Biểu Đồ Sự Biến Động Về Chiều Cao Của Cây Theo Đai


Trong diện tích 500 m2, chúng tôi đã đo đếm và thống kê được 41 cá thể có

đường kính ngang ngực DBH > 10 cm, có chiều cao trung bình 13,00 m thuộc 10 chi, 9 họ. Tổng diện tích ngang ngực là 14042,06 cm2 với 0,082 cây/m2. Trong quần xã này, số lượng cá thể của chi Sồi cau (Quercus sp.) chiếm tới 26,82% (với 17/41 cá thể). Diện tích ngang ngực bình quân 27,39%, dện tích ngang ngực toàn ô, đây cũng là loài quan trọng nhất của quần xã này (I% = 54,21/2), bên cạnh đó còn có Kiều hùng với 7/41 cá thể chiếm 17,07%, Dẻ (Castanopsis sp.) với 6/41 cá thể chiếm 14,63%, vối rừng với 5/41 cá thể chiếm 12,19% tổng số cá thể trong quần xã nghiên cứu, đây cũng là những loài đóng vai trò khá quan trọng. Bên cạnh đó, còn phải kể đến một số cá thể khác chiếm tỷ lệ nhỏ trong quần xã điều tra như Hoắc quang (Wendlandia sp.), Sao dầu (Dipterocarpus sp.), Long não (Cinnamomum sp.), SÊu (Dracontomelon sp.),... Tổng hợp các loài gặp trong ô điều tra được nêu ra ở Bảng 4.18.

Bảng 4.18. Các giá trị của loài trong ô tiêu chuẩn 3


Tên loài

Số cá thể

Cao TB

(m)

DBH TB

(cm)

BA TB

(cm2)

A%

D%

I%

Sồi (Quercus sp.)

11

19

70

3846,5

26,28

26,39

52,67

DỴ (Castanopsis sp.)

6

16

65

3316,62

14,63

23,62

38,25

Vối (Schima sp.)

5

15

60

2826

12,19

20,12

32,31

Kiều hùng(Archidendronsp.)

7

13

25

490,62

17,07

3,49

20,56

Hoắcquang (Wendlandiasp.)

3

11

15

176,62

7,31

1,25

8,56

Saodầu (Dipterocarpussp.)

1

10

12

113,04

2,43

0,80

3,23

Longnão(Cinnamomumsp.)

3

11

12

113,04

7,31

0,80

8,11

Gội (Dysoxylum sp.)

2

12

30

706,5

4,87

5,03

9,9

SÊu (Dracontomelon sp.)

2

15

55

2374,62

4,87

16,91

21,78

ChÌ (Camellia sp.)

1

10

10

78,5

2,43

0,55

2,98

Tỉng

41

13,01

374

14042,06

100

100

200

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 106 trang tài liệu này.

Đánh giá tính đa dạng thực vật phía Tây Bắc khu bảo tồn thiên nhiên Chạm Chu - Tuyên Quang - 10

+ Về cấu trúc quần xã:

- Tầng ưu thế sinh thái chủ yếu là đại diện thuộc về các chi như Sồi cau (Quercus sp.), DỴ (Castanopsis sp.), hay Vối rừng (Schima sp.), Kiều hùng (Archidendron sp.), một vài cá thể Sấu (Dracontomelon sp.), với chiều cao đạt từ 12


- 22 m, đường kính ngang ngực đạt khoảng 15 - 70 cm, độ che phủ của các cá thể này lên tới 50% khu vực nghiên cứu.

- Tầng dưới tán là các cá thể chủ yếu thuộc về các chi Chè (Camellia sp.), Long não (Cinnamomum sp.), Hoắc quang (Wendlandia sp.) và một số cây tái sinh thuộc về các đại diện của Gội (Dysoxylum sp.), DỴ (Castanopsis sp.), Vối rừng (Schima sp.). Các cá thể này có chiều cao trung bình 5 - 10 m, đường kính ngang ngực trung bình 10-18 cm.

