Lopburi: Có Cung Điện Mùa Hè Nari Ratchariwet, Đền Prang Sam Yot.

Kinh đô lừng lẫy dưới thời vương quốc Aya Thaga (1350 - 1767), với phong cách kiến trúc độc đáo. ở đây có cung điện Bangpain, đền Phanon Choeng,... Năm 1767 Ayutthaya bị quân xâm lược Myanmar tàn phá. Di tích còn lại là những ngọn tháp, di tích lịch sử Ayutthaya

7.7.5.3. Lopburi: Có cung điện mùa hè Nari Ratchariwet, đền Prang Sam Yot.

7.7.5.4. Pattaya: Nằm ở ở bờ biển phía đông, cách Bangkok 147 km, là nơi nghỉ mát, giải trí nổi tiếng, được mệnh danh là Nữ hoàng của châu á. Một thành phố trẻ được hình thành từ một căn cứ quân sự của Mĩ.

7.5.5.5. Sukhothai :

Là cố đô của Thái Lan hơn một thế kỷ, được vị Hoàng đế đầu tiên của người Thái xây dựng năm 1293. Kinh đô nằm ở miền Trung Thái Lan, là một đô thành rộng lớn, sầm uất, xung quanh có nhiều đền đài, là di sản văn hoá thế giới.

7.5.5.6. Chiang Mai:

Nằm ở vùng Tây Bắc, thành phố cổ nằm trong miền núi rừng hùng vĩ, có thành phố cổ với nhiều dân tộc sinh sống và đền chùa. Chiang Mai được mệnh danh là Bông hồng phương Bắc

7.5.5.7. Phuket:

“Viên ngọc phương Nam”, “Hòn đảo ước mơ”, hòn đảo có hình dáng giống viên ngọc trai, rộng 21 km, dài 48 km, là đảo lớn nhất Thái Lan. Phong cảnh tràn đầy màu xanh của cây cối, bao trùm lên các quả đồi. Những bãi biển cát trắng, nước biển trong xanh, ấm áp. Phu ket rất hấp dẫn khách du lịch . Du lịch phát triển rất nhanh chóng. Hệ thống khách sạn, các công viên giả trí, thể thao phát triển mạnh mẽ.


Câu hỏi ôn tập

1. Anh (chị) nêu khái quát tài nguyên và sự phát triển du lịch nước Pháp.

2. Anh (chị) nêu khái quát tài nguyên và sự phát triển du lịch của Trung Quốc.

3. Anh (chị) nêu khái quát tài nguyên và sự phát triển du lịch của Thái Lan.

4. Anh (chị) nêu khái quát tài nguyên và sự phát triển du lịch của Hoa Kỳ.

5. Anh (chị) đánh giá tiềm năng du lịch của Australia.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Anh Côi (biên dịch), Du lịch vòng quanh thế giới, Nxb Thanh niên, 2003.

2. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà, Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Lao động xã hội, 2004

3. Đặng Duy Lợi, Nguyễn Thục Nhu, Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1999.

4. Phạm Trung Lương (chủ biên), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000.

5. Duy Nguyên, Minh Sơn, Ánh Hồng, Sổ tay du lịch thế giới, Nxb Văn hoá - Thông tin,

6. Văn Sính Nguyên, Câu chuyện địa lý phương Tây, Nxb Trẻ, 2004.

7. Kiều Mạnh Thạc, Thủ đô các nước trên thế giới, Nxb Thế giới, 2004.

8. Đan Thanh, Trần Bích Thuận, Địa lý kinh tế - xã hội thế giới (3 phần), Đại học Sư phạm Hà Nội, 1995.

9. Lê Bá Thảo, Việt Nam - lãnh thổ và các vùng địa lý, Nxb Thế giới, 1998.

10. Nguyễn Viết Thịnh, Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000.

11. Lê Thông (chủ biên), Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam (5 tập), Nxb Giáo dục, 2003.

12. Trần Mạnh Thường, Những di sản nổi tiếng thế giới, Nxb Văn hoá Thông tin, 2000.

13. Nguyễn Minh Tuệ (và nhóm tác giả), Địa lý du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1997

14. Bộ Giáo dục và đào tạo, Atlat địa lý Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2005.

15. Bộ Giáo dục và đào tạo, Tập bản đồ thế giới và các châu lục, Nxb Giáo dục, 2005.

16. Hội các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên - Hội khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Các vườn quốc gia Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 2001.

17. Tổng cục Thống kê, Số liệu kinh tế - xã hội các nước và các vùng lãnh thổ trên thế giới, Nxb Thống kê, 2002.

18. Luật du lịch, Nxb Chính trị quốc gia, 2005.

19. Tổng cục Du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010.

20. Trung tâm công nghệ thông tin du lịch - Tổng cục Du lịch, Di sản thế giới ở Việt Nam, 2006.

21. Trung tâm công nghệ thông tin du lịch - Tổng cục Du lịch, Non nước Việt Nam, 2000, 2003.

22. Võ Công Nghiệp (chủ biên), Danh bạ các nguồn nước khoáng - nước nóng ở Việt Nam, Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam.

23. Tổng cục Du lịch, TS Trần Thị Mai (chủ biên), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nxb Lao động - xã hội, 2008.

24. Tổng cục Du lịch, Nguyễn Vũ Hà, Đoàn Mạnh Cương (chủ biên), Giáo trình Tổng quan cơ sở lưu trú du lịch, Nxb Lao động - xã hội, 2008.

25. Nhóm Trí thức Việt, Non nước Việt Nam 63 tỉnh thành, NXB Thời Đại, 2013.

26. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam,1998.

27. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), (2012), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam.

28. Bùi Thị Hải Yến,Tuyến điểm du lịch,NXB Giáo dục, 2006.

29. Tổng cục Du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, 2012.

30. Tổng cục Du lịch, Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, 2012.

PHẦN PHỤ LỤC

Phụ lục 1

VÀI NÉT VỀ DI SẢN THẾ GIỚI

Ngày 11/6/1972 UNESCO đã đa ra công ước quốc tế về bảo tồn di sản văn hoá và thiên nhiên, gọi tắt là "Công ước bảo vệ di sản thế giới". Công ước này có hiệu lực từ tháng 12/1975 sau khi được 20 quốc gia thành viên phê chuẩn. Năm 1997 đã có 95 quốc gia tham gia công ước và đã có 247 di sản văn hoá và thiên nhiên được công nhận ghi vào danh sách di sản thế giới.

Việc thực thi công ước được đặt dưới sự giám sát của Uỷ ban di sản thế giới, gọi tắt là WHO.

Tổ chức di sản ngày càng có nhiều ước tham gia. Đến tháng 12/1999 đã có 156 quốc gia là thành viên và có 630 di sản được công nhận ghi vào danh sách di sản thế giới, bao gồm 472 di sản văn hoá, 133 di sản thiên nhiên và 25 di sản hỗn hợp thuộc 188 nước.

Việc một di sản được UNESCO công nhận là di sản thế giới phải đáp ứng được các tiêu chuẩn của WHO

Các di sản thiên nhiên thế giới được xếp hạng theo 4 tiêu chuẩn

Theo UNESCO, một địa điểm trên trái đất được xem và công nhận là di sản thiên nhiên thế giới phải đáp ứng được ít nhất một trong các tiêu chuẩn và các điều kiện về tính toàn vẹn sau:

1) Là những mẫu tiểu biểu nhất cho những giai đoạn tiến hoá của trái đất.

2) Là những mẫu tiêu biểu nhất cho quá trình địa chất đang diễn biến cho thấy sự tiến hoá sinh học và tác động qua lại giữa con người với môi trường tự nhiên. Loại mẫu này khác biệt với loại thuộc các thời kỳ của lịch sử trái đất và liên quan đến quá trình tiến hoá đang diễn ra của thực vật và động vật, các dạng địa hình, các miền biển.

3) Có những hiện tượng tạo thành hoặc điểm tự nhiên hết sức nổi bật như những mẫu tiêu biểu nhất cho hệ sinh thái quan trọng nhất, những phong cảnh tuyệt đẹp hoặc những tổ hợp đặc sắc của các yếu tố thiên nhiên và văn hoá.

4) Bao gồm những nơi cư trú tự nhiên quan trọng nhất và tiêu biểu nhất trong đó còn sống sót những loại thực vật và động vật bị đe doạ và có giá trị toàn cầu, đặc biệt về mặt khoa học hoặc bảo tồn.

Các di sản văn hóa thế giới được xếp hạng theo 6 tiêu chuẩn

1) Là tác phẩm nghệ thuật độc nhất vô nhị, tác phẩm hàng đầu của tài năng con người.

2) Có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật cấu tạo không gian trong một thời kỳ nhất định, trong một khung cảnh văn hoá nhất định.

3) Chứng cớ xác thực cho một nền văn minh đã biến mất.

4) Cung cấp một ví dụ hùng hồn về một thể loại xây dựng hoặc kiến trúc phản ánh một giai đoạn lịch sử có ý nghĩa.

5) Cung cấp một ví dụ hùng hồn về một dạng nhà ở truyền thống nói lên được một nền văn hoá có nguy cơ bị huỷ hoại trước những biến động không thể cưỡng lại được.

6) Có mối quan hệ trực tiếp với những sự kiện, tín ngưỡng đáp ứng được những tiêu chuẩn xác thực về ý tưởng sáng tạo, về vật liệu về cách tạo lập cũng như về vị trí.

Trong kỳ họp lần thứ 28 tổ chức tại thành phố Tô Châu (Trung Quốc) từ 28/6 đến 7/7/2004, Uỷ ban Di sản thế giới đã bổ sung thêm 34 địa danh vào danh sách, nâng tổng số di sản thế giới lên con số 788.


Phụ lục 2

DANH MỤC CÁC BÃI BIỂN VIỆT NAM



Tỉnh,

thành phố

Tên bãi biển

Tỉnh,

thành phố

Tên bãi biển

Quảng Ninh

Bã Cháy, Trà Cổ, Tuần

Châu, Vân Đồn

Hải Phòng

Đồ Sơn, Cát Bà

Thái Bình

Đồng Châu

Nam Định

Thịnh Long, Quất Lâm

Thanh Hoá

Sầm Sơn, Nghi Sơn

Nghệ An

Cửa Lò, Quỳnh, Diễn

Quỳnh

Hà Tĩnh

Thiên Cầm, Xuân Thành,

Đèo Con

Quảng Bình

Đá Nhảy, Nhật Lệ, Bảo

Ninh

Quảng Trị

Cửa Tùng, Cồin Cỏ, Mỹ

Thuỷ

Thừa Thiên

Huế

Thuận An, Lăng Cô,

Chân Mây

Đà Nẵng

Hải Vân , Bãi Bụt, Bãi Rạng, Sơn Trà, Mỹ Khê,

Thanh Bình

Quảng Nam

Cửa Đại

Quảng Ngãi

Sa Huỳnh

Bình Định

Bãi Dài, Bãi Dại, Bãi

Xép, Nhơn Lý

Phú Yên

Long Thuỷ

Khánh Hoà

Bãi Dài, Dốc Lết, Hòn

Chông, Nha Trang

Ninh Thuận

Cà Ná, Ninh Hải, Thái Bình

Bình Thuận

Mũi Né, Hòn Rơm, Đồ Dương, Mũi Kênh Gà,

Thuận Quí

Bà Rịa-Vũng

Tàu

BãI Sau, BãI Trước, BãI

Dâu, Bãi Dứa

TP. Hồ Chí

Minh

Cần Giờ

Kiên Giang

Mũi Nai

Bãi Dương, Hòn Chông



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

Địa lý du lịch Phần 2 - CĐ Du lịch Hà Nội - 9

Nguồn: Wikipedia.com

HỆ THỐNG VƯỜN QUỐC GIA VIỆT NAM



Vùng

Tên vườn quốc gia

Địa điểm

Diện tích(ha)

Năm thành lập


Miền núi- trung du phía Bắc

Hoàng Liên Ba Bể

Bái Tử Long

Tam Đảo Xuân Sơn

Lào Cai Bắc Kạn Quảng Ninh Vĩnh phúc

Phú Thọ

38.724

7.610

15.783

36.883

15.084

2002

1992

2005

1997

2002


Đồng bằng Bắc Bộ

Ba Vì Cát Bà

Cúc Phương

Xuân Thuỷ

Hà Tây Hải Phòng Ninh Bình

Nam Định

7.377

15.200

22.200

7.100

1991

1986

1966

2003


Bắc Trung Bộ

Bến En Pù Mát Vũ Quang

Phong Nha-Kẻ Bàng

Bạch Mã

Thanh Hoá Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình

Thừa Thiên-Huế

38.153

91.000

6.245

85.745

22.031

1992

2001

2002

2001

1991

Duyên hải

Nam Trung Bộ

Núi Chúa

Phước Bình

Ninh Thuận

Ninh Thuận

29.865

19.814

2003

2006


Tây Nguyên

Chư Mom Ray Kon Ka Kinh Yok Đôn

Chư Yang Sin

Bidoup Núi Bà

Kon Tum Gia Lai Đăk Lăk Đăk Lăk

Lâm Đồng

56.621

41.780

58.200

58.947

64.800

2002

2002

1991

2002

2004


Đông Nam Bộ

Cát Tiên

Bù Gia Mập Côn Đảo

Gò Lò Xa Mát

Đồng Nai Bình Phước

Bà Rịa-VũngTàu

Tây Ninh

73.878

26.032

19.998

18.765

1992

2002

1993

2002


Tây Nam Bộ

Tràm Chim Mũi Cà Mau Phú Quốc

U Minh Thượng

U Minh Hạ

Đồng Tháp Cà Mau Kiên Giang Kiên Giang

Cà Mau

7.588

41.862

31.422

21.107

8.286

1998

2003

2001

2002

2006

Nguồn: Hiệp hội các vuờn quốc gia Việt Nam, và Wikipedia.com

THỐNG KÊ CÁC NGUỒN NƯỚC NÓNG THEO CẤP NHIỆT ĐỘ VÀ THEO MIỀN ĐỊA LÝ



Cấp nhiệt độ

Các miền


Cộng

%so với toàn quốc

Tây Bắc Bộ

Đông Bắc Bộ

Đồng bằng Bắc Bộ

Bắc Trung Bộ

Nam Trung Bộ

Đông Nam Bộ

Tây Nam Bộ

ấm

30-40oC

35

5

6

5

27

5

48

131

51,78

Nóng vừa

41-60oC

38

2

3

9

22

1

2

77

30,43

Rất nóng

61-100oC

5

3

2

6

24

1

0

41

16,21

Quá nóng

>100oC

0

0

3

1

0

0

0

4

5,58

Cộng

78

10

14

21

73

7

50

253


% so với toàn quốc

30,83

3,95

5,53

8,30

28,85

2,77

19,76


100%

Nguồn: Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 22/05/2023