Đánh giá tiềm năng và đề xuất mô hình phát triển làng nghề hoa trồng hoa kiểng tại TP.HCM kết hợp du lịch sinh thái gắn với bảo vệ môi trường - 17


4.5 ĐỀ XUẤT LỘ TRÌNH THỰC HIỆN


trung.

Giai đoạn 2016 – 2017

- Đầu tư hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển làng nghề hoa kiểng

+ Nâng cấp nhựa hóa đường giao thông dẫn vào các khu vực trồng hoa kiểng.

+ Mở rộng hệ thống cấp nước sạch.

+ Bố trí các hố thu gom thuốc BVTV và bố trí xe đi thu gom tại các điểm tập


+ Xây dựng hệ thống internet, truyền hình cáp đồng bộ.

- Hỗ trợ, khuyến khích du lịch sinh thái: hỗ trợ vốn vay, giá nước, giá điện cho

các hộ sản xuất cây kiểng.

Giai đoạn 2017– 2020

- Thực hiện quy hoạch khu làng hoa kiểng tập trung

- Đầu tư hạ tầng kỹ thuật, cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch sinh thái tại làng nghề hoa kiểng.



1. KẾT LUẬN

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

Trên cơ sở đánh giá hiện trạng, tiềm năng lợi thế phát triển của làng nghề hoa kiểng Thủ Đức nói riêng và làng nghề hoa kiểng trên địa bàn thành phố nói chung, luận văn đã rút ra một số kết luận như sau:

- Tình trạng sản xuất tại làng nghề hoa kiểng Thủ Đức và làng nghề hoa kiểng Xuân – An – Lộc, quận 12 đã được phát triển từ hơn 10 năm, với diện tích hơn 100ha, rất có tiềm năng phát triển. Tuy nhiên, diện tích sản xuất đang ngày càng bị thu hẹp do tốc độ phát triển hiện nay. Bên cạnh đó, Thực trạng quản lý môi trường ở làng nghề còn tồn tại nhiều hạn chế, người dân chưa hiểu rõ về vấn đề ô nhiễm môi trường đang phải đối mặt. Tuy kết quả lấy mẫu thực tế chưa ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường tại địa phương, nhưng sẽ là tác nhân gây ô nhiễm nếu không được xử lý đúng mức.

- Luận văn đã đề xuất được tiêu chí xác định làng nghề DLST kết hợp với BVMT với 3 tiêu chí: tiềm năng phát triển dựa vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên; CSVCKT, CSHT; tổ chức quản lý và tham gia cộng đồng. Đồng thời, áp dụng đánh giá điển hình làng nghề hoa kiểng Thủ Đức

- Luận văn đã đề xuất giải pháp kỹ thuật để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường cũng như đưa ra các giải pháp quản lý và đề xuất được mô hình để phát triển làng nghề theo hướng DLST kết hợp với BVMT.

Làng hoa kiểng trên địa bàn TP.HCM có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái với vị trí thuận lợi, những giống, cây hoa mai, cây kiểng quý hiếm và có giá trị, tạo sức hút riêng cho làng nghề hoa kiểng. Bên cạnh đó là những di tích lịch sử - văn hóa, địa điểm nổi tiếng, kết hợp với những khu du lịch tại các quận lân cận sẽ hình thành một khu du lịch sinh thái mới vừa góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế tại địa phương vừa góp phần bảo tồn và phát triển làng nghề hoa kiểng truyền thống từ bao năm nay. Do đó, luận văn được thực hiện nhằm mục đích xây dựng mô hình phát triển làng nghề hoa kiểng kết hợp DLST gắn với BVMT.


2. KIẾN NGHỊ

Nhà nước đầu tư các công trình trọng điểm, đầu mối; nhân dân đầu tư các công trình nhánh, công trình kết hợp, thực hiện phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm”

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm phát hiện và xử lý vi phạm trong hoạt động sản xuất kinh doanh du lịch tại làng nghề.

Tổ chức học tập, tham quan, trao đổi kinh nghiệm giữa các mô hình du lịch làng nghề tại các tỉnh thành khác nhằm tích lũy kinh nghiệm cho nhà đầu tư, cho nông dân trực tiếp thực hiện mô hình.

Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng và doanh nghiệp tạilàng nghề và trong khu dân cư xung quanh. Đây là yếu tố rất quan trọng cần có các giải pháp và chương trình thực hiện cụ thể.

Hướng nghiên cứu tiếp theo được kiến nghị như sau:

- Đề xuất giải pháp quy hoạch khu làng nghề hoa kiểng TP.HCM

- Đánh giá hiệu quả kinh tế, văn hóa – xã hội, môi trường vềphát triển làng nghề kết hợp DLST gắn với BVMT

- Mở rộng hướng nghiên cứu phát triển bền vững làng nghề hoa kiểng./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. UBND TP.HCM (2013). Quyết định số 3891/QĐ-UBND phê duyệt Đề án Bảo tồn và phát triển làng nghề tại Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2015. TP.HCM

[2]. Bộ NN&PTNT (2011). Quyết định số 2636/QĐ-BNN-CB về việc phê duyệt Chương trình Bảo tồn và Phát triển làng nghề có nội dung chương trình phát triển làng nghề gắn với du lịch sinh thái. Hà Nội

[3]. Phạm Côn Sơn (2004).Làng nghề truyền thống Việt Nam.Nhà xuất bản Văn hóa Dân tộc

[4]. Trần Thị Kim Cúc (2010).Luận văn Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở Ninh Bình.

[5]. Bộ NN&PTNT (2006), Thông tư 116/2006/BNN Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn. Hà Nội

[6]. Trần Nhạn. Du lịch và kinh doanh du lịch.

[7]. Thanh Nghĩa (2015). Sản xuất hoa kiểng kết hợp với bảo vệ môi trường. Từ

<http://www.baomoi.com/san-xuat-hoa-kieng-ket-hop-voi-bao-ve-moi- truong/c/17745554.epi>

[8]. Hoàng Tuấn (2013).Từ <http://www.dulichtravinh.com.vn/index.php/tin- tuc/tin-tuc-tong-hop/673-son-dinh-ben-tre-phat-trien-du-lich-sinh-thai-lang-nghe>

[9]. UBND quận Thủ Đức (2013). Kế hoạch số 290/KH-UBND Bảo tồn và phát triển làng nghề hoa kiểng Thủ Đức giai đoạn 2013 – 2015, định hướng đến năm 2020.

[10]. UBND quận 12 (2015)

[11]. Phan Thanh (2016). Dùng phân bón sẽ làm ô nhiễm môi trường đến hàng trăm năm sau. Từ < http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/dung-phan-bon-se-lam-o- nhiem-moi-truong-den-hang-tram-nam-sau-c7a396353.html>

[12]. UBND thành phố (2011) Khí hậu, thời tiết TP.HCM. Từ

<http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/Posts/Post.aspx?


List=9efd7faa-f6be-4c91-9140-e2bd40710c29&ID=5497&Web=9d294a7f-caf2- 456d-8ca0-36b393b8c052>

[13]. Đặng Kiệt (2013). TP.HCM: Tết này về Thủ Đức gặp tỷ phú hoa cây cảnh. Từ <http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/guong-san-xuat-gioi/tphcm-tet-nay-ve- thu-duc-gap-ty-phu-hoa-cay-canh_t114c44n4087.>

[14]. UBND quận Thủ Đức (2015). Tổng quan quận Thủ Đức. Từ

<http://www.thuduc.hochiminhcity.gov.vn/pages/gioi-thieu-tong-quat.aspx>

[15]. Nông nghiệp nội thị TP.HCM Q. Thủ Đức và vấn đề phát triển nông nghiệp đô thị bền vững (2010).Từ <http://text.123doc.org/document/2662362-nong-nghiep- noi-thi-tp-hcm-q-thu-duc-va-van-de-phat-trien-nong-nghiep-do-thi-ben-vung.htm.>

[16]. UBND quận Thủ Đức (2011). Đề án số 46 /ĐA-UBND Làng hoa kiểng quận Thủ Đức giai đoạn 2011 – 2015.

[17]. UBND quận Thủ Đức (2013). Kế hoạch số 290/KH-UBND Bảo tồn và phát triển làng nghề hoa kiểng Thủ Đức giai đoạn 2013 – 2015, định hướng đến năm 2020. [18]. Nguyễn Tuấn (2015). Chiêm ngưỡng 2 cây mai cổ thụ giá hơn 100 tấn thóc ở Sài Gòn. Từ <http://infonet.vn/chiem-nguong-2-cay-mai-co-thu-gia-hon-100-tan-

thoc-o-sai-gon-post157914.info>

[19]. Thái Phương (2011). Vườn mai tiền tỷ của “đại gia” canh cảnh. Từ

<http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/7209/vuon-mai-tien-ty-cua-dai-gia-cay-canh.html>

[20]. Như Quỳnh (2013). Bốn cây Tùng giá 12 tỷ của đại gia Sài Gòn. Từ

<http://news.zing.vn/4-cay-tung-gia-12-ty-cua-dai-gia-sai-gon-post339841.html>

[21]. UBND quận Thủ Đức (2015). Danh mục di tích lịch sử - văn hóa trên địa bàn quận Thủ Đức. Từ

<http://www.thuduc.hochiminhcity.gov.vn/gioithieu/Lists/Posts/Post.aspx?List=fc09a 185-b664-4ced-bf18-e514d1da1b42&ID=129>

[22]. Dương Thanh (2015). Nam Thiên nhất trụ - Chùa Một cột giữa long TP.HCM. Từ <http://danviet.vn/tin-tuc/nam-thien-nhat-tru-chua-mot-cot-giua-long- tphcm-623363.html>


[23]. Bùi Hiền (2013). Vẻ đẹp của ngôi chùa có chánh điện cao 43,5m. Từ

<http://www.phatgiaohue.vn/news.aspx?KenhID=68&ChuDeID=0&TinTucID=577>

[24]. Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, tr. 187‌

[25]. Văn Hữu Tập (2016). Kỹ thuật thug om và xử lý vỏ bao bì thuốc BVTV, giảm ô nhiễm môi trường. Từ <http://moitruongviet.edu.vn/ky-thuat-thu-gom-va-xu- ly-vo-bao-bi-thuoc-bao-ve-thuc-vat-giam-thieu-o-nhiem-moi-truong/>

[26]. Nguyễn Thùy Vân (2012). Nghiên cứu phát triển DLST phục vụ BVMT và phát triển bền vững khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngập nước Vân Long.‌

[27]. Nguyễn Quốc Nghi (2012). Giải pháp liên kết 4 nhà trong phát triển DLST gắn với BVMT ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Từ

<http://daihocxanh.hoasen.edu.vn/hoi-thao/giai-phap-lien-ket-4-nha-trong-phap-trien- du-lich-sinh-thai-gan-voi-bao-ve-moi-truong-o>

[28]. Lịch sử hình thành Suối Tiên. Từ <http://suoitien.com/lich-su-hinh-thanh/>

[29]. Sở NN&PTNT (2015). Báo cáo tình hình ngành nghề nông thôn năm 2014 (Công văn số 2728/SNN-PTNT ngày 19/12/2014)

[30]. Phòng kinh tế quận Thủ Đức (2015). Báo cáo tình hình thực hiện Đề án làng hoa kiểng Thủ Đức, 2015 (Báo cáo số 555/KT ngày 04/11/-2015)

[31]. UBND TP.HCM (2013). Quyết định số 3891/QĐ-UBND phê duyệt đề án Bảo tồn và phát triển làng nghề tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2013 – 2015, định hướng đến năm 2020

[32]. UBND TP.HCM (2011). Quyết định số 3330/QĐ-UBND phê duyệt Chương trình phát triển hoa, cây kiểng trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015

[33]. UBND TP. Hà Nội (2012). Chương trình số 154/UBND-CT phát triển làng nghề kết hợp du lịch giai đoạn 2012 – 2015

[34]. Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012).Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng

[35]. Ðỗ Thị Thanh Hoa (2007).Công trình “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu


dulịch sinh thái ở Việt Nam”

[36]. Phạm Hồng Chương (2012).Bài báo khoa học “Xây dựng tiêu chí đánh giá điểm du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia ở Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp tại vườn quốc gia Cúc Phương”.Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 186(II) tháng 12/2012.

[37]. Nguyễn Thị Hiển (2013). Bài báo khoa học “Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực vườn cây ăn trái Lái Thiêu, Bình Dương”.Tạp chí Khoa học ĐHSP TP.HCM

[38]. Bộ NN&PTNT (2011).Thông tư: Quy định về bảo vệ môi trường làng nghề ngày 26/12/2011 của Bộ NN&PTNT. Hà Nội

[39]. Bộ NN&PTNT (2006). Thông tư: Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn. Hà Nội

[40]. Trịnh Phi Hoành (2013).Nghiên cứu tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 47

[41]. Đinh Xuân Nghiêm và cộng sự (2010). Đề tài cấp Bộ Kế hoạch đầu tư 2010.Một số chính sách chủ yếu phát triển bền vững làng nghề ở Việt Nam

[42]. Lê Anh Tuấn (2004).Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển làng hoa. Đại học Cần Thơ.

[43]. Phạm Xuân Hậu, Trịnh Văn Anh (2012).Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống ở Việt Nam phục vụ du lịch. Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, số 35 năm

[44]. Lê Huy Bá, Du lịch sinh thái, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật

PHỤ LỤC 1

HÌNH ẢNH TẠI LÀNG NGHỀ HOA KIỂNG THỦ ĐỨC

Hình 1 Hoa mai trồng trên chậu Hình 2 Hoa mai được trồng dưới đất Hình 3 1

Hình 1 Hoa mai trồng trên chậu Hình 2 Hoa mai được trồng dưới đất Hình 3 2


Hình 1. Hoa mai trồng trên chậu

Hình 2. Hoa mai được trồng dưới đất


Hình 3. Mai được trồng xen kẽ với các cây ngắn ngày khác


Hình 4. Mô hình lan có mái che Hình 5. Lan được trồng trên chậu theo

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 148 trang tài liệu này.

giàn


Hình 6. Lan được trồng trong chậu, thường bán theo cặp vào dịp tết


Hình 7. Mô hình cây con

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/04/2023