Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI


NGUYỄN PHÚC LỘC


ĐỘNG CƠ HỌC TẬP BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ


Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 931.04.01


LUẬN ÁN TIẾN SỸ TÂM LÝ HỌC


Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. TRẦN THỊ LỆ THU


HÀ NỘI, 2022


LỜI CAM ĐOAN‌


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.


Tác giả luận án


Nguyễn Phúc Lộc


LỜI CẢM ƠN‌


Với tấm lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn sự tận tình, chu đáo, ấm áp và sự giúp đỡ đầy trách nhiệm của PGS.TS. Trần Thị Lệ Thu- người đã luôn bên cạnh giúp tôi vượt qua bao khó khăn để hoàn thành Luận án Tiến sĩ Tâm lí học. Sau nhiều năm học tập và nghiên cứu, tôi nhận được từ Cô thực chất còn nhiều hơn cả một công trình khoa học. Những kinh nghiệm chuyên môn, kỹ năng xã hội và kinh nghiệm cuộc sống nói chung mà Cô dày công vun đắp và truyền lại, đã trở thành hành trang quý báu cho việc học tập và nghiên cứu suốt đời của tôi.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm và các Thầy Cô giáo của Khoa Tâm lý- Giáo dục học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ và giúp đỡ tôi trong quá trình làm Nghiên cứu sinh.

Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện và hoàn thành luận án đúng thời hạn.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể cán bộ Thầy Cô giáo và các em học sinh của ba trường trung học cơ sở trên địa bàn Quận Cầu Giấy và Huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) đã rất nhiệt tình cộng tác và giúp đỡ trong quá trình điều tra, thu thập dữ liệu và nghiên cứu trường hợp.

Sau cùng, tôi đặc biệt cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã luôn động viên, quan tâm, sát cánh bên tôi để tôi hoàn thành được công trình nghiên cứu này.

Trong thời gian, điều kiện và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học còn hạn chế nên luận án của tôi khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các Quý Thầy, Cô giáo, các nhà khoa học, các anh, chị, em và bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thiện luận án này tốt hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!


Hà Nội, 13 tháng 04 năm 2022

Tác giả


Nguyễn Phúc Lộc


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT‌


TT

Chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ

1

CS

Cộng sự

2

ĐCHT

Động cơ học tập

3

ĐLC

Độ lệch chuẩn

4

ĐTB

Điểm trung bình

5

GV

Giáo viên

6

HS

Học sinh

7

CM

Cha mẹ

8

SV

Sinh viên

9

THCS

Trung học cơ sở

10

THPT

Trung học phổ thông

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở - 1


DANH MỤC THUẬT NGỮ CHUYỂN DỊCH TỪ ANH SANG VIỆT‌



TT

Thuật ngữ tiếng Anh

Chuyển ngữ tiếng Việt

1

Academic motivation

Động cơ học tập

2

Academic self- concept

Quan niệm cá nhân về học tập

3

Agreeableness

Dễ chịu

4

Conscientiousnes

Tận tâm

5

External regulation

Điều chỉnh bên ngoài

6

Extraversion

Hướng ngoại

7

Goal achievement theory

Thuyết định hướng mục tiêu

8

Identified regulation

Điều chỉnh đồng nhất

9

Integrated regulation

Điều chỉnh hợp nhất

10

Intrinsic academic motivation

Động cơ học tập bên trong

11

Intrinsic motivation (to

experience stimulation)

Động cơ học tập bên trong (học để trải

nghiệm kích thích)

12

Intrinsic motivation (to know)

Động cơ học tập bên trong (học để hiểu

biết)

13

Intrinsic motivation (towards

accomplishment)

Động cơ học tập bên trong (học để tiến bộ)

14

Introjected regulation

Điều chỉnh tiếp nhận

15

Mastery-approach goal

orientation

Định hướng mục tiêu tiếp cận học tập

16

Metacognitive

Siêu nhận thức

17

Neuroticism

Tâm lý bất ổn

18

Openness

Cởi mở

19

Organisation for Economic

Co-operation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

20

Organismic Integration Theory

Lý thuyết hội nhập sinh vật

21

Performance- approach goal

orientation

Định hướng mục tiêu tiếp cận kết quả

22

Performance-avoidance goal

orientation

Định hướng mục tiêu lảng tránh kết quả

23

Self- efficacy

Niềm tin vào năng lực bản thân

24

Self-determination theory

Lý thuyết tự xác định

25

Socioeconomic status

Tình trạng kinh tế xã hội


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii

DANH MỤC THUẬT NGỮ CHUYỂN DỊCH TỪ ANH SANG VIỆT iv

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii

MỞ ĐẦU ......................................................................................................................

.....................................................................................................................9

1. Tính cấp thiết của đề tài 9

2. Mục đích nghiên cứu 10

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu 10

4. Giới hạn đối tượng và khách thể nghiên cứu 11

5. Giả thuyết khoa học 11

6. Nhiệm vụ nghiên cứu 12

7. Hướng tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 12

8. Đóng góp của luận án 14

9. Cấu trúc luận án 16

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 17

1.1. Tổng quan các nghiên cứu về động cơ học tập và động cơ học tập bên trong ..17 1.1.1. Nghiên cứu về động cơ học tập nói chung 17

1.1.2. Các hướng nghiên cứu động cơ học tập bên trong 22

1.2. Động cơ học tập bên trong ở học sinh Trung học cơ sở 38

1.2.1. Đặc điểm tâm sinh lý và hoạt động học tập của học sinh trung học cơ sở..

................................................................................................................38

1.2.2. Khái niệm động cơ học tập bên trong ở học sinh Trung học cơ sở 46

1.2.3. Phân loại động cơ học tập và động cơ học tập bên trong ở học sinh 49

1.2.4. Biểu hiện động cơ học tập bên trong ở học sinh trung học cơ sở 54

1.2.5. Các yếu tố liên quan tới động cơ học tập bên trong của học sinh Trung học cơ sở 62

CHƯƠNG 2. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ..77

2.1. Tổ chức nghiên cứu 77

2.1.1. Địa bàn nghiên cứu 77

2.1.2. Nội dung nghiên cứu 80

2.1.3. Khách thể nghiên cứu 80

2.1.4. Các giai đoạn nghiên cứu 82

2.2. Các phương pháp nghiên cứu 84

2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận 84

2.2.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi 85

2.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu 95

2.2.4. Phương pháp nghiên cứu trường hợp 96

2.2.5. Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học 97

2.3. Đạo đức nghiên cứu 98

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG CƠ HỌC TẬP BÊN TRONG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 100

3.1. Thực trạng động cơ học tập bên trong của học sinh Trung học cơ sở 100

3.1.1. Đánh giá chung về thực trạng động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở 100

3.1.2. Các biểu hiện của động cơ học tập bên trong 102

3.1.3. Xem xét động cơ học tập bên trong với thực trạng động cơ học tập bên ngoài và không có động cơ học tập ở học sinh Trung học cơ sở 107

3.2. Xem xét động cơ học tập bên trong theo các khía cạnh khác nhau 109

3.3. Mối quan hệ giữa động cơ học bên trong của học sinh Trung học cơ sở với các yếu tố cá nhân và môi trường 114

3.3.1. Thống kê mô tả các yếu tố cá nhân và môi trường 114

3.3.2. Tương quan giữa các yếu tố tới động cơ học tập bên trong 120

3.3.3. Dự báo của các yếu tố liên quan tới động cơ học tập bên trong 124

3.3.4. Cơ chế tác động của một số yếu tố môi trường đến động cơ học tập bên trong 132

3.4. Nghiên cứu trường hợp về động cơ học tập bên trong cho học sinh Trung học cơ sở 136

3.4.1. Trường hợp động cơ học tập bên trong mạnh 136

3.4.2. Trường hợp động cơ học tập bên trong yếu hoặc không có 142

3.4.3. Kết luận về hai nghiên cứu trường hợp 148

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 152

1. Kết luận 152

2. Kiến nghị 154

3. Hạn chế của đề tài 158

4. Hướng phát triển của đề tài 158

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 160

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161

DANH MỤC PHỤ LỤC 176


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU‌


Trang

Bảng 1.1. Các hướng nghiên cứu động cơ học tập và động cơ học tập bên trong 22

Bảng 2.1. Phân bố khách thể nghiên cứu (N=745) 81

Bảng 2.2. Cấu trúc phiếu hỏi 90

Bảng 3.1. Phân tích mô tả chung thực trạng động cơ học tập bên trong 100

Bảng 3.2. Tương quan giữa các khía cạnh biểu hiện động cơ học tập bên trong 102

Bảng 3.3. Các biểu hiện của động cơ học tập bên trong ở học sinh trung học cơ sở 103

Bảng 3.4. Động cơ học tập bên trong và các động cơ học tập khác ở học sinh trung học cơ sở 107

Bảng 3.5. Phân bố động cơ học tập theo mức điểm 108

Bảng 3.6. So sánh chéo động cơ học tập bên trong với động cơ học tập bên ngoài 109

Bảng 3.7. Động cơ học tập bên trong theo giới tính 110

Bảng 3.8. Động cơ học tập bên trong theo trường 111

Bảng 3.9. Động cơ học tập bên trong theo khối lớp 111

Bảng 3.10. Động cơ học tập bên trong theo học lực 112

Bảng 3.11. Động cơ học tập bên trong theo kinh tế gia đình 113

Bảng 3.12. Các yếu tố cá nhân liên quan tới động cơ học tập bên trong 115

Bảng 3.13. Các yếu tố môi trường liên quan đến động cơ học tập bên trong 117

Bảng 3.14. Mối quan hệ giữa động cơ học tập bên trong và các yếu tố cá nhân 120

Bảng 3.15. Mối quan hệ giữa động cơ học tập bên trong và các yếu tố môi trường 122

Bảng 3.16. Mô hình hồi quy đơn biến yếu tố cá nhân dự báo động cơ học tập bên trong 125 Bảng 3.17. Mô hình hồi quy đa biến các yếu tố cá nhân dự báo động cơ học tập bên trong . 126 Bảng 3.18. Hồi quy đơn biến các yếu tố nhà trường dự báo động cơ học tập bên trong . 128 Bảng 3.19. Hồi quy đa biến các yếu tố nhà trường dự báo động cơ học tập bên trong 129

Bảng 3.20. Mô hình hồi quy các yếu tố gia đình dự báo động cơ học tập bên trong 130

Bảng 3.21. Mô hình hồi quy các yếu tố cá nhân và môi trường dự báo động cơ học tập bên trong 131

Bảng 3.22. Tác động trực tiếp và gián tiếp của mục tiêu lớp học tiếp cận học tập đến động cơ học tập bên trong 133

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022