Đổi mới quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 25


thấy, hầu hết các ý kiến cho rằng thay thế hạn ngạch nhập khẩu bằng quy định dự trữ lưu thông bắt buộc là cần thiết. Thể hiện: có 27 phiếu trả lời rất cần thiết, chiếm 28,7%; có 58 phiếu trả lời cần thiết, chiếm 61,7% và có 9 phiếu trả lời bình thường, chiếm 9,6% tổng số phiếu.

Bảng 6. Tổng hợp kết quả phiếu điều tra, phỏng vấn

Đơn vị : %



STT


Chỉ tiêu được hỏi

Ý kiến trả lời

Rất cần thiết

Cần thiết

Bình thường

1

Thay thế chỉ tiêu hạn ngạch nhập khẩu (quota) tối

thiểu bằng quy định dự trữ lưu thông bắt buộc

28,7

61,7

9,6

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

Đổi mới quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh xăng dầu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 25

Nguồn: Số liệu tổng hợp kết quả điều tra, phỏng vấn.

1.6. Liên quan đến vấn đề quản lý giá xăng dầu trên thị trường nội địa. Kết quả tổng hợp phiếu điều tra, phiếu hỏi cho thấy, việc giản thời gian điều chỉnh giá từ 10 ngày như trước đây thành 20-30 ngày là không hợp lý. Cụ thể: có 23 phiếu trả lời hợp lý, chiếm 24,3%; có 56 phiếu trả lời không hợp lý, chiếm 59,8%; và có 14 phiếu trả lời còn hạn chế, chiếm 14,9% tổng số phiếu.

Cũng qua tổng hợp kết quả phiếu điều tra, phiếu hỏi về quỹ bình ổn đối với xăng dầu, cho thấy: có 46 phiếu trả lời rất quan trọng, chiếm 48,9%; có 44 phiếu trả lời quan trọng, chiếm 46,8% và có 4 phiếu trả lời bình thường, chiếm 4,3% tổng số phiếu.

Bảng 7. Tổng hợp kết quả phiếu điều tra, phỏng vấn

Đơn vị : %



STT


Chỉ tiêu được hỏi

Ý kiến trả lời

Hợp lý

Không hợp lý

Còn hạn chế

1

Về hạn ngạch nhập khẩu xăng dầu của Nhà nước hiện nay

46,5

53,5

-

2

Thời gian điều chỉnh tăng giá xăng trong nước lên 20 - 30

ngày, thay vì chỉ 10 ngày như quy định của Nghị định 84

24,3

59,8

14,9

3

Quỹ bình ổn đối với xăng dầu

48,9

46,8

4,3


1.7. Qua tổng hợp kết quả điều tra, phỏng vấn cho thấy, các ý kiến trả lời về việc có nên tiếp tục thực hiện các quy định hiện hành về quản lý kinh doanh xăng dầu như hiện nay không như sau: có 30 phiếu trả lời đồng ý, chiếm 31,9%; có 43 phiếu trả lời không đồng ý, chiếm 45.7% và có 21 phiếu trả ý kiến khác, chiếm 22,4% tổng số phiếu.


Bảng 8. Tổng hợp kết quả phiếu điều tra, phỏng vấn

Đơn vị : %



STT


Chỉ tiêu được hỏi

Ý kiến trả lời

Đồng ý

Không đồng ý

Ý kiến khác

1

Về việc tiếp tục thực hiện các quy định hiện hành

về quản lý kinh doanh xăng dầu như hiện nay

31,9

45,7

22,4


1.8. Tổng hợp một số kiến nghị cụ thể: (1). Đối với Chính Phủ:

- Đề nghị tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, điều chỉnh Nghị định 84/NĐ-CP cho phù hợp với hoạt động kinh doanh xăng dầu theo cơ chế thị trường, theo hướng luật hóa hoạt động kinh doanh xăng dầu.

- Bổ sung, hoàn thiện các quy định về quản lý kinh doanh xăng dầu;

- Chỉ đạo các Bộ, ngành, hiệp hội ngành hàng, UBND các tỉnh, thành phố phải tăng cường quản lý thị trường, có biện pháp cụ xử lý các tình huống có thể xảy ra;

- Củng cố, nâng cao vai trò của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam trong vai trò điều tiết thị trường,…

(2). Đối với Bộ Công Thương:

- Xây dựng định mức và tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật phù hợp nhằm đảm bảo ổn định giá xăng dầu thay vì mệnh lệnh hành chính;

- Thường xuyên đánh giá và hoàn thiện các văn bản pháp quy về quản lý sản xuất và kinh doanh xăng dầu;

- Tăng cường công tác xây dựng và thực hiện quy hoạch;

- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thị trường;

- Tăng cường công tác quản lý chống buôn lậu và gian lận thương mại trong kinh doanh xăng dầu;

- Chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm theo đúng quy định của pháp luật;

- Tăng cường năng lực cho Cục Quản lý cạnh tranh và Hội đồng Cạnh tranh,…

(3). Đối với các Bộ Tài chính:

- Linh hoạt trong việc điều chỉnh thuế xuất nhập khẩu xăng dầu, đảm bảo


phù hợp với tình hình biến động giá cả trên thị trường thế giới và trong nước;

- Kiểm soát chặt chẽ việc xây dựng giá bán lẻ thông qua kiểm soát chi phí;

- Hoàn chỉnh cơ chế điều tiết giá xăng dầu;

- Vận hành và sử dụng có hiệu quả Quỹ bình ổn xăng dầu;

(4). Bộ Khoa học và Công nghệ:

- Tăng cường công tác quản lý chất lượng và đo lường;

- Tăng cường công tác đo lường và quản lý chất lượng xăng dầu trên cơ sở các chỉ tiêu kỹ thuật, quy chuẩn phù hợp;

- Ban hành và kiểm tra xử lý chặt chẽ, đủ mạnh đối với các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật quy định liên quan đến xăng dầu;

- Hiện một số doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu vẫn áp dụng tiêu chuẩn đo lường tỷ lệ hao hụt theo quy định cũ, khiến các doanh nghiệp đối mới và áp dụng tiêu chuẩn đo lường tỷ lệ hao hụt mới bị thiệt thòi, tạo cạnh tranh không công bằng. Kiến nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ rà soát, chuyển đổi các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn kỹ thuật mới phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế đối với kinh doanh xăng dầu trong bối cảnh hội nhập.

(4). Kiến nghị khác:

- Tăng cường các biện pháp nhằm bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng;

- Tăng cường công tác thông tin thị trường, giá cả xăng dầu cho doanh nghiệp và người tiêu dùng;

- Tăng cường công tác dự báo thị trường và giá cả xăng dầu trong nước cũng như thế giới, đảm bảo chủ động trong việc đối phó với những biến động của thị trường;

- Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các ngân hàng thương mại bảo đảm vốn ngoại tệ đủ hạn mức và kịp thời cho các doanh nghiệp đầu mối để nhập khẩu xăng dầu theo kế hoạch;

- Củng cố, hoàn thiện mô hình tổ chức, quản lý hệ thống phân phối xăng dầu của Tổng Công ty Xăng dầu, nhằm đáp ứng vai trò điều tiết thị trường và giá cả,...


PHỤ LỤC 3 MỘT SỐ VĂN BẢN CỦA NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ GIÁ XĂNG DẦU


1. Quyết định giá bán buôn chuẩn: số 01/VHNN-TLSX ngày 23/01/1992. Nguồn tự tạo + 10% giá bán buôn chuẩn.

2. Quyết định giá bán buôn tối đa: số 12/VGNN- TLSX ngày 09/9/1992. Lần đầu tiên áp dụng giá tối đa trong quản lý giá.

3. Quyết định giá giao dầu hoả cho Công ty Dầu lửa (văn bản cuối cùng về chính sách dầu lửa theo giá giao) số 08/VGNN-TLSX ngày 25/4/1992

4. Quyết định giá bán buôn tối đa dầu hoả: số 15/VGNN-TLSX ngày 15/10/1992 bán lẻ theo chỉ đạo của Chính phủ.

5. Quyết giá bán buôn & bán lẻ tối đa xăng dầu: số 08/VGNN-TLSX ngày 29/4/1993.

6. Quyết định giá bán buôn & bán lẻ tối đa dầu hoả: số 09/VGNN-TLSX ngày 29/4/1993.

7. Quyết định giá bán lẻ hoặc bán buôn (chỉ quy định 1 giá trần) số 4994/KTTH ngày 10/9/1996 của Chính phủ

8. Thống nhất mức giá bán lẻ hoặc bán buôn tối đa trong toàn quốc số 72/1999/QĐ- BVGCP ngày 3/9/1999.

9. Ngày 16/9/2008, Bộ Tài chính đã ban hành Quyết định 79/QĐ-BTC ngày 16/9/2008 về “Cơ chế quản lý, điều hành giá bán xăng, dầu” và “Quyết định Thành lập Tổ giám sát liên bộ về giá xăng, dầu”.


PHỤ LỤC 4 MỨC THU TỪ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU 1996-2008

(Đồng/lít )




TỔNG THU

Trong đó


TỪ


THUẾ

(đồng/lít)


VAT

NĂM

XĂNG DẦU

NK

Thuế

NK

Phụ

thu

Thuế

TTĐB

Phí

dầu

xăng

KHÂU

NK

1996

1165

459

26

358

322

-

1997

1673

580

350

370

373

-

1998

1667

671

270

350

376

-

1999

1458

602

99

380

377

223

2000

1248

120

-

460

378

290

2001

496

372

-

124

259

203

2008

5000

1750

1000

500

500

500


PHỤ LỤC 5 BIỂU ĐỒ DIỄN BIẾN GIÁ XĂNG KHÔNG CHÌ RON92 & DẦU DIESEL 0,5%S

Xăng không chì RON 92


20000

18000

16000

14000

12000

10000

8000

6000

4000

2000

0

dieden 0,5% S


18000

16000

14000

12000

10000

8000

6000

4000

2000

0

11/7/2000

19/6/2001

18/2/2003

18/6/2004

3/7/2005

27/4/2006

16/8/2007

21/7/2008

11/7/2000

19/6/2001

18/2/2003

18/6/2004

3/7/2005

27/4/2006

16/8/2007

21/7/2008

GIAI ĐỌAN 2000 - 2008


Xăng không chì RON 92



dieden 0,5% S


BẢNG GIÁ BÁN LẺ XĂNG DẦU NĂM 2009

( Đơn vị: nghìn đồng )


Thời gian


Chủng loại


Xăng A92


11/4

2009


12000


8/5

2009


12500


10/6

2009


13500


1/7

2009


14200


9/8

2009


14700


30/8

2009


15700


1/10

2009


15200


24/10

2009


15700


20/11

2009


16300

diesel

0.05S

10000

10500

11500

12100

12100

13100

12800

13300

14300

dầu hỏa

11500

12000

13000

13650

13150

14000

13500

14200

15200

madut 3S

9000

9100

10100

10600

11600

11900

11900

12300

12700

Nguồn số liệu: Báo Lao Động số 27-11-2009.

Xăng A92


18000

16000

14000

12000

10000

8000

6000

4000

2000

0

11/4/2009

8/5/2009

10/6/2009

1/7/2009

9/8/2009

30/8/2009

1/10/2009

24/10/2009

20/11/2009

ĐỒ THỊ DIỄN BIẾN GIÁ XĂNG A92 NĂM 2009


Xăng A92


BẢNG GIÁ XĂNG DẦU BÁN LẺ 3 THÁNG ĐẦU NĂM 2010


( Đơn vị: nghìn đồng )


Thời gian





Chủng loại

14/1/2010

21/2/2010

3/3/2010

Xăng A92

16400

16990

16990

diesel 0.05S

14900

14900

14600

dầu hỏa

15500

15500

15000

madut

13000

13300

13000

Nguồn www.Vnexpress.vn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 08/10/2022