Biểu Đồ Tuyến Tính Của Diện Tích Và Chi Phí Vụ Hè Thu

Error


ANOVA







Df

SS

MS

F

Significance F

Regression

2

36.75979

18.3799

188.2336

3.66E­23

Residual

47

4.589271

0.097644



Total

49

41.34906




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 80 trang tài liệu này.



Coefficie

nts

Standard

Error


t Stat


P­value


Lower 95%

Upper

95%

Lower

95.0%

Upper

95.0%

Intercept

9.12023

2.013734

4.529014

4.05E­05

5.06912

13.17134

5.06912

13.17134

LnX1

1.01706

0.113257

8.980108

9.16E­12

0.789218

1.244907

0.78921

1.244907


LnX2


­0.41585


0.121536


­0.05917


0.003844


­0.25169


0.237308


­0.25169


0.237308


Ta thấy R = 0.943 tức là diện tích và tổng chi phí ảnh hưởng 94,3 % đến sản lượng thu hoạch được ở các hộ. Còn 5,7% còn lại là ảnh hưởng của các nhân tố khác

Ta có phương trình:

Ln Y = Ln 9.121 + 1.017 Ln X1 ­ 0.416 Ln X2


Với phương trình trên ta thấy, khi tổng chi phí đầu tư sản xuất tăng lên

1đơn vị tiền thì sản lượng của nông dân sẽ tăng (giảm) lên 0.416 đơn vị. Tuy nhiên sự gia tăng này có giới hạn, đến một mức sản lượng nào đó khi cây đã bão hòa (ngưỡng) mà tại đó dù chi phí có tăng thì sản lượng cũng sẽ không tăng lên nữa. Khi diện tích tăng lên 1 đơn vị thì sản lượng tăng lên 1,017 đơn vị.

Xét sự phù hợp của mô hình cho ta thấy:

Có sự ảnh hưởng của chi phí đến sản lượng thu hoạch của người nông dân với độ tin cậy là 94,3%.

Với hệ số P – Value là 4,05E­05; 9,16E­12 và 0.003844 (>0,05). Yếu tố diện tích ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất lúa của người nông dân.

Có Significance F là 3.66E­23 (>0,05) mô hình hợp lí.


Nguồn Tổng hợp phiếu điều tra Biểu đồ 4 5 Biểu đồ tuyến tính của diện 1

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Biểu đồ 4.5: Biểu đồ tuyến tính của diện tích và chi phí vụ Hè Thu

4.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất vụ Đông Xuân

Kết quả chạy mô hình như sau:


SUMMARY OUTPUT




Regression

Statistics


Multiple R

0.802174

R Square

0.643484

Adjusted R

Square


0.627638

Standard Error

0.517321

Observations

50

ANOVA







Df

SS

MS

F

Significance F


Regression


2

21.7365

8

10.8682

9

40.6106

8


8.35202E­11


Residual


45

12.0429

6

0.26762

1




Total


47

33.7795

4





Coefficients

Standard

Error


t Stat


P­value


Lower 95%

Upper

95%

Lower

95.0%

Upper

95.0%

Intercept

22.64733

1.912418

1.631464

0.109772

­0.731766534

6.97185

­0.73177

6.97185

LnX1

0.585466

0.112365

5.210394

4.55E­06

0.359150978

0.81178

0.359151

0.81178

Lnx2

0.337503

0.115851

2.913266

0.005552

0.104168504

0.570838

0.104169

0.570838



Ta thấy R = 0,802 tức là diện tích và tổng chi phí ảnh hưởng 80,2 % đến sản lượng thu hoạch được ở các hộ. Còn 19,8% còn lại là ảnh hưởng của các nhân tố khác

Ta có phương trình:

Ln Y = Ln 22.64733 + 0.585466 Ln X1 + 0.337503 Ln X2

Với phương trình trên ta thấy, khi tổng chi phí sản xuất tăng lên 1đơn vị tiền thì sản lượng của nông dân sẽ tăng lên 0,337503 đơn vị. Tuy nhiên sự gia tăng này có giới hạn, đến một mức sản lượng nào đó khi cây đã bão hòa (ngưỡng) mà tại đó dù chi phí có tăng thì sản lượng cũng sẽ không tăng lên nữa. Khi diện tích tăng lên 1 đơn vị thì sản lượng tăng lên 0,337503 đơn vị.

Xét sự phù hợp của mô hình cho ta thấy:

Có sự ảnh hưởng của chi phí đến sản lượng thu hoạch của người nông dân với độ tin cậy là 80,2%.

Với hệ số P – Value là 0,109772; 4,55E­06 và 0,005552 (>0,05). Yếu tố diện tích ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất lúa của người nông dân.

Có Significance F là 8,35202E­11 (>0,05) mô hình hợp lí.


Nguồn Tổng hợp phiếu điều tra Biểu đồ 4 6 Biểu đồ tuyến tính của diện 2

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Biểu đồ 4.6: Biểu đồ tuyến tính của diện tích và chi phí vụ Hè Thu

4.4. Tình hình thực hiện công tác khuyến nông tại phường Khánh Xuân Bảng 4.14. Tình hình tham dự hoạt động khuyến nông của nông dân


Chỉ tiêu

Phân loại hộ


Bình quân chung

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3

Số hộ

Tỉ lệ (%)

Số hộ

Tỉ lệ (%)

Số hộ


Tỉ lệ (%)

Tham gia HĐKN

7

20

9

81,82

3

75

6,33

Không tham gia

28

80

2

18,18

1

25

10,33

Tổng

35

100

11

100

4

100


Ý kiến về hoạt

động khuyến nông


Tốt

3

60

7

63,64

3

100

4,33

Không tốt

2

40

4

36,36

0

0

2

Tổng

5

100

11

100,00

3

100


Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

Qua bảng 4.14 ta có số hộ tham gia hoạt động khuyến nông là 19 hộ trong đó bao gồm các hộ ở nhóm 1 là 7 người chiếm 36.84% trong tổng số hộ tham gia hoạt động khuyến nông, nhóm 2 cao nhất với 9 người tham dự chiếm tổng số 47.37% tổng số hộ tham gia là và nhóm 3 với 3 người tham gia chiếm tổng số 15.79%.

Nguyên nhân các hộ này không tham gia là họ không có thời gian đi, không ai thông báo cho các hộ này biết trên địa bàn có hoạt động khuyến nông. Điều này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa người nông dân với cán bộ khuyến nông địa phương giúp họ có thêm thông tin để phục vụ cho quá trình sản xuất.

Những hộ tham gia khi hỏi thì cho ý kiến về hoạt động khuyến nông thì cho biết có tổng số 13 hộ đồng ý đánh giá tốt về hoạt động khuyến nông trong đó các hộ thuộc nhóm 3 là đông nông dân đánh giá tốt nhiều nhất. Trong đó các hộ nhóm 2 được số lượng bà con nông dân đánh giá tốt là cao nhất.

Số còn lại là có 7 hộ cho rằng HĐKN tham gia cho vui chứ không giúp ít cho họ trong quá trình sản xuất quá xa vời so với thực tế , phức tạp khó hiểu. Cán bộ khuyến nông cần đa dạng hóa các loại hình đào tạo, mở nhiều hơn nữa

các lớp tập huấn, huấn luyện, tham quan, trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất.

4.4.1. Đánh giá của nông dân về giá cả và thông tin thị trường khi bán sản phẩm

Bảng 4.15. Đánh giá của nông dân về thông tin thị trường



Chỉ tiêu


1) Giá bán

Nhóm hộ


T

ổn g

Nhóm 1

Nhóm 2

Nhóm 3


Số hộ


Tỉ lệ

%


Số hộ


Tỉ lệ

%


Số hộ

Tỉ lệ

%


­ Cao

12

48

1

14,29

2

12

15

­ Thấp

8

32

2

28,57

0

8

10

­ Trung bình

5

20

4

57,14

0

5

9

2)Thông tin thị trường



­ Qua nông dân khác

1

10

1

25

2

1

4

­ Qua những lái buôn, đại

5

50

0

0

0

5


5

­ Không biết

4

40

3

75

0

4

7

Ngun: Tng hp phiếu điu tra Theo điều tra được biết thì giá cả của người đi buôn mua theo đánh giá của người nông dân có tổng 9 người ở nhóm 1 và nhóm 2 cho rằng giá cả hợp lí họ thấy giá cả như vậy là hợp lí. Có 10 hộ ở cả 3 nhóm hộ họ cho rằng không hài lòng với giá bán lúa, còn lại 15 hộ họ thấy khá hài lòng với giá cả bán lúa. Theo điều tra được biết chủ yếu các hộ hài lòng với giá cả là những hộ có điều kiện dự trữ lúa gạo giữ được chất lượng tốt và để sang mùa sau không phải bán vội vàng khi nào giá lúa tăng thì bán chủ yếu họ là những người có tiềm lực về kinh

tế.

Trong quá trình bán sản phẩm thì giá cả chủ yếu do người thu gom hay đại lý xác định, người nông dân không chủ động được giá bán. Tuy nhiên cũng có rất nhiều người nông dân khá nhanh nhạy về giá cả sản phẩm chủ yếu họ lấy thông tin từ những người nông dân khác, từ những người thu gom mà họ thường bán, hoặc qua đài báo, truyền hình.

4.4.2. Phân tích SWOT đối với quá trình sản xuất lúa của các hộ nông dân tại phường Khánh Xuân, tỉnh Đắk Lắk

Những điểm mạnh:

­ Cây lúa dễ trồng

­ Do sản xuất lâu đời nên nông dân đã tích lũy được vốn sản xuất có thể tự đầu tư vốn gieo trồng không phải vay bên ngoài. Kinh nghiệm sản xuất được tích lũy từ nhiều thế hệ

­ Thủy lợi tốt cung cấp nước tưới cho bà con yên tâm sản xuất được thuận lợi và hiện nay máy móc đã đến cánh đồng ruộng thuận lợi cho việc chăm sóc, thu hoạch lúa

­ Thời tiết khá thuận lợi cho sản xuất nguồn nước tưới dồi dào

­ Thị trường cung cấp đầu vào như vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật

­ Được tiếp cận với khoa học kỹ thuật như áp dụng giống mới, sạ hàng,

IBM

­ Điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho việc sản xuất lúa. Nguồn

vật tư đầu vào phục vụ cho sản xuất nông nghiệp rất phong phú

Điểm yếu:

­ Hệ thống thủy lợi giao thông nông thôn vẫn chưa hoàn chỉnh gây khó khăn cho người nông dân sản xuất lúa cũng như vận chuyển nông sản.

­ Tình trạng thiếu vốn trong quá trình sản xuất do khả năng cung cấp vốn của ngân hàng còn hạn chế chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người nông dân.

­ Thiếu lực lượng lao động khi vào mùa vụ dẫn đến chi phí công lao động ngày càng tăng cao

­ Giá cả nhiên liệu đầu vào tăng cao dẫn đến chi phí tăng lợi nhuận sẽ bị giảm dần đi. Trong khi giá lúa gạo lại không tăng mà có xu hướng giảm hơn so với vụ trước.

­ Nông dân không tham gia hợp tác xã nên cán bộ khuyến nông khó phổ biến mô hình áp dụng khoa học kỹ thuật đến với họ

­ Đa số người nông dân không có thị trường bao tiêu sản phẩm nên lúa sau khi thu hoạch thường bị thương lái ép giá

Cơ hội:

­ Một số hộ thiếu vốn sản xuất cũng dễ dàng tiếp cận được với vốn vay của ngân hàng Phát triển nông thôn.

­ Trên thị trường hiện nay có rất nhiều công ty, đại lí phân bón sẵn sàng cung cấp đầu vào cho người nông dân đến cuối vụ thanh toán với một mức lãi suất thấp

Thách thức:

­ Sự phát triển mạnh mẽ của dịch bệnh, đặc biệt là trong những năm gần đây đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn xoắn lá đã gây ảnh hưởng lớn đến năng suất và sản lượng lúa.

­ Những năm gần đây thời tiết biến đổi đã làm cho tình hình sản xuất lúa gặp không ít khó khăn trong việc phơi lúa.

­ Chi phí nguyên liệu đầu vào tăng cao nhưng khi bán thì giá thành lại thấp làm cho lợi nhuận giảm, ảnh hưởng đến đời sống của người dân.

Bảng 4.16. Bảng phân tích SWOT về tình hình sản xuất lúa



SWOT

Cơ hội (O)

Đe dọa (T)

Có cơ hội tham gia hợp tác xã

Có nhiều đề tài về cây lúa

Lúa gạo không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày Có thị trường tiêu thụ

rộng lớn.

Bị thương lái ép giá.

Chi phí đầu vào tăng cao. Tự tìm kiếm thị trường tiêu thụ

Chịu ảnh hưởng lớn bởi thời tiết

Điểm mạnh (S)

Kết hợp (SO)

Kết hợp (ST)

Cây lúa dễ trồng

Hiểu rõ đặc điểm sinh học của cây lúa

Có khả năng tự tìm tòi học hỏi

Phối hợp các nhà khoa kinh tế của cây lúa

Tham gia đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hóa

Kết hợp tốt thị trường giải quyết đầu ra cho sản

phẩm

Tăng cường tìm tòi

Liên kết với các nông dân khác để không bị thương lái ép giá

Giữ mối quen, tìm kiếm mối mới

Điểm yếu (W)

Kết hợp (WO)

Kết hợp (WT)


Không tham gia về việc tham gia tập huấn

Sản xuất mang tính tự phát, nhỏ lẻ

Bảo thủ khi trao đổi kinh

nghiệm

Tích cực học hỏi cán bộ, tham gia tập huận để nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ trao đổi kinh nghiệm

Tích cực tìm kiếm thông tin trên thị trường, tránh thương lái ép giá, giảm rủi ro cho sản phẩm đầu ra.

Nguồn: Tổng hợp phiếu điều tra

4.5. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa ở phường Khánh Xuân

4.5.1. Một số giải pháp cụ thể

Từ những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và đe dọa từ đó chúng ta cần tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề khó khăn đồng thời cần phát huy những thuận lợi đang có.

4.5.1.1. Giải pháp về vốn

Hiện tại, nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp của nông dân là rất lớn ngoài nguồn vốn tự có của gia đình người nông dân cần nguồn vốn khác như: Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng Chính sách xã hội, nguồn vốn của các hội cựu chiến binh, hội nông dân tập thể, hội phụ nữ.

Nguồn vốn tự có và vốn vay và sử dụng vật tư nông nghiệp bằng việc mua thiếu các đại lý của hàng cung cấp vật tư nông nghiệp. Tuy nhiên vẫn có một số vấn đề về vốn cần được giải quyết.

Để khuyến khích nông dân vay vốn để sản xuất thì các ban ngành liên quan cần có các cơ chế như

Đơn giản hóa các thủ tục vay vốn, đa dạng các hình thức cho vay như vay bằng tiền mặt, vay vật tư nông nghiệp tra với lãi suất thấp.

Nhà nước cần có chính sách lãi suất vay vốn hợp lý và có hiệu quả cho

người nông dân như việc bù mức lãi suất nhằm gỡ bớt khó khăn cho người sản xuất khi gặp rủi ro.

Đồng thời có biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn kí hợp đồng với các hộ nông dân trong việc ứng trước các vật tư phục vụ sản xuất cũng như thu mua sản phẩm sau thu hoạch nhằm tạo thị trường tiêu thụ ổn định.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/05/2022