- Tầng cây bụi và thảm tươi phân bố không rõ ràng trong quần xã nghiên cứu. Chủ yếu là các loài như trong các họ như Cam chanh (Rutaceae), Cà phê (Rubiaceae), Thầu dầu (Euphorbiaceae), Nhân Sâm (Araliaceae), Dâu tằm (Moraceae), Trúc đào (Apocynaceae), Thài lài (Commelinaceae), Hành (Liliaceae), Cói (Cyperaceae), Dương xỉ (Polypodiophyta), Cỏ (Poaceae), Lan (Orchidaceae).


Quần hệ 2: Quần hệ rừng rậm nhiệt đới thường xanh mưa mùa cây lá rộng trên núi đất ở đai trung bình.

Quần hệ này phân bố chủ yếu từ độ cao 1200 - 1587m. Trong quần hệ này có quần xã chỉ thị là: Đỗ quyên (Rhododendron sp.) + Sồi cau (Quercus sp.), Sối đá (Lithocarpus sp.) + Long não (Cinnamomum sp.) + Giang nói (Ternstroemia sp.). Các loài thực vật ở đây thường ưa ẩm, ưa lạnh, tỷ lệ các cây lá rộng giảm nhiều, đây là quần xã có tầng dưới tán phát triển, số lượng cá thể nhiều, tỷ lệ che phủ lên tới 50% (Phẫu đồ 4).

Trong diện tích 500 m2, chúng tôi đã đo đếm và thống kê được 42 cá thể có

đường kính ngang ngực DBH > 6 cm, có chiều cao trung bình 6,57 cm thuộc 7 chi, 6 họ. Tổng diện tích ngang ngực là 403,48 cm2 với 0,086 cây/m2. Trong quần xã này, số lượng cá thể của chi Đỗ quyên (Rhododendron sp.) chiếm tới 47,62% (20/42 cá thể) với diện tích ngang ngực bình quân 9,53% tổng diện tích ngang ngực toàn ô.

Đây cũng là loài quan trọng nhất của quần xã (I% = 57,15/2). Bên cạnh đó còn có Long não (Cinnamomum sp.) cùng Sồi (Quercus sp.) cả hai loài này đều có 6/42 cá thể chiếm 14,29% tổng số cá thể trong quần xã điều tra, đóng vai trò quan trọng thứ 2 sau Đỗ quyên, tỷ lệ I% lên tới 42,3/2, tiếp theo là Giang núi (Ternstroemia sp.).


với 5/42 chiếm 11,90%. Ngoài ra, còn có một số cá thể khác chiếm tỷ lệ nhỏ trong quần xã điều tra như Bời lời (Litsea sp.), Vối rừng (Schima sp.)... Tổng hợp các loài gặp trong ô điều tra được nêu ra ở Bảng 4.19.

Bảng 4.19. Các giá trị của loài trong ô tiêu chuẩn 4


Tên loài

Số cá

thÓ

CaoTB (m)

DBH

TB(cm)

BA TB

(cm2)

A%

D%

I%

Đỗ Quyên (Rhododendronsp.)

20

4,5

7

38,46

47,62

9,53

57,15

Long não (Cinnamomum sp.)

6

11

12

113,04

14,29

28,01

42,3

Sồi cau (Quercus sp.)

6

7

10

78,5

14,29

19,45

33,74

Giang nói (Ternstroemia sp.)

5

8

10

78,5

11,90

19,45

31,35

Vối rừng (Schima sp.)

2

5

7

38,46

4,76

9,53

14,29

Bời lời (Litsea sp.)

2

4,5

6

28,26

4,76

7,00

11,76

Giỉi (Michelia sp.)

1

6

6

28,26

2,38

7,00

9,38

Tỉng

42

6,,37

58

403,48

100

100

200


+ Về cấu trúc quần xã

- Sự phân tầng trong quần xã không rõ ràng, chỉ có tầng ưu thế sinh thái chủ yếu là đại diện thuộc về các chi như Đỗ quyên (Rhododendron sp.), Long não (Cinnamomum sp.), Sồi cau (Quercus sp.), Giang nói (Ternstroemia sp.), một vài cá thể Vối rừng (Schima sp.), Bời lời (Litsea sp.),.. với chiều cao đạt từ 4 - 11 m, đường kính ngang ngực đạt khoảng 6 - 12 cm, độ che phủ của các cá thể này lên tới 50% khu vực điều tra. Do điều kiện khí hậu, độ cao nên tầng ưu thế ở đây có độ cao giảm rõ rệt. Độ cao trung bình chỉ đạt 6,57 m. Thành phần các loài thực vật ở quần xã này cũng ít hơn.

- Tầng cây bụi nhỏ và thảm tươi phân bố thưa thớt trong quần xã nghiên cứu, các loài hiếm gặp hơn. Chủ yếu là các loài trong các họ như Dâu tằm (Moraceae), Trúc đào (Apocynaceae), Dương xỉ (Polypodiophyta), Cỏ (Poaceae), Lan (Orchidaceae), Cói (Cyperaceae),...


Tóm lại qua kết quả điều tra đo đếm chúng ta thấy sự thay đổi về số loài,

16

14

12

10

8

6

4

2

0

500 m 740 m 1200 m 1500 m

Độ cao

Chiều cao cây

đường kính và chiều cao của cây thay đổi từ chân lên đến đỉnh được thể hiện qua các hình sau:


Chiều cao cây


Hình 4.10. Biểu đồ sự biến động về chiều cao của cây theo đai


40

35

30

25

20

15

10

5

0

500 m 740 m 1200 m 1500 m

Độ cao

Đường kính

Cấp kính

Qua hình (4.9), cho thấy sù biến đổi về chiều cao của cây theo đai rất rõ giảm từ 15,72 xuống 6,57m.


Hình 4.11. Biểu đồ sự biến động về đường kính theo đai


Qua hình (4.10), cho thấy sự biến đổi về đường kính theo đai theo đai rất rõ giảm từ 39,7 cm xuống 8,29 cm.


12


10


8


6


4


2


0

500 m

740 m

1200 m

1500 m

Độ cao

Số lượng loài

Số lượng loài

Hình 4.12. Biểu đồ sự biến động về loài theo đai


Qua hình (4.12),cho thấy sự biến đổi về thành phần loài đai theo đai cũng rất rõ giảm từ 11 loài xuống còn 7 loài.

Như vậy có thể thấy càng lên cao thì các chỉ tiêu so sánh như: chiều cao cây,

đường kính và số lượng loài đều giảm dần. Các loài chiếm ưu thế cũng khác nhau, càng lên cao sự thống trị của các loài ưu thế có xu hướng chuyển từ cây lá rộng, có yếu tố địa lý thực vật nhiệt đới sang các loài có lá hẹp hơn, yếu tố địa lý ôn đới.


Kết luận và kiến nghị


I. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. HTV, TB-CC bước đầu xác định được 747 loài thuộc 476 chi, 148 họ thuộc 5 ngành: Ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta), ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Hạt trần (Gymnospermae - Pinophyta) và ngành Hạt kín (Angiospermae - Magnoliophyta).

2. Trong số 747 loài đã được xác định, ngành Hạt kín chiếm ưu thế tuyệt đối với 678 loài (90,76%), tiếp đến là các ngành Dương xỉ, Hạt trần, Thông đất và ngành Cỏ tháp bút.

3. Sự phân bố của các taxon trong các ngành là không đều nhau, trong đó ngành Hạt kín với ưu thế chiếm tới 90,76% tổng số các loài của toàn HTV.

Đa dạng nhất có 10 họ có trên 16 loài tuy chỉ chiếm 6,75% số họ toàn hệ nhưng chiếm tới 30,78% tổng số loài và chiếm 27,31% tổng số chi trong toàn HTV,

đó là: Euphorbiaceae với 38 loài, Rubiaceae với 33 loài, Orchidaceae với 27 loài, Lauraceae với 26 loài,...

Có 15 chi đa dạng nhất (có từ 5 loài trở lên) chiếm 13,25% tổng số loài của toàn HTV như: Ardisia 12 loài, Ficus Strobilanthes 9 loài; Litsea 8 loài; Begonia 7 loài,...

+ Số loài phân bố bình quân trên 1 Km2 là 5,746. Con số này tuy thấp hơn ở HTV, Ba Bể (7,671), HTV, Cúc Phương (8,259) nhưng lại lớn hơn so với HTV, Na Hang (5,533).

+ Các chỉ số của các taxon trong HTV bao gồm: chỉ số họ là 5,04, chỉ số chi 1,56 và số chi/họ là 3,21. Tuy các chỉ số này có kém hơn HTV Cúc Phương nhưng lại cao hơn ở HTV Ba Bể và gần tương đương với HTV Na Hang.

4. HTV, TB-CC có tới 64,52% số loài trong đó nhóm cây làm thuốc lớn nhất (365 loài), chiếm tới 48,86%, tiếp theo là nhóm cho gỗ chiếm 14,59%, làm cảnh chiếm 7,76%, các loài cây ăn được 8,70%,...


5, HTV, TB-CC có tất cả 28 loài thực vật nguy cấp cần phải bảo vệ, chiếm 3,75% tổng số loài của hệ. Đây là một tỷ lệ tương đối cao so với các vùng khác, vì vậy cần phải đặc biệt được ưu tiên trong công tác bảo tồn.

6. Về các yếu tố địa lý thực vật

+ Đối với chi: HTV, TB-CC ưu thế thuộc về các yếu tố nhiệt đới, chiếm 73,09; yếu tố ôn đới chỉ chiếm 8,19%, yếu tố gần đặc hữu chiếm 15,35% tổng số chi trong toàn HTV.,...

+ Đối với loài: Chiếm ưu thế là yếu tố nhiệt đới với 88,85%; yếu tố ôn đới chỉ chiếm 5,83%, thấp nhất là hai yếu tố toàn cầu 0,54% và cây trồng 0,40%.

7. Về dạng sống của thực vật

Nhóm chồi trên đất (Ph) chiếm ưu thế tuyệt đối với 68,90% tổng số loài của toàn hệ, trong đó, Ph = 9,92Mg + 19,26Me + 17,89Mi + 28,98Na + 16,14Lp + 6,22Ep + 1,36 Sus+ 0,19Pp. Tiếp đó là các nhóm chồi sát đất (Ch) với 11,12%, nhóm chồi ẩn (Cr) với 10,18%, phổ chung là: SB = 68,90Ph + 11,12Ch + 4,15Hm + 10,18Cr + 4,15Th


II. Kiến nghị

Từ những kết luận trên đây, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại HTV, TB-CC.

1. Hiện nay chúng tôi mới chỉ điều tra một phần của khu BTTN Chạm Chu, cần tiếp tục điều tra mở rộng toàn khu, kiểm kê và đánh giá tính đa dạng thực vật một cách hệ thống ở các khía cạnh khác nhau: cấu trúc tổ thành loài, sự đa dạng quần xã thực vật trên diện rộng toàn Khu Bảo tồn Thiên nhiên Chạm Chu một cách tỷ mỉ hơn (đặc biệt là các đỉnh núi cao nằm trong khu bảo vệ nghiêm ngặt), từ đó có thể phát hiện thêm những thông tin về các loài thực vật cùng như về nguồn tài nguyên của khu bảo tồn này.

2. Để góp phần vào công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật, cần nghiên cứu các nguyên nhân gây suy thoái để có biện pháp hữu hiệu bảo tồn có hiệu quả những nguồn tài nguyên nguy cấp đã tìm thấy trong khu bảo tồn.


3. Cần điều tra tiếp tục để thống kê đầy đủ và toàn diện về các loài cây có ích - nhất là nguồn tài nguyên cây thuốc, rau ăn ở trong khu bảo tồn nhằm mục đích nâng cao đời sống cho người dân, phục vụ tốt công tác bảo tồn các loài thực vật có ích.

Xem tất cả 106 trang.

Ngày đăng: 04/02/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí