gia thẩm định thực hiện theo yêu cầu của nhà tài trợ (nếu có).
6. Đàm phán, ký kết, phê chuẩn Điều ước quốc tế cụ thể về ODA.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, với sự tham gia của Văn phòng Chính phủ , Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan liên quan tiến hành đàm phán với bên nước ngoài. Trong trường hợp Chính phủ chỉ định một cơ quan khác chủ trì đám phán thì cơ quan này phải thống nhất ý kiến với Bộ Kế hoạch và Đầu tư về nội dung đàm phán với Bộ Tài chính về hạn mức và điều kiện vay trả (nếu là ODA có hoàn lại).
Kết thúc đàm phán, nếu đạt được các thoả thuận với bên nước ngoài, cơ quan chủ trì đàm phán phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ về nội dung, kết quả đàm phán và những ý kiến đề xuất có liên quan.
7. Thực hiện chương trình, dự án ODA: Tập trung vào một số nội dung cơ bản như sau:
- Các chương trình dự án ODA đều phải được đảm bảo đủ vốn đối ứng để thực hiện dự án. Nguồn vốn và quy chế sử dụng vốn đối ứng phải được quy định trong Quyết định phê duyệt văn kiện chương trình dự án.
- Công tác giải phóng mặt bằng: Việc đền bù, giải phóng mặt bằng và tái định cư trong các chương trình dự án ODA được thực hiện theo quy định hiện hành của Nhà nước. Trường hợp Điều ước quốc tế về ODA đã được ký kết giữa Nhà nước
với Nhà tài trợ có quy định liên quan đến giải phóng mặt bằng khác với quy định của Việt Nam thì thực hiện theo quy định của Điều ước quốc tế đó.
- Công tác đấu thầu: Công tác đấu thầu đối với các chương trình dự án ODA được thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành.
8. Theo dõi, đánh giá chương trình dự án, đưa dự án vào vận hành.