Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam - 11

nói đến việc thay đổi công nghệ sản xuất sạch hơn nhằm đáp ứng các tiêu chí của LCA hay LCI… Nhà nước mà đặc biệt là Bộ Tài nguyên môi trường , nên tăng cườ ng cá c buổ i hộ i thả o , hộ i chợ tạ o cơ hộ i cho cá c doanh nghiệ p có dị p gặ p gỡ , trao đổ i nhữ ng kinh nghiệ m trong việ c phá t triể n sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng . Qua đó cũ ng nhằ m nâng cao nhậ n thứ c cho doanh nghiệ p về tầ m quan trọ ng củ a sả n phẩ m TTMT đố i vớ i công tá c BVMT cũ ng như đá p ứ ng đượ c nhu cầ u tiêu dù ng xanh đang phá t triể n mạ nh mẽ trên thế giớ i . Ngoài ra, nhà nước còn thể thực thi các biện pháp như : chiế n dị ch đà o tạ o và tuyên truyề n về an toà n thự c phẩ m , phổ biế n cá c tiêu chuẩ n quố c tế cho cá c nhà quản trị doanh nghiệp như các quy định liên quan đến khía cạnh môi trường của sản phẩm trong các hiệp định của WTO (TBT, SPS…) ASEAN, các quy đị nh và cá c tiêu chuẩ n sả n phẩ m TTMT của cá c thị trườ ng chí nh như : Mỹ, Nhậ t Bả n, EU…để khiế n cho cá c doanh nghiệ p nà y nhậ n thấ y tầ m quan trọ ng của việc sản xuất sản phẩm thân thiện môi trường và áp NST cho sản phẩm . Thêm và o đó , nhà nước còn có thể mở các k hóa đào tạo ngắn hạn cho các doanh nghiệ p , các nhà quản lý về vấn đề BVMT , mố i quan hệ giữ a môi trườ ng và phá t triể n bề n vữ ng , tầ m quan trọ ng củ a việ c sả n xuấ t và đăng kí á p NST cho cá c sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng tr ong thờ i đạ i kinh tế hiệ n nay , đặ c biệ t là trong thương mạ i quố c tế .

Đối với người tiêu dùng Việt Nam , khái niệm tiêu dùng xanh còn khá mớ i mẻ , vì thế nhà nước cũng nên quảng bá nhằm nâng cao ý thức của người dân trong việ c lự a chọ n sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng . Bở i vì , giá cả của loại mặt hàng này thường cao hơn so với sản phẩm cùng loại , ngườ i dân Việ t Nam phầ n lớ n đề u có mứ c thu nhậ p trung bì nh và thấ p , mặ t hà ng có giá cá rẻ hơn sẽ thu hút được người tiêu dùng . Chính vì thế , nhà nước (mà đại diện là Bộ Tà i nguyên và môi trườ ng ) có thể tổ chức những chương trình tình nguyện có thể là phát tờ rơi hoặc vận động người dân nên sử dụng những sản phẩ m không gây hạ i cho môi trườ ng qua cá c phương tiệ n như đà i , báo, ti vi; hoặ c

phát động những cuộc thi tìm hiểu sản phẩm thân thiện môi trường… Thông qua đó ngườ i dân có thể hiể u đượ c tá c dụ ng củ a nhữ ng sả n phẩ m nà y , chúng không chỉ gó p phầ n bả o vệ môi trườ ng mà cò n bả o vệ chí nh sứ c khỏ e cho

ngườ i tiêu dù ng .

7. Tăng cườ ng họ c tậ p kinh nghiệ m củ a cá c nướ c khá c trong việ c

phát triển sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm thân thiện môi

trườ ng

Việ t Na m là quố c gia có bướ c phá t triể n chậ m hơn so vớ i thế giớ i không chỉ về công nghệ mà cò n trong nhiề u lĩ nh vự c khá c như trì nh độ quả n lý, kinh nghiệ m trong cá c vấ n đề môi trườ ng . Vì thế , kinh nghiệ m củ a cá c

quố c gia đi trướ c thự c sự là bà i họ c đá ng quý cho Việ t Nam . Đặc biệt, là các quố c gia đang phá t triể n và cá c quố c gia trong khố i ASEAN . Đây là nhữ ng quố c gia có điề u kiệ n gầ n tương đồ ng vớ i Việ t Nam , các quốc gia này đều gặ p khó khăn về rào cản xanh khi tham gia thương mại quốc tế . Tuy nhiên , mỗ i quố c gia nà y đề u tự tì m cho mì nh mộ t hệ thố ng cá c biệ n phá p riêng tậ n dụng nguồn lực trong nước cũng như sự hỗ trợ của quốc tế nhằm giải quyết‌

các khó khăn liê n quan đế n hà ng rà o xanh . Chúng ta cũng có thể học tập kinh nghiệ m củ a cá c quố c gia phá t triể n như Mỹ , Nhậ t Bả n… trong việ c khuyế n khích sản xuất và sử dụng các sản phẩm thân thiện môi trường , cũng như các chương trì nh xây dự ng NST củ a những quốc gia này

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

III. Nhóm giải pháp ở tầm vi mô

1. Nâng cao nhậ n thứ c và ý thứ c củ a tấ t cả thà nh viên trong doanh

Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển của sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam - 11

nghiệ p về sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng và NST

Hiệ n nay tì nh trạ ng uy tí n thương hiệ u Việ t Nam trên thị trườ ng quố c tế là rất kém, đặ c biệ t là liên quan đế n sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng , năng lự c xây dự ng thương hiệ u và khả năng sả n xuấ t củ a doanh nghiệ p trong việ c thí ch ứng với những tiêu chuẩn cuả thế giới cũng rất yế u. Sở dĩ như vậ y vì doanh nghiệ p Việ t Nam cò n yế u cả về kinh nghiệ m quả n lý , tính chuyên môn và đầu

tư. Và như đã nói ở chương trước , nhữ ng nhà quả n lý củ a doanh nghiệ p cò n chưa mấ y quan tâm và chưa hiể u đượ c tầ m quan trọ n g khi xé t đế n khí a cạ nh thân thiệ n môi trườ ng củ a sả n phẩ m . Điề u nà y khiế n cho sả n phẩ m củ a Việ t Nam có thể đượ c chấ p nhậ n trong thị trườ ng nộ i đị a nhưng không xâm nhậ p đượ c và o thị trườ ng quố c tế . Đặc biệt trong giai đoạ n mà cá c quố c gia là thị trườ ng xuấ t khẩ u chí nh củ a Việ t Nam đang tăng cườ ng xiế t chặ t hà ng rà o

xanh thì việ c nâng cao nhậ n thứ c cho nhữ ng nhà quả n lý doanh nghiệ p , đặ c biệ t là cá c doanh nghiệ p vừ a và nhỏ là vô cù ng quan trọng. Trong nộ i bộ củ a doanh nghiệ p có thể mở cá c lớ p đà o tạ o cá n bộ , nâng cao trì nh độ nhậ n thứ c của các nhà quản lý về ảnh hưởng của việc chú trọng sản xuất sản phẩm thân thiệ n môi trườ ng trong thờ i đạ i mớ i .

Hơn nữ a, mộ t vấ n đề rấ t quan trọ ng đố i vớ i doanh nghiệ p là việ c dá n NST cho sả n phẩ m cũ ng chưa đượ c doanh nghiệ p quan tâm đú ng mự c . NST là một công cụ quan trọng để khẳng định cho chính phủ và người tiêu dùng

biế t rằ ng sả n phẩ m của doanh nghiệp đáp ứng được tiêu chuẩn của sản phẩm thân thiệ n môi trườ ng . Việ c nâng cao ý thứ c củ a doanh nghiệ p trong vấ n đề này, sẽ khiến cho doanh nghiệp chú trọng hơn đến vấn đề đổi mới công nghệ , thay đổ i cá ch thứ c sản xuất phù hợp với tiêu chí LCA hay LCI để đủ tiêu

chuẩ n cấ p NST.

2. Thành lập bộ phận quản lý về môi trường

Đây là việ c là m rấ t cầ n thiế t vớ i doanh nghiệ p để đả m bả o đá p ứ ng

đượ c cá c tiêu chí LCA hay LCI thườ ng là nhữ ng tiêu chí chí nh xé t đế n tí nh thân thiệ n môi trườ ng củ a sả n phẩ m , và đặc biệt là trong vấn đề xin cấp NST . Các thành viên trong bộ phận này sẽ làm nhiệm vụ thường xuyên cập nhật thông tin và đá nh giá về sự ả nh hưở ng củ a từ ng quy trì nh sả n xuấ t sả n phẩ m – từ lú c khai thá c nguyên liệ u cho đế n khi cung ứ ng ra thị trườ ng – đố i vớ i môi trườ ng. Từ đó , doanh nghiệ p có thể đưa ra nhữ ng biệ n phá p xử lý cầ n thiế t để giảm ảnh hưởng xấu nhất đối vớ i môi trườ ng cho từ ng sả n phẩ m , hay là nâng

cao tí nh thân thiệ n môi trườ ng cho sả n phẩ m . Đặc biệt bộ phận này sẽ thường xuyên theo dõ i , cậ p nhậ t thông tin về chương trì nh á p NST , các khả năng của doanh nghiệ p trong việ c duy trì áp NST…

3. Thự c hiệ n chương trì nh quả n lý chấ t lượ ng sả n phẩ m thân thiệ n

môi trườ ng theo tiêu chí phù hợ p chuẩ n quố c tế , đồ ng thờ i chú

trọng đào tạo nghiệp vụ môi trường

Nế u coi doanh nghiệ p giố ng như mộ t hệ thố ng thì cá c bô phậ n trong doanh nghiệ p giố ng như cá c phân hệ . Giữ a cá c phân hệ củ a hệ thố ng nà y có mố i liên hệ mậ t thiế t vớ i nhau tá c độ ng qua lạ i lẫ n nhau .Việ c quả n lý chấ t lượ ng sẽ không thể tố t nế u chỉ khé p kí n trong phạ m vi củ a từ ng phân hệ . Chấ t lượ ng củ a phân hệ nà y ả nh hưở ng tớ i phân hệ kia . Bở i vậ y , để quản lý chất lượ ng sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng tố t nhằ m đá p ứ ng nhu cầ u tiêu dù ng xanh không chỉ củ a nộ i đị a , mà còn phù hợp đem đi xu ất khẩu thì cần phải có sự xem xé t, phân tí ch mộ t cá ch toà n diệ n , cầ n phả i phố i hợ p giữ a cá c bộ phậ n trong doanh nghiệ p vớ i nhau .

Có thể nói đây là phương pháp quản lý mới với doanh nghiệp Việt Nam, việ c triể n khai á p d ụng sẽ gặp không ít khó khăn , trong đó có sự khó

khăn không nhỏ về mặ t nghiệ p vụ củ a cá c doanh nghiệ p . Vì thế , các doanh nghiệp cần chú trọng việ c đà o tạ o mộ t lự c lượ ng nò ng cố t , nắ m vữ ng phương pháp luận , am hiể u thự c tế sản xuất và công nghệ . Đặc biệt , cần đẩ y mạ nh hoạt động đào tạo nghiệp vụ và môi trường . Đât là mộ t nhân tố quan trọ ng quyế t đị nh sự thà nh công củ a doanh nghiệ p khi triể n khai việ c nghiên cứ u và phát triển sản phẩm thân thiệ n môi trườ ng .

4. Phát triển nghiên cứu sản xuất , sử dụ ng bao bì thân thiệ n môi

trườ ng và đả m bả o cá c yêu cầ u vệ sinh quố c tế

Thế giớ i quy đị nh về vấ n đề bao bì khá chặ t chẽ , ta có thể dễ dà ng nhậ n thấ y điề u đó ngay cả tr ong cá c hiệ p đị nh củ a WTO , hiệ p đị nh TBT , trong đó nêu rõ quy đị nh về tí nh TTMT của các loại bao bì : từ việ c khai thá c nguyên

liệ u cho đế n vấ n đề thả i loạ i bao bì sau quá trì nh sử dụ ng , cũng như trách nhiệ m BVMT củ a doanh n ghiệ p. Nế u bao bì không đạ t đượ c tiêu chuẩ n chấ t lượ ng cá c quố c gia nhậ p khẩ u có thể lấ y lý do đó để từ chố i bao bì , thậ m chí trả lại hàng xuất khẩu hoặc cấm nhập cả sản phẩm và bao bì . Vì thế , các doanh nghiệ p Việ t Nam cầ n tăng cườ ng nghiên cứ u kĩ lưỡ ng cá c quy đị nh về bao bì cá c sả n phẩ m , đặ c biệ t là sả n phẩ m dà nh cho xuấ t khẩ u nhằ m đá p ứ ng các yêu cầu quốc tế . Hoạt động nghiên cứu phát triển sản xuất bao bì trong các doanh nghiệp cần phải dự trên những định hướng sau :

- Thiế t kế bao bì tiế t kiệ m nhấ t nhưng vẫ n đả m bả o mứ c độ cầ n thiế t về an toà n vệ sinh, phù hợp với sản phẩm được đóng gói .

- Sử dụ ng vậ t liệ u , nguyên liệ u thân thiệ n môi trườ ng (tức là có khả năng tái sử dụng, tái sinh, dễ tiêu hủ y) như: thủy tinh, giấ y cá c tong.

- Hạn chế sử dụng bao bì bằng gỗ và đặc biệt không bao giờ dùng bao bì bằ ng rơm rạ (các mặt hàng nông sản )…vì không đả m bả o yêu cầ u quố c tế , đặ c biệ t là cá c thị trườ ng xuấ t khẩ u chí nh như EU , Mỹ...

- Không sử dụ ng hoặ c sử dụ ng nhữ ng loạ i hó a chấ t trong bao bì đã bị cấ m ở mứ c cho phé p .

- Tham gia cá c chương trì nh về bao bì quố c tế nhằ m nâng cao vị thế cạ nh tranh củ a doanh nghiệ p Việ t Nam .

Vì thế, các doanh nghiệp chỉ nên sử dụng các loại bao bì làm bằng thủy tinh, nhự a, các tông . Các loại bao bì này vừa rẻ giúp tiết kiệm chi phí vừa thân thiệ n môi trườ ng do dễ tá i chế , khả năng tá i sinh cao , dễ tiêu hủ y.

5. Tăng cườ ng quả ng bá sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng , đặ c biệ t

là việc tham gia thương mại điện tử

Hiệ n nay , khái niệm sản phẩm thân thiện môi trường còn khá mới mẻ vớ i ngườ i tiêu dù ng Việ t Na m, vì vậy các doanh nghiệp nên tăng cường

quảng bá những tính năng của sản phẩm này trên thị trường , việ c nà y sẽ giú p nâng cao nhậ n thứ c củ a ngườ i tiêu dù ng nộ i đị a . Doanh nghiệ p có khá nhiề u

cách để quảng bá cho hình ả nh và tá c dụ ng củ a việ c sử dụ ng sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng cho ngườ i tiêu dù ng nộ i đị a . Như hiệ n nay , có một số doanh nghiệ p đã tổ chứ c cá c hội thảo, hội chợ. Ngoài ra, doanh nghiệ p có thể quả ng bá trên các phương tiện đạ i chú ng như bá o , đà i, ti vi… đặ c biệ t là quả ng bá qua cá c trang web – thương mạ i điệ n tử . Đó có thể là website củ a chí nh doanh nghiệ p hoặ c liên kế t vớ i trang web khá c . Việ c quả ng bá nà y không chỉ giúp doanh nghiệp tiêu thụ tố t hơn cá c sả n phẩ m thân thiệ n môi trườ ng củ a mình ở thị trường nội địa , mà còn cả trên thị trường xuất khẩu . Vớ i trang web của mình , doanh nghiệ p có thể cung cấ p mọ i thông tin về sả n phẩ m cũ ng như giớ i thiệ u cho khá ch h àng thông tin về doanh nghiệp mình , khiế n cho khá ch hàng sẽ tin tưởng hơn khi mua hàng .

6. Đăng ký tham gia các chương trình cấp NST của các tổ chức cóuy tín

Các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu nên tham gia các chương trình cấp NST của các tổ chức có uy tín trên thế giới. Khi mà các sản phẩm TTMT của doanh nghiệ p đã đượ c chứ ng nhậ n và cấ p NST sẽ đem lại sự tin tưởng của người tiêu dùng vì NST có thể coi là một loại thương hiệu sản phẩm . Chính vì vậy , sản p hẩ m sau khi đượ c cấ p nhã n có mộ t giá trị vô cùng quý giá , làm cho sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế

đượ c tăng lên nhiề u lầ n . Đặc biệt khi mà các nước trên thế giới hiện nay ngày càng tăng cường việc áp dụng rào cản xanh nhằm bảo hộ cho sản phẩm trong nướ c trá nh sự cạ nh tranh củ a hà ng hó a nướ c ngoà i , do đó , việ c tham gia thương mạ i điệ n tử nhằ m quả ng bá sả n phẩ m cho doanh nghiệ p khi đã đượ c

cấ p NST là mộ t việ c là m vô cù ng hiệ u quả và kinh tế , góp phần vào sự thành công củ a doanh nghiệ p .


KẾT LUẬN

Vấn đề phát triển sản phẩm TTMT là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa to lớn cả về mặt lí luận cũng như thực tiễn trong hoạt động phát triển kinh tế đi đôi với việc BVMT ở Việt Nam hiện nay và trong tương lai .

Về mặt lí luận, khóa luận đã giới thiệu đầy đủ và cặn kẽ về khái niệm, một số phương pháp đánh giá, một số tiêu chuẩn sản phẩm than thiện môi trường đang tồn tại trên thế giới hiện nay. Nội dung đã phân tích một cách chi tiết và đầy đủ các vấn đề về thực trạng và tiềm năng phát triển sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam trong một số lĩnh vực chính.

Vấn đề phát triển sản phẩm than thiện môi trường vốn dĩ là một vấn đề lớn và phức tạp. Nó bao gồm đến rất nhiều lĩnh vực trong sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, bị ảnh hưởng đan xen bởi tất cả các vấn đề khác trong công tác BVMT

Người viết đã tìm hiểu, phân tích một cách có hệ thống vấn đề phát triển sản phẩm than thiện môi trường trong mối quan hệ với thực tiễn và mối quan hệ với các vấn đề khác, nhận diện được mục đích, yêu cầu của mỗi nhóm lợi ích, chỉ ra được nguyên nhân của những tiềm năng phát triển của lĩnh vực mới này tại Việt Nam

Trên cơ sở đó, người viết cũng kiến nghị một số giải pháp cho đường lối, chính sách thích hợp từ phía nhà nước và doanh nghiệp nhằm nâng cao nhận thức của doanh nghiệp và người tiêu dung nội địa về vấn đề phát triển sản phẩm thân thiện môi trường ở Việt Nam

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. B.S Bùi Văn Quyết (ch.b), Lê Đình Hoa (2000) “ Giáo trình kinh tế môi trường” NXB Tài chính

2. Cục môi trường (1996)” Các tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14000 và việc thực hiên đối với các nhà xuất khẩu vào thị trường phát triển”, Cục môi trường

3. B.s. Lê Hoàng Việt, Đỗ Nam trung, Nguyễn Quốc Bảo(2007) “Sách hướng dẫn quản lý tài nguyên trong khách sạn ở Việt Nam để tiết kiệm chi phí và thân thiện môi trường” ,NXb Thế giới

4. Nguyễn Hữu Khải & Đào Ngọc Tiến (2007), “Tìm hiểu dự án “Một làng nghề, một sản phẩm” của Thái lan và bài học kinh nghiệm đối với VN”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, (22), trang 34-40

5. TS Nguyễn Hữu Khải (2005), “Nhãn sinh thái đối với hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng nội địa” Nhà xuất bản lý luận chính trị

6. 10. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 04/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2009 Về ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường


Tài Liệu Tiếng Anh

7. Tom Tibor, Tra Feldman “ISO 14000 những điều các nhà quản lý cần biết: Hướng dẫn thực hiện quản lý môi trường ISO 14000” (2007), NXB khoa học và kỹ thuật

8. Joseph Fiksel: McGraw – Hill (1996), Design for environment, NXB McGraw – Hill

Trang web

9. “Cần cuộc cách mạng xanh trong nền kinh tế xanh” cập nhật ngày 23/02/2009

Xem tất cả 104 trang.

Ngày đăng: 01/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí