Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 - 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017 - 2019 - 1



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Dịch tễ học rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 18 - 30 tháng và rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp rối loạn phổ tự kỷ tại Việt Nam, 2017 - 2019 - 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

---------


LÊ THỊ VUI


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG


DỊCH TỄ HỌC RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Ở TRẺ 18-30 THÁNG VÀ RÀO CẢN TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHẨN ĐOÁN, CAN THIỆP RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI VIỆT NAM, 2017-2019


MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.03.01


Hà Nội – Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

---------


LÊ THỊ VUI


LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG


DỊCH TỄ HỌC RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ Ở TRẺ 18-30 THÁNG VÀ RÀO CẢN TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHẨN ĐOÁN, CAN THIỆP RỐI LOẠN PHỔ TỰ KỶ TẠI VIỆT NAM, 2017-2019


MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62.72.03.01


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

1. GS.TS Hoàng Văn Minh

2. TS. Nguyễn Thị Hương Giang


Hà Nội – Năm 2020


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, được tiến hành một cách nghiêm túc, trung thực, đảm bảo tính khoa học. Các thông tin, số liệu trong nghiên cứu là mới và không trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác ngoài các công bố trong khuôn khổ của cùng đề tài nghiên cứu này.

Nghiên cứu sinh


Lê Thị Vui


Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Ban giám hiệu nhà trường, phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, các phòng ban, khoa, bộ môn cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo trường Đại Học Y tế công cộng đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt khóa học nghiên cứu sinh.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn GS.TS Hoàng Văn Minh và cô giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Hương Giang. Thầy, cô đã tận tình giảng giải, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong hội đồng bảo vệ đề cương luận án, hội đồng bảo vệ chuyên đề, hội đồng bảo vệ cơ sở, các chuyên gia phản biện độc lập đã có nhiều góp ý quý báu, định hướng giúp tôi hoàn thiện luận án này.

Xin trân trọng cảm ơn khoa Khoa học xã hội- Hành vi và Giáo dục sức khỏe và các bạn đồng nghiệp đã chia sẻ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tôi tham gia học tập, nghiên cứu trong suốt khóa học.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cha mẹ và các bé 18-30 tháng tại 21 huyện/thành phố ở 7 tỉnh/thành đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Đồng thời tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo 7 Sở Y tế và 21 Trung tâm y tế quận/huyện, các bác sỹ, cán bộ tâm lý của Khoa Tâm Thần - Bệnh Viện Nhi Trung ương, các cán bộ trạm y tế và các cộng tác viên dân số đã hỗ trợ và tạo điều kiện giúp đỡ chúng tôi hoàn thành nghiên cứu.

Cuối cùng, tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè thân thiết đã luôn động viên, hỗ trợ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù tôi đã rất cố gắng, nhưng luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô, đồng nghiệp và bạn đọc để luận án hoàn thiện hơn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 5 năm 2020


MỤC LỤC


ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 3

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1. Đại cương về RLPTK 5

1.1.1. Thuật ngữ và khái niệm 5

1.1.2. Những đặc điểm đặc trưng của RLPTK 6

1.2. Phân loại RLPTK 9

1.2.1. Phân loại ICD-10 và DSM-IV 9

1.2.2. Phân loại theo thời điểm mắc 12

1.2.3. Phân loại theo chỉ số IQ 12

1.2.4. Phân loại theo mức độ nặng nhẹ 13

1.3. Tổng quan một số công cụ sàng lọc và chẩn đoán RLPTK ở trẻ em 15

1.3.1. Các bước sàng lọc và chẩn đoán RLPTK trẻ em 15

1.3.2. Công cụ sàng lọc RLPTK ở trẻ em 18

1.3.3. Công cụ chẩn đoán RLPTK ở trẻ em 22

1.4. Tình hình mắc RLPTK ở trẻ em trên thế giới và tại Việt Nam 29

1.4.1. Trên thế giới 29

1.5. Một số yếu tố liên quan đến RLPTK ở trẻ em 33

1.5.1. Các yếu tố gia đình 34

1.5.2. Các yếu tố trước sinh 36

1.5.3. Các yếu tố trong sinh 41

1.5.4. Các yếu tố sau sinh 42

1.5.5. Các yếu tố cá nhân trẻ 43

1.5.6. Khung lý thuyết 44

1.6. Tổng quan về rào cản trong cung cấp và tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp RLPTK 47

1.6.1. Khái niệm tiếp cận dịch vụ CSSK 47

1.6.2. Một số rào cản trong tiếp cận các dịch vụ chẩn đoán, can thiệp RLPTK của các gia đình có trẻ tự kỷ 48

1.6.3. Khung lý thuyết 62

1.7. Giới thiệu về đề tài gốc - đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, phương pháp chẩn đoán và can thiệp sớm rối loạn tự kỷ ở trẻ em tại cộng đồng” 64

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 66

2.1. Đối tượng nghiên cứu 66

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 66

2.3. Thiết kế nghiên cứu 66

2.4. Cỡ mẫu 67

2.5. Phương pháp chọn mẫu 68

2.6. Phương pháp thu thập số liệu 72

2.6.1. Công cụ thu thập số liệu 72

2.6.2. Tổ chức thu thập số liệu 73

2.7. Biến số và các nội dung chính nghiên cứu 75

2.8. Phương pháp phân tích số liệu 77

2.9. Đạo đức nghiên cứu 79

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 80

3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 80

3.2. Đánh giá kết quả sàng lọc và chẩn đoán RLPTK ở trẻ em 18-30 tháng bằng công cụ M-CHAT và DSM-IV 84

3.2.1. Kết quả sàng lọc RLPTK trẻ 18 – 30 tháng tuổi bằng bảng kiểm M- CHAT 85

3.2.2. Kết quả chẩn đoán RLPTK ở trẻ 18 – 30 tháng tuổi bằng DSM-IV 86

3.2.3. Đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của bảng kiểm M-CHAT 87

3.3. Phân tích một số yếu tố liên quan (cá nhân, gia đình, yếu tố trước, trong và sau sinh) với RLPTK ở trẻ em 18-30 tháng tuổi 89

3.3.1. Mối liên quan giữa một số đặc điểm cá nhân và gia đình với RLPTK ở trẻ 18 – 30 tháng tuổi 89

3.3.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố trước sinh với RLPTK ở trẻ 18 – 30 tháng tuổi 92

3.3.3. Mối liên quan giữa một số yếu tố trong sinh với RLPTK ở trẻ 18 – 30 tháng tuổi 94

3.3.4. Mối liên quan giữa một số yếu tố sau sinh với RLPTK ở trẻ 18 – 30 tháng tuổi 96

3.3.5. Phân tích hồi quy đa biến logistics giữa yếu tố cá nhân, gia đình, trước, trong và sau sinh với RLPTK ở trẻ em 97

3.4. Một số rào cản trong tiếp cận các dịch vụ chẩn đoán, can thiệp của các gia đình có trẻ RLPTK 99

3.4.1. Mô tả đặc điểm đối tượng điều tra định tính 99

3.4.2. Rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp RLPTK từ gia đình trẻ ..99

3.4.3. Rào cản tiếp cận dịch vụ chẩn đoán, can thiệp RLPTK từ cộng đồng và xã hội 108

3.4.4. Rào cản từ dịch vụ chẩn đoán, can thiệp cho trẻ RLPTK 113

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 131

4.1. Đánh giá kết quả sàng lọc và chẩn đoán RLPTK ở trẻ 18 – 30 tháng tuổi 131

4.1.1. Tỷ lệ hiện mắc RLPTK tại Việt Nam 131

4.1.2. Độ nhậy và độ đặc hiệu của bảng kiểm sàng lọc RLPTK ở trẻ em M- CHAT 133

4.2. Một số yếu tố liên quan đến RLPTK ở trẻ 18 – 30 tháng tuổi 134

4.2.1. Mối liên quan giữa RLPTK với một số yếu tố cá nhân trẻ 134

4.2.2. Mối liên quan giữa RLPTK với một số yếu tố gia đình 136

4.2.3. Mối liên quan giữa RLPTK với một số yếu tố trước sinh 139

4.2.4. Mối liên quan giữa RLPTK với một số yếu tố trong sinh 143

4.2.5. Mối liên quan giữa RLPTK với một số yếu tố sau sinh 145

4.3. Một số rào cản trong tiếp cận các dịch vụ chẩn đoán, can thiệp RLPTK của các gia đình có trẻ tự kỷ 149

4.3.1. Một số rào cản từ cha mẹ trẻ RLPTK, người thân khác trong gia đình và cộng đồng 149

4.3.2. Một số rào cản từ dịch vụ chẩn đoán, can thiệp RLPTK 152

4.4. Những hạn chế và giá trị của nghiên cứu 159

KẾT LUẬN 163

KHUYẾN NGHỊ 165

TÀI LIỆU THAM KHẢO 168

PHỤ LỤC 201

Phụ lục 1: Bảng biến số nghiên cứu định lượng 201

Phụ lục 2: Phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu 209

Phụ lục 3: Phiếu điều tra dịch tễ học về RLPTK ở trẻ em 210

Phụ lục 4: Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn tự kỷ (theo DSM – IV) 216

Phụ lục 5: Phiếu đánh giá mức độ tự kỷ ở trẻ em (CARS) 218

Phụ lục 6: Hướng dẫn PVS chuyên gia tham gia chẩn đoán, can thiệp RLPTK..219 Phụ lục 7: Hướng dẫn PVS cha/mẹ có con RLPTK 221

Phụ lục 8: Hướng dẫn PVS ông/bà có cháu RLPTK 224

Phụ lục 9: Đặc điểm của NCS trẻ RLPTK tham gia điều tra định tính 226

Phụ lục 10: Đặc điểm của người cung cấp dịch vụ tham gia điều tra định tính 228

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 04/04/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí