Hoàn Thiện Môi Trường Pháp Lý Theo Hướng Nâng Cao Các Biện

Thứ ba, chúng ta có thể học Thái Lan ở việc nhà nước sẵn sang hỗ trợ các doanh nghiệp khi cần thiết khi phải đối mặt vớivào các tranh chấp quốc tế. Khi EU nêu ra vấn đề hoá chất có trong sản phẩm tôm và thịt gà của Thái Lan, bộ nông nghiệp và hợp tác xã Thái Lan ngay lập tức giúp các doanh nghiệp tiến hành làm thủ tục để hội đồng Châu Âu làm minh bạch các chiến lược hiện đại và những kế hoạch trong tương lai của Thái Lan trong việc giải quyết những vấn đề liên quan đến hoá chất trong hai loại sản phẩm này. Ngoài ra, chính phủ Thái Lan còn chủ động EU hợp tác nhằm thực hiện một tiêu chuẩn duy nhất để kiểm định hàng nhập khẩu từ Thái. Đồng thời, yêu cầu sự giúp đỡ về mặt công nghệ và kiến thức cho các sản phẩm hữu cơ của các doanh nghiệp Thái Lan.

II. Nhóm giải pháp ở tầm vĩ mô

1. Hoàn thiện môi trường pháp lý theo hướng nâng cao các biện

pháp nhằm khuyến khích sản xuất và tiêu dùng các sản phẩmTTMT

Thứ nhấ t , hiệ n nay ở Việ t Nam chưa có mộ t chương trì nh chí nh thứ c nào về việc phát triển và chứng nhận sản phẩm thân thiện môi trường . Nói cách khác chưa có một chương trình cấp NST mang tầm quốc gia nào chính thức đi vào hoạt động , bở i vậ y nhà nướ c Việ t Nam cầ n ban hà nh quy chế chi tiế t và rõ rà ng về :

- Cơ cấ u tổ chứ c hoạ t độ ng củ a chương trì nh cấ p NST cấp quốc gia của Việt Nam

- Thủ tục lựa chọn sản phẩm /nhóm sản phẩm

- Thủ tục thiết kế tiêu chí môi trường sản phẩm

Thứ hai , cầ n bổ sung thêm và o danh sá ch nhữ ng mặ t hà ng hạ n chế và cấ m nhậ p khẩ u vì gây ả nh hưở ng xấ u tớ i môi trườ ng . Đó có thể là việ c bổ

sung 700 mặ t hà ng không thân thiệ n môi trườ ng do Liên Hiệ p Quố c thố ng kê , và danh sách các chất phụ gia và thự c phẩ m độ c hạ i trong danh sá ch củ a FAO

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

và WTO . Nhà nước cần kiếm soát kỹ vấn đề này và nên bổ sung sớm vào danh sá ch mặ t hà ng hạ n chế và cấ m nhậ p khẩ u để trá nh tì nh trạ ng nhậ p khẩ u tràn lan, như thế cũ ng là mộ t biệ n phá p nhằ m BVMT và bả o vệ sứ c khỏ e cho ngườ i dân. Chi tiế t hó a cá c quy đị nh , danh mụ c hà ng hó a , bổ sung mã HS cho nhữ ng mặ t hà ng xuấ t nhạ p khẩ u cò n thiế u . Quan trọ ng nhấ t Việ t Nam cầ n đưa ra danh mụ c cụ thể đố i vớ i hà ng cầ n kiể m soá t nhậ p khẩ u phù hợ p vớ i thông lệ quố c tế và cá c điề u ướ c mà Việ t Nam ký kế t và tham gia .

Thứ ba , chính phủ cần ban hành các tiêu chuẩn TTMT cho sản phẩm một cách cụ thể. Quy định rõ, sản phẩm tiết kiệm được bao nhiêu năng lượng, mức độ giảm thải quá trình sản xuất là như thế nào… thì được coi là sản phẩm TTMT

Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam - 10

Thứ tư , cầ n ban hà nh thêm cá c chí nh sá ch về tiêu dù ng và lưu thông hàng hóa , đặ c biệ t hướ ng tớ i vấ n đề ưu tiên việ c sử dụ ng sả n phẩ m t hân thiệ n môi trườ ng , nâng cao ý thứ c củ a ngườ i dân trong việ c tiêu dù ng sả n phẩ m xanh.

Thứ năm , xây dự ng và hoà n thiệ n Luât về quyề n sở hữ u trí tuệ , trong đó cá c bí quyế t công nghệ , giải pháp kỹ thuật thân thiện môi trường , các phát minh sá ng chế liên quan đế n việ c sả n xuấ t sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng và các phát minh sáng chế giải quyết các vấn đề môi trường cấp bách hiện nay…

Thứ sáu , tăng cườ ng cá c biệ n phá p hỗ trợ doanh nghiệ p , đặ c b iệ t là doanh nghiệ p vừ a và nhỏ trong việ c đá p ứ ng cá c quy đị nh và tiêu chuẩ n môi trườ ng. Các chính sách hỗ trợ có thể là có chính sách thuế ưu đãi đối với từng mặ t hà ng cụ thể vớ i điề u kiệ n nhữ ng mặ t hà ng đó là nhữ ng sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng . Giảm lãi suất ngân hàng hoặc cung cấp tín dụng dài hạn với lãi suất thấp cho các lĩnh vực nông nghiệp và thủy sản , đặ c biệ t là khu vự c sả n xuấ t sạ ch , hỗ trợ để cho cá c nhà sả n xuấ t trong cá c lĩ nh vự c nà y có thể đá p ứng được yêu cầu khắt khe của LCA . Giảm thuế đối với thu nhập của doanh nghiệ p sả n xuấ t sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng . Có thể thành lập quỹ

BVMT, khuyế n khí ch cá c doanh nghiệ p sả n xuấ t và cung ứng sản phẩm xanh , áp dụng phí và lệ phí đối với các nguồn gây ô nhiễm .

Thứ bảy, nhà nước cần phải xem xét và chỉnh sửa chính sách đầu tư một cách hợp lý hơn, các chính sách này cần phải quy định đến vấn đề chọn lọc nhà đầu tư bảo đảm các yếu tố an toàn và TTMT. Nhà nước cần phải đưa ra những chính sách hợp lý, gắn trách nhiệm của doanh nghiệp, của cộng đồng xã hội trong việc BVMT một cách chặt chẽ.

Thứ tám, nhà nước cần ban hành các chính sách nhằm khuyến khích sự phát triển của các doanh nghiệp môi trường, phát triển công nghệ môi trường

Nói tóm lại , việ c cấ p thiế t mà chí nh phủ cầ n là m là xây dự ng lạ i khung pháp lý mới phù hợp hơn , hoàn thiện các chính sách thương mại và môi trườ ng trên cơ sở sau:

- Chính s ách thương mại và môi trường phải khuyến khích các nhà sản

xuấ t nộ i đị a và nướ c ngoà i đầ u tư và phá t triể n theo hướ ng bề n vữ ng , thân thiệ n môi trườ ng . Thông qua chí nh sá ch phá p luậ t , nhà nước có thể khuyế n khí ch doanh ngh iệ p phả i quan tâm đế n nâng cao sứ c cạ nh tranh củ a hà ng hó a thông qua việ c tạ o ra nhữ ng sả n phẩ m xanh , đặ c biệ t nhấ t là việ c dá n NST .

- Chính sách , quy đị nh củ a nhà nướ c cầ n hướ ng tớ i chỗ việ c hỗ trợ cá doanh nghiệ p nhậ p cá c dây truyề n công nghệ , thiế t bị má y mó c đá p ứ ng các tiêu chuẩn liên quan đến phương pháp sản xuất chế biến không gây hại đến môi trường và tạo ra các sản phẩm TTMT cho thị trườ ng nộ i đị a, và những sản phẩm này có khả năn g đá p ứ ng đượ c yêu cầ u và vượ t qua đượ c hà ng rà o xanh củ a thị trườ ng nhậ p khẩ u .

2. Giải pháp phát triển chương trình NST ơ ̉ Việt Nam

2.1 Thiế t kế và xây dựng chương trình cấp NST thái ở Việt Nam

Hiệ n nay , khi mà nhiề u quố c gia trên t hế giớ i đã xây dự ng chương trình cấp NST cho riêng mình , mỗ i mộ t chương trì nh củ a mộ t quố c gia lạ i có mộ t loạ i NST khá c nhau . ( hình) nhưng riêng ở Việ t Nam , mặ c dù đã có dự đị nh từ lâu nhưng chưa hề có NST cho riêng quố c gia mình.

Vì thế việc cần làm đầu tiên là phải thực hiện chương trình thiết kế NST, điề u quan trọ ng là NST nà y phả i thể hiệ n đượ c đú ng quan điể m BVMT của Việt Nam thông qua việc khuyến khích sản phẩm thân thiện môi trường .

2.2 Hợ p tác quốc tế về NST

NST đang là vấ n đề đượ c ưu t iên phá t triể n hang đầu nếu muốn phát triển sản phẩm TTMThiệ n nay. Bở i vì , như chú ng ta đã biết NST nhằm chứng nhận cho các sản phẩm TTMT, các chương trình cấp NST có uy tín sẽ làm cho người tiêu dùng an tâm và tin tưởng khi tiêu dung sản phẩm TTMT

Hiệ n nay, trên thế giớ i đã có nhữ ng tiêu chuẩ n chung cho vấ n đề NST . Để phá t triể n và bắ t kị p vớ i xu thế quố c tế chung , chương trì nh cấ p NST ở Việ t Nam cầ n chủ độ ng mạ nh hợ p tá c quố c tế , mở rộ ng và tranh thủ sự giú p đỡ về khoa họ c , chuyên môn cũ ng như nguồ n tà i trợ củ a cá c nướ c , các tổ chứ c tà i chí nh, tổ chứ c phi chí nh phủ , các trung tâm quốc tế lớn…

Việ c phố i hợ p vớ i cá c chương trì nh NST từ cá c nướ c trên thế giớ i sẽ rấ t có lợi cho Việt Nam nắm bắt được những kinh nghiệm và trao đổi các thông tin quý giá ; tạo điều kiện thuận lợi để cho các giới , các ngành thuộc lĩnh vực thương mạ i , môi trườ ng trong nướ c có cơ hộ i đố i thoạ i vớ i nướ c ngoà i .

3. Xây dự ng , sử a đổ i cá c tiêu chuẩ n quố c gia phù hợ p vớ i hệ

thố ng tiêu chuẩ n quố c tế

3.1 Xây dự ng hệ thố ng tiêu chuẩ n quố c gia

Xây dự ng hệ thố ng tiêu chuẩ n quố c gia có ý nghĩ a hế t sứ c q uan trọ ng trong việ c thú c đẩ y họ a động củ a cá c doanh nghiệ p . Nhờ đó, doanh nghiệp có thể đá p ứ ng cá c yêu cầ u môi trườ ng đố i vớ i sả n phẩ m trong nướ c cũ ng như ở thị trường nhập khẩu nhằm nâng cao uy tính cạnh tranh của sản phẩm ở c ả hai

thị trường nội địa và quốc tế . Mộ t hệ thố ng môi trườ ng đượ c xây dự ng trên cơ sở khoa họ c , tuân thủ và phù hợ p cá c chuẩ n mự c quố c tế , tính đến điều kiện đặ c thù củ a doanh nghiệ p trong nướ c sẽ là công cụ hữ u hiệ u để quả n lý môi trườ ng, chấ t lượ ng củ a sả n phẩ m . Do đó, sẽ khuyế n khí ch cá c doanh nghiệ p tham gia nghiên cứ u , phát triển và sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường .

Thưc tế cho thấ y , khả năng tiêu chuẩn hóa của nước ta còn thấp , vì vậ y chúng ta cần phải thực hiện hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn quốc gia cho phù

hợ p vớ i cá c tiêu chuẩ n củ a ISO 14000.

Nhà nước cần bổ sung thêm các quy định rõ ràng cho sản phẩm TTMT: ví dụ tiêu chuẩn bao bì TTMT, tiêu chuẩn các loại sản phẩm sạch, tiêu chuẩn về tiết kiệm năng lượng của sản phẩm…

3.2 Xây dự ng tiêu chí sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng – cấ p NST cho sả n phẩ m

Có thể nói lựa chọn sản phẩm và nhóm sản phẩm là bước vô cùng quan trọng trong việc đánh giá s ản phẩm TTMT. Thự c tế , ở các chương trình NST của các nước cho ta thấy , tùy theo những ưu tiên về vấn đề môi trường từng quố c gia , từ ng khu vự c mà có thể tậ p trung và o cá c vấ n đề cụ thể nhằ m xá c đị nh tiêu chí sả n phẩ m cho phù hợ p để có thể lự a chọ n đượ c sả n phẩ m / nhóm sản phẩm chính xác và hợp lý nhất .

Ta có thể lậ p tiêu chí nhờ và o LCA : xem xé t cá c tá c độ ng trong toà n bộ vòng đời sản phẩm . Quá trình lập tiêu chí này một mặt nên dự a và o cá c quố c gia đi trướ c , mặ t khá c nên vừ a xây dự ng vừ a rú t kinh nghiệ m . Nhưng điề u đả m bả o chắ c chắ n là cá c tiêu chí nà y phả i í t nhấ t tương thí ch vớ i tiêu chuẩ n của ISO ( đã nêu ra ở chương I ). Nhưng trướ c hế t , trong tì nh hì nh trướ c mắ t của Việt Nam việc lập tiêu chí chỉ nên giới hạn ở việc đánh giá các thuộc tính của sản phẩm cuối cùng , sau đó khi chương trì nh NST đã trở nên phổ biế n hơn, thì nâng cao và mở rộng đến việc đánh g iá các quá trình khác . Trong giai đoạ n đầ u củ a chương trì nh , các nhóm tiêu chí cơ bản có thể áp dụng :

- Tiế t kiệ m năng lượ ng , nguyên liệ u , nhiên liệ u

- Phát sinh ít chất thải

- Có khả năng tái chế , tái sử dụng

- Giảm ô nhiễm và có tác dụng cải thiện môi trường đất , nướ c, không khí.

Bên cạ nh đó cá c tiêu chí phả i xây dự ng rõ rà ng kế t hợ p cả chỉ tiêu đị nh tính và định lượng . Cầ n chú ý , Việ c lậ p tiêu chí phả i ở mứ c có thể đạ t đượ c để khuyế n kh ích các doanh nghiệp tham gia vào chương trình , không nên lậ p quá cao mà cũ ng không thể quá thấ p .

Ngoài ra , việ c thay đổ i tiêu chí theo hướ ng ngà y cà ng nâng cao cũ ng phải được thường xuyên diễn ra , theo kinh nghiệ m củ a cá c nướ c là từ 3 – 5 năm.

Cuố i cù ng , căn cứ theo tì nh hì nh Việ t Nam hiệ n nay , sản phẩm và nhóm sản phẩ m nên đượ c lự a chọ n xây dự ng tiêu chí là : đồ gia dụng , thiết bị văn phòng, phương tiện vận chuyển, máy móc, cơ khí, đồ nội thất và trang trí, vật liệu và máy móc xây dựng, vật liệu bao gói bao bì, sản phẩm may mặc, các sản phẩm làng nghề, nông sản thiết bị an toàn và y tế, năng lượng, dịch vụ sinh thái, du lịch, các hoạt động nghiên cứu và phát triển về môi trường, công nghệ và thiết bị liên quan đến môi trường...

4. Thự c hiệ n cá c biệ n phá p hỗ trợ doanh nghiệ p

Vấ n đề nghiên cứ u , phát triển, sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường cầ n chi phí tà i chí nh lớ n để giú p cá c doanh nghiệ p thay đổ i công nghệ đá p

ứng điều kiệ n sả n xuấ t sạ ch hơn . Doanh nghiệ p phả i đầ u tư từ khâu thu mua nguyên liệ u không hoặ c í t gây hạ i cho môi trườ ng cho đế n việ c sả n xuấ t đá p ứng được các tiêu chí thân thiện môi trường cho sản phẩm . Câu hỏ i lớ n nhấ t đặ t ra vớ i do anh nghiệ p Việ t Nam , đặ c biệ t là vớ i cá c doanh nghiệ p vừ a và nhỏ khi sản xuất sản phẩm nhằm đạt được những chứng chỉ môi trường

(NST) cũng chính là vấn đề tài chính còn eo hẹp . Vì thế nhà nước cần hỗ trợ

tài chính ch o cá c doanh nghiệ p thông qua hỗ trợ vù ng , tài trợ theo các đơn vị doanh nghiệ p , có chế độ hỗ trợ thỏa đáng đối với doanh nghiệp coi trọng đầu tư phá t triể n sả n phẩ m xanh vì môi trườ ng .

Không chỉ thế , các doanh nghiệp Việt N am khi tham gia thương mạ i quố c tế đề u thiế u thông tin kinh doanh đặ c là cá c thông tin tiêu chuẩ n môi trườ ng liên quan đế n hà ng hó a xuấ t khẩ u . Vì thế , nhà nước có thể hỗ trợ

nhữ ng thông tin cầ n thiế t mộ t cá ch thườ ng xuyên cho d oanh nghiệ p thông qua các hội nghị , hộ i thả o kênh thông tin miễ n phí , Internet (các website riêng của chính phủ , mà đặc biệt là của Bộ Tài nguyên và môi trường )…giú p cho cá c doanh nghiệ p có thông tin kị p thờ i nhấ t .

Mộ t khâu trọ ng yế u nữ a mà nhà nướ c cầ n phả i tậ p trung chú ý đó là chú ý đến việc đào tạo nguồn nhân lực , không chỉ ở cá c doanh nghiệ p mà cò n

cả các đơn vị kiểm tra chứng nhận . Để thự c hiệ n đượ c việ c nà y cầ n đầ u tư cá c lớ p đà o tạ o cá c chuyên gia về xây dự ng và đá nh giá tiêu chuẩ n môi trườ ng , nâng cấ p cá c thiế t bị chuyên dù ng phụ c vụ công tá c đá nh giá , xây sự ng cá c trung tâm mớ i phù hợ p tiêu chuẩ n quố c tế , tổ chứ c cá c lớ p đà o tạ o cho cá c cán b ộ môi trường về các tiêu chuẩn quốc tế và cách hướng dẫn cho doanh nghiệ p .

Thêm và o đó , nhà nước còn có thể hỗ trợ cho các doanh nghiệp giải quyế t tranh chấ p liên quan đế n khí a cạ nh TTMT của sản phẩm; bằ ng cá c biệ n pháp như: hỗ trợ cá c doanh nghiệ p đà m phá n , thương lượ ng giả i quyế t vụ việ c trướ c khi đưa ra cá c phá n quyế t bấ t lợ i đố i vớ i doanh nghiệ p . Thông qua các biện pháp hỗ trợ này bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trước hàng rào xanh trong thương mại quốc tế .

Cuố i cù ng , nhà nước có thể có các biện pháp thưởng phạt xuất khẩu cho cá c doanh nghiệ p xuấ t khẩ u nhữ ng mặ t hà ng , sản phẩm thân thiện môi trườ ng, đặ c biệ t là mặ t hàng nông sản , phù hợp với các tiêu chuẩn đề ra (phù hợ p vớ i cá c tiêu chuẩ n quố c tế tương đương ở thị trườ ng nướ c nhậ p khẩ u ) thì

sẽ được hưởng những sự hỗ trợ về thủ tục , về tà i chí nh ; và ngược lại những sản phẩm không vượ t qua đượ c nhữ ng tiêu chí môi trườ ng đề ra có thể bị đì nh chỉ xuất khẩu cho đến khi doanh nghiệp tìm cách nâng cao được khía cạnh thân thiệ n môi trườ ng củ a sả n phẩ m phù hợ p vớ i tiêu chuẩ n quố c tế . Và một vấ n đề qua n trọ ng hơn là yêu cầ u tấ t cả cá c sả n phẩ m xuấ t khẩ u thuộ c sả n

phẩ m/ nhóm sản phẩm đã được xây dựng tiêu chí phải được dán NST . Đây vừ a là mộ t biệ n phá p đưa NST và o sử dụ ng mộ t cá ch phổ biế n hơn , mộ t mặ t cũng giúp ch o doanh nghiệ p có ý thứ c nhậ n biế t tầ m quan trọ ng củ a NST trong thương mạ i quố c tế – NST là mộ t công cụ giú p cho sả n phẩ m củ a họ

vượ t qua đượ c rà o cả n xanh, xâm nhậ p và o thị trườ ng quố c tế .

5. Giải pháp về tín dụng

- Có cơ chế đặc biệt và phù hợp để phát triển các loại hình tín dụng, đáp ứng nhu cầu cao và đa dạng về nguồn vốn của các doanh nghiệp để đầu tư phát triển sản phẩm TTMT,

- Cho phép các địa phương được phát hành trái phiếu đầu tư hoặc vay vốn nước ngoài dưới sự bảo lạnh có điều kiện của Chính phủ để đầu tư cho các chương trình môi trường.

- Thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp SXSH và tham gia vào chương trình NST.

6. Tăng cườ ng cá c biệ n phá p quả ng bá – nâng cao nhậ n thứ c củ a ngườ i tiêu dù ng và doanh nghiệ p về vấ n đề sản xuất và tiêu

dùng sản phẩm thân thiện môi trường .

Đây là mộ t biệ n phá p quan trọ ng mà chí nh phủ đặ c biệ t là Bộ Tà i nguyên môi trườ ng cầ n tăng cườ ng thự c hiệ n . Vì hiện nay vấn đề phát triển sản phẩm thân thiện môi trườ ng cò n chưa phổ biế n ở Việ t Nam . Nhiề u doanh nghiệ p, đặ c biệ t là cá c doanh nghiệ p nhỏ và vừ a cò n thờ ơ vớ i việ c thay đổ i

và phát triển công nghệ nhằm sản xuất các sản phẩm mà tính năng của sản

phẩ m không khiế n cho việ c sử dụ ng không gây hạ i cho môi trườ ng , chứ chưa

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí