13.2.1. Hiện trạng phát triển kinh tế - xã hội Đạtẻh: 218
13.2.2. Hiện trạng phát triển du lịch: 219
13.3. Đánh giá tính bền vững của khu du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh và hồ Đạ Hàm220
13.4. Phân tích và đánh giá tiềm năng du lịch sinh thái của hồ Đạtẻh và hồ Đạ hàm (huyện Đạtẻh - Tỉnh Lâm Đồng) 232
13.4.1.Thuận lợi về điều kiện tự nhiên của Đạtẻh: 232
13..4.2. Thế mạnh về kinh tế - xã hội - tài nguyên nhân văn phục vụ phát triển du lịch sinh thái 234
13.4.3. Thế mạnh về chính sách phát triển du lịch: 235
13.5. Phân tích sức tải tại khu du lịch Hồ Đạ Tẻh và Hồ Đạ Hàm bằng công cụ SWOT 240
13.6. Mô hình phát triển du lịch kết hợp làng nghề tại vùng nghiên cứu 240
13.6.1. Mô hình du lịch sinh thái hồ Đạ Hàm: 240
Có thể bạn quan tâm!
- Du lịch sinh thái - 1
- Trọng Tâm Của Con Người Trong Môi Trường Sinh Thái
- Du lịch sinh thái - 4
- Du lịch sinh thái - 5
Xem toàn bộ 415 trang tài liệu này.
13.6.1. Mô hình du lịch sinh thái hồ Đạ Tẻh: 241
13.6.2. Mô hình du lịch sinh thái rừng: 244
13.6.4. Mô hình du lịch sinh thái thác Triệu Hải: 245
13.7. Định hướng quy hoạch du lịch sinh thái bền vững cho khu vực Hồ Đạ Hàm
– Đạ Tẻh 246
13.7.1. Đối với hồ Đạ Tẻh: 246
13.7.2. Đối với hồ Đạ Hàm: 246
CHƯƠNG 14 251
KHẢO SÁT VÀ XÂY DỰNG KHU DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN CHIM LẬP ĐIỀN – XÃ LONG ĐIỀN TÂY – HUYỆN ĐÔNG HẢI – TỈNH BẠC LIÊU 251
14.1. TỔNG QUAN 251
14.1.1. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu: 251
14.1.2. Tổng quan về du lịch sinh thái, tiềm năng du lịch sinh thái của Lập Điền252
14.2. CÁC LOẠI HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƯỜN CHIM LẬP ĐIỀN: 253
14.2.1.Xây dựng nguyên tắc chỉ đạo quản lý các hoạt động du lịch sinh thái ở vườn chim Lập Điền: 253
14.2.2. Các loại hình du lịch sinh thái ở vườn chim Lập Điền 253
14.3. MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VÀ QUY MÔ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH 254 14.3.1.Nguyên tắc quy hoạch mặt bằng: 256
14.3.2.Nguyên tắc thiết kế công trình: 256
14.3.3.Nguyên tắc thiết kế cơ sở hạ tầng và sử dụng năng lượng: 257
14.3.4.Nguyên tắc quản lý chất thải: 257
14.3.5.Nguyên tắc đánh giá các phương tiện phục vụ du lịch sinh thái: 257
14.4. Sức tải của khu du lịch sinh thái vườn chim Lập Điền. 257
14.4.1.Xác định mức độ ảnh hưởng của mô hình du lịch sinh thái đến môi trường sinh thái xã Long Điền Tây: 258
14.4.2.Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục những tác động do hoạt động du lịch gây ra: 259
14.4.3.Xác định khả năng chịu tải của mô hình du lịch sinh thái: 260
14.5.Tổ chức cảnh quan khu du lịch sinh thái vườn chim Lập Điền: 262
14.5.2.Đề xuất các biện pháp bảo vệ Vườn chim Lập Điền 264
CHƯƠNG 15 266
NÂNG CAO NĂNG LỰC PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH – TỈNH BẾN TRE. 266
15.1. TỔNG QUAN 266
15.1.1.Mục tiêu của dự án: 266
15.1.2.Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Châu Thành trước khi triển khai dự án 266
15.1.3. Hiện trạng DLST Châu Thành 268
15.2.Xây dựng mô hình môi trường tại các điểm DLST mẫu 272
15.2.1.Mô hình xử lí nước cấp: 272
15.2.2.Mô hình xử lí nước thải: 273
15.2.3.Mô hình xử lý rác thải: 273
15.2.4.Mô hình đào tạo – tập huấn chuyên môn và nghiệp vụ 273
15.2.5.Xây dựng bộ tiêu bản động – thực vật vùng dự án 275
15.3. Đề xuất các mô hình du lịch sinh thái và các nhóm giải pháp phát triển du lịch huyện Châu Thành: 276
15.3.1.Đề xuất các mô hình du lịch sinh thái bền vững huyện Châu Thành 276
15.3.2.Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển DLST bền vững huyện Châu Thành277 15.3.2.1.Nhóm giải pháp về thể chế hành chính 277
15.3.2.2. Nhóm giải pháp về quy hoạch 278
15.3.2.3.Nhóm giải pháp về quảng bá – nghiên cứu thị trường 278
15.3.2.4.Nhóm giải pháp về đào tạo 279
CHƯƠNG 16 282
ĐỀ ÁN BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN ĐÀN VOI NHÀ TỈNH ĐĂKLĂK PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI 282
16.1. TỔNG QUAN 282
16.1.1.Khái quát tỉnh Đăklăk 282
16.1.2.Thực trạng của đàn voi nhà tỉnh Đăklăk 282
16.1.3.Voi trong lễ nghi, phong tục và đời sống của đồng bào Đăk Lăk 284
16.1.4. Dự báo, đánh giá và phân tích khả năng sinh tồn và phát triển đàn voi nhà ở Đăklăk trong tương lai 288
16.2.Quy hoạch các khu bảo tồn voi nhà phục vụ DLST
16.2.1.Các nguyên tắc quy hoạch các khu bảo tồn 290
16.2.2.Quy hoạch các khu bảo tồn: 291
16.2.3.Xác định các mục tiêu quản lý của khu bảo tồn 292
16.2.4.Mô hình hoạt động - khu bảo tồn voi tương lai của ĐăkLăk 294
16.2.5.Xây dựng các giải pháp tổ chức quản lý các khu bảo tồn 296
16.3.Xây dựng chương trình quản lý và các giải pháp kỹ thuật để bảo tồn đàn voi nhà: ........................................................................
16.3.1.Định hướng 298
16.3.2.Các giải pháp 298
16.3.2.1.Thành lập hội những người nuôi voi 298
16.3.2.2.Thành lập trung tâm bảo tồn và phát triển voi nhà 298
16.3.2.3.Chương trình quản lý, khai thác và sử dụng voi 300
16.3.2.4.Chương trình nghiên cứu quá trình sinh sản và sức khỏe voi 300
CHƯƠNG 17 NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT PHỤC VỤ DU LỊCH SINH THÁI 302
17.1. TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT TẠI TP HCM 302
17.2.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI TP HỒ CHÍ MINH305
17.3. ĐÁNH GIÁ NHỮNG MẶT ĐÃ ĐẠT VÀ NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở TP. HỒ CHÍ MINH VÀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 308
17.3.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT: 308
17.3.2. NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ 311
17.4.CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐDSH Ở RNM CẦN GIỜ: 316
17.5. CÁC BIỆN PHÁP, CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 318
17.5.1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN ĐDSH HIỆN NAY 320
17.5.2.CÁC BIỆN PHÁP, CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ BẢO TỒN ĐDSH TP. HCM VÀ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 324
CHƯƠNG 18: NGHIÊN CỨU CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA, LỄ HỘI, DANH LAM THẮNG CẢNH ĐỂ XÂY DỰNG CÁC SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG TỈNH KIÊN GIANG 333
18.1. TỔNG QUAN VỀ TỈNH KIÊN GIANG 333
18.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH KIÊN GIANG 334
18.2.1. Tài nguyên du lịch của tỉnh Kiên Giang 334
18.2.2. Các địa danh du lịch, di tích lịch sử, văn hóa của tỉnh Kiên Giang 337
18.2.1.2.1. Khu lăng Mạc Cửu – núi Bình San 337
18.2.1.2.2. Đình thờ Nguyễn Trung Trực 337
18.2.1.2.3. Chùa Tam Bảo: di tích lịch sử của Kiên Giang, khám và chữa bệnh miễn phí 337
18.2.1.2.4. Di tích danh thắng Chùa Hang 337
18.2.1.2.5. Hòn Đất 337
18.2.1.2.6. Thạch Động (Thạch Động thôn vân) 337
18.2.1.2.7. Núi MoSo 337
18.2.1.2.8. Di tích căn cứ địa cách mạng U Minh Thượng 337
18.2.1.2.9. Núi pháo đài, Giang Thành, Phương Thành, Phù Dung Tự 337
18.2.1.2.10. Chùa Quan Đế 337
18.2.1.2.11. Di chỉ khảo cổ học Nền Chùa. 337
18.2.1.2.12. Đình Vĩnh Hoà 337
18.2.1.2.13. Chùa Tổng Quản 337
18.2.1.3. Các danh lam thắng cảnh của tỉnh Kiên Giang 337
18.2.1.3.1. Cảnh đẹp Hòn Tre 337
18.2.1.3.2. Châu Nham Sơn (Núi Đá Dựng) 337
18.2.1.3.3. Đảo Phú Quốc 337
18.2.1.3.4. Hòn Phụ Tử. 337
18.2.1.3.5. Các địa danh khác 337
18.2.3. Huyện Kiên Lương – Hà Tiên (Kiên Lương và quần đảo bà Lụa) 338
18.2.4. Các lễ hội tiêu biểu của tỉnh Kiên Giang 341
18.2.4.1 Các lễ hội của người Kinh 341
18.2.4.2. Lễ hội của người Hoa 341
18.2.4.3. Các lễ hội của người Khmer 342
18.2.4.4. Các làng nghề thủ công truyền thống 342
18.2.4.4.1. Nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên 343
18.2.4.4.2. Nghề chế tác huyền Hà Tiên 343
18.2.4.4.3. Nghề chế biến nước mắm Phú Quốc 344
18.2.4.4.4. Nghề nặn đồ đất Hòn Đất 345
18.2.4.4.5. Nghề dệt chiếu Tà Niên (huyện Châu Thành) 346
18.2.4.5. Các phong tục, tập quán của các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. 347
18.2.4.5.1. Đặc điểm phong tục tập quán của người Kinh 347
18.2.4.5.2. Đặc điểm phong tục tập quán người Hoa 349
18.2.4.5.3. Đặc điểm phong tục tập quán người Khơme 350
18.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CỦA CÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG 355
18.2.1. Đánh giá hiện trạng bảo tồn di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn tỉnh hiện nay 356
18.2.2. Đánh giá hiện trạng danh lam thắng cảnh và hiện trạng môi trường du lịch tỉnh Kiên Giang. 358
18.2.2.1. Đánh giá hiện trạng danh lam thắng cảnh và hiện trạng môi trường du lịch tỉnh Kiên Giang 358
18.2.2.2. Đánh giá hiện trạng các lễ hội tại tỉnh Kiên Giang. 359
18.2.2.2.1. Đánh giá hiện trạng các lễ hội tại tỉnh Kiên Giang 359
18.2.2.2.2.. Đánh giá hiện trạng các làng nghề và đặc sản địa phương. 360
18.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG361
18.3.1. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát triển các di tích lịch sử, di tích văn hóa tỉnh Kiên Giang 361
18.3.2. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo danh lam thắng cảnh và đa dạng sinh học. 363
18.3.3. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo và phát huy các lễ hội 365
18.3.3.1. Giải pháp về chính sách 365
18.3.3.2. Giải pháp về nghiên cứu khoa học 366
18.3.3.3. Giải pháp về xây dựng các chương trình lễ hội 366
18.3.3.4. Giải pháp bảo tồn, lưu trữ tư liệu về văn hóa nghệ thuật của tỉnh 367
18.3.4. Giải pháp bảo tồn, tôn tạo các làng nghề và đặc sản địa phương 368
18.3.4.1. Nghề chế tác đồi mồi Hà Tiên 369
18.3.4.1.1.Về pháp lý sử dụng nguyên liệu và đầu ra sản phẩm 369
18.3.4.1.2. Về nguồn nguyên liệu 370
18.3.4.1.3. Về lực lượng kế thừa và bảo tồn nghề giá trị văn hóa nghề 371
18.3.4.2. Nghề chế tác huyền Hà Tiên 372
18.3.4.2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm 372
18.3.4.2.2. Hỗ trợ vốn 373
18.3.4.2.3. Tìm nguồn nguyên liệu trong nước 373
18.3.4.2.4. Truyền dạy nghề và bảo tồn nghề 374
18.3.4.3. Nghề chế biến nước mắm Phú quốc 375
18.3.4.3.1. Bảo vệ thương hiệu và chất lượng nước mắm Phú Quốc 375
18.3.4.3.2. Qui hoạch khai thác bảo đảm nguồn nguyên liệu 376
18.3.4.3.4. Hỗ trợ đầu tư kỹ thuật sản xuất theo tiêu chuẩn 376
18.3.4.4. Nghề nặn đồ đất Hòn Đất 376
18.3.4.4.1. Qui hoạch đầu tư nghề nặn đồ đất Hòn Đất thành làng nghề truyền thống 377
18.3.4.4.2. Qui hoạch vùng khai thác nguyên liệu 377
18.3.4.4.3. Thay đổi mẫu mã sản phẩm và chất lượng sản phẩm 377
18.3.4.4.4. Hỗ trợ đào tạo nghề 378
18.3.4.5. Nghề dệt chiếu Tà Niên 378
18.3.4.5.1. Qui hoạch, đầu tư làng Tà Niên thành làng nghề thủ công truyền thống378 18.3.4.5.2. Tạo nguồn nguyên liệu 378
18.3.4.5.3. Thay đổi mẫu mã sản phẩm 379
18.3.4.5.4. Hỗ trợ đào tạo nghề 379
18.3.5. Giải pháp kết nối và khai thác các di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, làng nghề và danh lam thắng cảnh tại tỉnh Kiên Giang. 381
18.3.5.1. Giải pháp về quản lý và tổ chức các hoạt động du lịch 382
18.3.5.2. Giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 382
18.3.5.3. Giải pháp về CSHT phục vụ cho nhu cầu du lịch 383
18.3.5.4. Giải pháp về tuyên truyền, quảng bá và tiếp thị 384
18.3.6. Giải pháp kết nối và khai thác các di tích lịch sử, văn hoá, lễ hội, làng nghề và danh lam thắng cảnh liên vùng ( trong nước và quốc tế) 385
18.3.6.1. Tổ chức các hoạt động du lịch sinh thái và quản lý 385
18.3.6.1.1. Quản lý hoạt động du lịch 385
18.3.6.1.2. Tổ chức hoạt động 387
18.3.6.2. Đào tạo nguồn nhân lực 389
18.3.6.3. Cơ sở hạ tầng 390
18.3.6.4. Tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị 391
18.3.6.5. Cơ chế chính sách 393
18.3.6.6. Quy hoạch 394
GIỚI THIỆU
Du lịch nói chung, Du lịch sinh thái (DLST) nói riêng đang nhận được sự quan tâm một cách đáng kể. Một khi ống khói của các nhà máy, các xí nghiệp càng vươn cao hơn lên bầu trời, dân số không ngừng gia tăng, đô thị hóa và tập trung dân cư, tập trung công nghiệp, khói bụi giao thông… đang là vấn nạn thì nhu cầu tìm về với tự nhiên là một tất yếu. Trào lưu DLST đã và đang dấy lên ở nhiều quốc gia dưới góc độ tiếp cận này.
Xuất phát từ sự nhận thức được ích lợi (bảo tồn môi trường tự nhiên, bảo tồn các giá trị văn hóa của các dân tộc, phát triển kinh tế - xã hội…) của DLST, Liên hiệp quốc đã chọn năm 2002 làm năm Quốc tế về DLST.
Theo đánh giá của Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA), DLST đang có chiều hướng phát triển và trở thành một bộ phận có tốc độ tăng trưởng mạnh nhất về tỷ trọng trong ngành du lịch. Nơi nào còn giữ được sự cân bằng sinh thái thì nơi đó sẽ có tiềm năng phát triển tốt về DLST và thu hút được nguồn du khách lớn, lâu dài và ổn định.
Việt Nam cũng có tiềm năng lớn để phát triển DLST, song song với sự phát triển đô thị, các khu công nghiệp và các ống khói nhà máy mọc lên thì các khoảng xanh đô thị và ven đô thị cũng được thiết kế để tạo nên sự cân bằng cho sinh thái môi trường. Tuy nhiên, cho đến nay, việc phát triển của loại hình du lịch này còn gặp rất nhiều khó khăn, những hiểu biết kinh nghiệm còn hạn hẹp và chưa có những cơ sở lý luận đủ vững chắc để đáp ứng ngang tầm với sự phát triển của DLST đương đại. Loại hình du lịch này ở Việt Nam mới chỉ chú trọng đến các mục tiêu về môi trường và về sức khỏe chứ chưa mang ý nghĩa giáo dục về trách nhiệm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên và phát huy những giá trị văn hóa cao đẹp của các dân tộc và các ích lợi khác.
Tài liệu này là sự nỗ lực của chúng tôi để giới thiệu về các quy luật tương tác giữa các thành phần môi trường trong một hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học, diễn thế và sự phụ thuộc lẫn nhau của chúng theo quy luật vận động và phát triển của DLST. Giới thiệu cho sinh viên hiểu biết thêm về cơ sở sinh thái môi trường, sinh thái cảnh quan, cái hay, cái đẹp, cái hấp dẫn của một số loại hình sinh thái đặc thù, khai thác nhằm phục vụ cho hướng dẫn DLST và bảo vệ môi trường bền