Các Thông Tin Cơ Bản Về Hộ/người Được Phỏng Vấn

đô thị cũng như kế hoạch, quy chế giám sát thực hiện có sự tham gia của cộng đồng. Từng bước quan tâm, cung cấp cho các nhóm DBTT các quyết định liên quan đến cơ chế chính sách, chủ trương đầu tư có ảnh hưởng đến năng lực chống chịu của họ cũng như cách thức nâng cao khả năng chống chịu, thích ứng cho từng nhóm đối tượng DBTT.

(4) Xem xét thực hiện các nghiên cứu bổ sung để giảm thiểu những đối tượng, khu vực rủi ro trong tương lại: Ảnh hưởng tiềm tàng của vấn đề hạn hán, nắng nóng, rét đậm rét hại kéo dài; suy giảm chất lượng và trữ lượng nước đến thành phố trong tương lai có xét tới các yếu tố về thay đổi khí hậu, quản lý hồ, đập thủy điện, sử dụng nước ở thượng nguồn các sông trên địa bàn Trung Quốc, nhu cầu sử dụng nước (sinh hoạt và công nghiệp) trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tài liệu tiếng việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH.

2. Nguyên Văn Công, 2012. Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sinh kế người dân các xã vùng đệm Vườn quốc gia Cát Bà. Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02. Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.

3. Đặng Đình Đức và nnk, 2013. Nghiên cứu xây dựng bản đồ tính dễ bị tổn thương do ngập lụt cho lưu vực sông Nhuệ Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 29, Số 1S (2013) 56-63.

4. Trần Hữu Hào, 2011. Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương và năng lực thích ứng với Biến đổi khí hậu của cộng đồng xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường.

5. IUCN, 2012. Kết quả đánh giá TDBTT và năng lực chống chịu tại xã Trung Bình, huyện Trần Đề và xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, Sóc Trăng.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.

6. Nguyễn Thanh Sơn và Cấn Chu Văn, 2012. Các phương pháp đánh giá TDBTT - Lý luận và thực tiễn. Phần 1. Khả năng ứng dụng trong đánh giá TDBTT lũ lụt ở Miền Trung Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 28, Số 3S (2012) 115-122.

7. Lâm Thị Thu Sửu, Phạm Thị Diệu My, Philip Bubeck và Annelieke Douma, 2010; Báo cáo nghiên cứu “thích ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng”. Tổ chức CSRD.

Đánh giá tính dễ bị tổn thương và đề xuất giải pháp tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - 10

8. Thủ tướng Chính phủ, 2013, Đề án Phát triển các đô thị Việt nam ứng phó với BĐKH giai đoạn 2013-2020.

9. Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai, 2014 Số liệu khí tượng, thủy văn trạm Lào Cai giai đoạn 1994-2013.

10. UBND tỉnh Lào Cai (2011), Chỉ thị số 19/CT-UBND về việc tăng cường các biện pháp thực hiện công tác bảo vệ rừng; phòng cháy, chữa cháy rừng trong mùa khô năm 2011 – 2012

11. UBND tỉnh Lào Cai, 2012. Chỉ thị số 02/CT-UBND ngày 20/3/2012 về công tác phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn, giảm nhẹ thiên tai năm 2012;

12. UBND tỉnh Lào Cai, 2012. Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Lào Cai giai đoạn 2012 – 2020.

13. UBND tỉnh Lào Cai, 2012. Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) TP Lào Cai - tỉnh Lào Cai.

14. UBND tỉnh Lào Cai, 2013. Đề án nâng cao năng lực nhận thức và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng.

15. UBND tỉnh Lào Cai, 2014. Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH thành phố Lào Cai giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030.

16. UBND tỉnh Lào Cai, 2015. Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH trong sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh Lào Cai.

17. UBND thành phố Lào Cai, 2013. Báo cáo diễn biến thiên tai thành phố Lào Cai giai đoạn 1994-2010, 2011 – 2013.

18. UBND thành phố Lào Cai, 2013. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố Lào Cai năm 2013.

19. UBND xã Cam Đường, 2010. Văn kiện đại hội đại biểu đảng bộ xã Cam Đường lần thứ V, nhiệm kỳ 2010 – 2015; Phát huy truyền thống vẻ vang phấn đấu xây dựng xã Cam Đường cơ bản trở thành nông thôn mới;

20. UBND xã Cam Đường, 2010. Đề án xây dựng nông thôn mới xã Cam Đường giai đoạn 2011-2015.

21. UBND xã Cam Đường 2012, 2013. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội xã Cam Đường.

22. Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ và Tristan Skinner , 2012 “Đánh giá Nhanh, Tổng hợp tính Tổn thươg và Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa trên Hệ sinh thái tại ba xã ven biển, Tỉnh Bến Tre, Việt Nam”.

23. Website:http://laocai.gov.vn/thongtinktxh/dinhhuongphattrien/Trang/default.aspx

24. Website: http://vnexpress.net.

Tiếng Anh

25. Care International, 2011. Understanding Vulnerability to Climate Change. Insights from Application of CARE’sClimate Vulnerability and Capacity Analysis (CVCA) Methodology.

26. Hannah Reid (Eds), 2009. Community-based adaptation to climate change. International Institute for Environment and Development, Russell Press, Nottingham,UK.

27. IPCC, 2001. Third Assessment Report: Climate Change 2001.

28. IPCC, 2007. Fourth Assessment Report: Impacts, Adaptation and Vulnerability.

29. Ignatius, A. Madu, 2012. Spatial vulnerability assessments of rural households to climate change inNigeria: Towards evidence-based adaptation policies. Berlin Conference on the HumanDimensions of Global Environmental Change held at Environmental PolicyResearch Centre Freie Universitat, Berlin from 5-6th October 2012.

30. P. M. Kelly, W. N. Adger, 2000. Theory and practice in assessing vulnerability to climate change and facilitating adaptation. Climatic Change 47: 325-352, 2000.

31. Paul Kirshen , Matthias Ruth, William Anderson, 2008. Climatic Change. Interdependencies of urban climate change impacts and adaptation strategies: a case study of Metropolitan Boston USA

32. Siri E.H.Eriksen, 2007. Report for Cooperation and Development Norway (Norad). Global Environmental Change and Human Security (GECHS), University of Oslo, Norway.

33. Stephen Tylera,band Marcus Moenchb% , 2012.Climate and development.

34. W. Neil Adger, 2006. Vulnerability. Global Environmental Change 16 (2006) 268-281.

35. Website: www.unisdr.org/campaign; www.preventionweb.net


PHỤ LỤC

Phụ lục 1

CÂU HỎI PHỎNG VẤN, ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN


Ngày phỏng vấn: Người phỏng vấn:

Thôn/Tổ: Nhóm :


1.Các thông tin cơ bản về hộ/người được phỏng vấn

- Tên

- Tuổi

- Giới

- Dân tộc

- Nghề nghiệp

- Số thành viên trong gia đình (lưu ý người già, phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật).

- Tình trạng nhà cửa,

- Vị trí sinh sống (ven sông, suối…?)

2.Các sinh kế chính của hộ/cá nhân

- Các sinh kế chính của cá nhân/hộ gia đình

- Các sinh kế phụ

3.Các rủi ro khí hậu tác động đến đời sống, sinh kế?

- Các loại thiên tai

- Tác động, ảnh hưởng của thiên tai và thiệt hại: người, của, sản xuất…

- Một số sự kiện thiên tai trong quá khứ

4.Nguyên nhân dẫn đến thiệt hại? (nên tập trung nhiều vào phần này) (lưu ý nhóm tái định cư về nguyên nhân bắt nguồn từ việc tái định cư)

5. Các biện pháp ứng phó

- từ phía gia đình,

- chính quyền, hay tổ chức khác

- sẽ làm gì nếu tình trạng thiên tai, BDDKHH trầm trọng hơn trong tương lai

6. Năng lực thích ứng

- Khả năng tài chính, thu nhập (hộ nghèo, trung bình, khá, có con cái có nghề nghiệp, nhiều nguồn thu…)

- Tiếp cận nước sạch, điện, dịch vụ y tế, giáo dục cho con cái

- Hiểu biết về BĐKH? (đã được tập huấn về BĐKH chưa?...)

- Hiểu biết về các kỹ thuật để thích ứng với sự thay đổi khí hậu (chuyển đổi cây trồng, vật nuôi…)

- Các chính sách hỗ trợ về sinh kế, việc làm, sức khỏe….cứu trợ khi thiên tai xảy ra…? Chất lượng?

- Công tác hỗ trợ Phòng chống thiên tai, trước trong và sau thiên tai?

- Có tham gia vao công tác lập kế hoạch kinh tế xã hội, phòng chống lụt bão không?

- Cơ sở hạ tầng có đảm bảo ko?

- Có được tiếp cận các thông tin về PCLB, quy hoạch phát triển hạ tầng đô thị, quy hoạch tái định cư ko (nhóm tái định cư)?

- Các chính sách hỗ trợ về tái định cư (riêng cho nhóm tái định cư)

Xem tất cả 96 trang.

Ngày đăng: 23/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí