Kích Thước Một Số Chiều Đo Chính Của Bò Vàng (Cm)

56


Bảng 3.6: Kích thước một số chiều đo chính của bò vàng (cm)



Tuổi (Tháng)


n


Bò đực ( X m )

x


n


Bò cái ( X m )

x

DTC

CV

VN

DTC

CV

VN

3

27

72,9±0,53

72,7±0,89

82,9±0,55

10,00±0,18

26

72,0±0,68

71,2, ±1,05

80,0±0,49

9,15±0,18

6

21

81,7±0,47

78,6±0,48

95,0±0,57

10,55±0,12

17

80,0±0,47

77,0±0.50

91,0±0,44

10,10±0,07

9

22

90,0±1,07

85,5±1,06

103,0±0,7

11,85±0,08

26

87,2±0,26

83,2±0,31

99,0±0,42

11,30±0,09

12

24

96,2±0,57

93,2±0,47

108,0±0,42

12,15±0,21

21

92,5±0,61

90,6±0,57

104,9±0,46

11,55±0,12

18

16

104,7±0,74

97,5±0,82

122,5±0,52

12,90±0,,11

25

98,9±0,40

96,0±0,52

117,2±0,41

12,10±0,11

24

14

110,2±0,60

104,5±0,55

127,9±0,66

13,25±0,09

26

105,7±0,63

102,7±0,52

124,9±0,55

12,55±0,09

36

21

117,0±0,60

108,8±0,62

140,0±0,80

14,9±0,21

18

113,4±0,48

107,6±0,45

132,0±0,89

13,30±0,14

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Đánh giá thực trạng đàn bò vàng, nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng bò đực giống 7/8 máu sind và bổ sung thức ăn tinh tới tỷ lệ sống, sinh trưởng của đàn bê lai tại huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn - 9



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn


Qua bảng 3.6 chúng tôi thấy:

Kích thước các chiều đo ở bò đực cũng như bò cái đều tăng lên qua các giai đoạn tuổi từ 3-36 tháng tuổi. Song ở từng giai đoạn tốc độ đó có sự khác nhau và kích thước các chiều đo của bò đực luôn cao hơn bò cái ở tất cả các giai đoạn tuổi.

Các chiều đo dài thân chéo (DTC), cao vây (CV), vòng ngực (VN), vòng ống (VO) đều tăng nhanh ở giai đoạn từ 3 - 6 tháng tuổi, sau đó có xu hướng tăng chậm lại.

Vòng ngực ở con đực lại khá chênh lệch so với con cái trong tất cả các giai đoạn tuổi (từ 3 - 6 cm). Đây là nguyên nhân chính làm khối lượng của con đực luôn luôn lớn hơn khối lượng của con cái.

Vòng ngực cũng là chiều đo lớn nhất trong các chiều đo của bò, ở giai đoạn 3 tháng tuổi VN của con đực là 82,9 cm, con cái là 80,0 cm. Chiều đo này tăng đều qua các giai đoạn tuổi, đến 36 tháng tuổi các chỉ số đó là: Con đực 140,0 cm, con cái 132,0 cm.

Chiều đo DTC tăng nhanh ở giai đoạn 3 - 6 tháng tuổi, tăng nhẹ đều ở giai đoạn 6 - 9 tháng tuổi, 9 - 12 tháng tuổi, 12 - 18 tháng tuổi và 24 - 36 tháng tuổi.

Chiều đo DTC ở con đực và con cái có sự chênh lệch. Ở 3 tháng tuổi con được có chiều đo là 72,9 cm và con cái là 72,0cm, đến 36 tháng tuổi DTC ở con đực là 117,0 cm, con cái là 113,4 cm.

Kích thước cao vây của bò tăng nhanh nhất ở giai đoạn 9 - 12 tháng tuổi ở cả con đực và con cái, trong 3 tháng này con đực tăng được 7,7 cm, con cái tăng được 7,4 cm. Ở các giai đoạn khác kích thước cao vây tăng đều từ 3 – 5 cm.

Kích thước vòng ống tăng rất nhanh ở giai đoạn từ 6 - 9 tháng tuổi sau đó tăng giảm dần, đặc biệt là giai đoạn từ 18 - 24 tháng tuổi.


Lúc được 24 tháng tuổi bò đực có kích thước các chiều đo DTC; CV; VN tương ứng là: 108,2 cm; 104,5 cm; 127,9 cm. Bò cái tương tự là: 105,7; 102,7; 124,2. Nếu so sánh kết quả này với kích thước các chiều đo của bò vàng Thông Nông (Cao Bằng) của tác giả Nông Thị Ga [7], bò đực có: DTC: 112,4 cm; CV:107,3cm; VN: 129,5 cm và bò cái tương ứng là: 111,6; 101,5; 127,7. Chúng tôi thấy rằng: Kích thước các chiều đo của bò Thông Nông cao hơn chút ít so với bò vàng của huyện Chợ Đồn, cụ thể sự chệnh lệch là: Đối với bò đực DTC của bò Thông Nông lớn hơn bò Chợ Đồn là 4,2 cm; CV : 2,8 cm; VN: 1,6 cm và đối với bò cái DTC của bò Thông Nông lớn hơn bò Chợ Đồn là 5,9 cm; CV là -1,2 cm; VN: 3,5 cm. Như vậy chứng tỏ khối lượng và tầm vóc của bò vàng Chợ Đồn nhỏ hơn so với bò Thông Nông nhưng không đáng kể.

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỰC GIỐNG 7/8 MÁU SIND TỚI TỶ LỆ SỐNG VÀ SINH TRƯỞNG CỦA BÊ LAI TỪ SS ĐẾN 12 TT

Để cải tiến đàn bò vàng địa phương nhằm nâng cao năng suất thịt và hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi đồng thời tạo ra con lai có sức sống tốt, phù hợp với điều kiện địa phương, các dự án đã tiến hành dùng bò đực giống 7/8 máu Sind phối giống với bò cái địa phương. Đánh giá kết quả về khả năng sinh trưởng, sức sống của bê lai so với bê địa phương trong điều kiện chăm sóc và khí hậu của huyện Chợ Đồn làm cơ sở khuyến cáo các huyện khác của tỉnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng bò đực giống 7/8 máu Sind đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của bê lai. Kết quả thu được như sau:

3.2.1. Tỷ lệ nuôi sống của bê địa phương so với bê Lai Sind


Để đánh giá được tỷ lệ nuôi sống của đàn bê địa phương và đàn bê lai Sind chúng tôi tiến hành theo dòi thường xuyên. Kết quả được thể hiện ở bảng 3.7.


Bảng 3.7. Tỷ lệ nuôi sống của bê Lai Sind và bê địa phương



Tháng tuổi

Nhóm 1 (Bê địa phương)

Nhóm 2 (Bê Lai Sind)

Số con còn sống

(con)

TL nuôi sống

(%)

Số con còn sống

(con)

TL nuôi sống

(%)

Sơ sinh

15

-

15

-

3

14

93,33

15

100

6

12

85,71

14

93,33

9

11

91,67

14

100

12

11

100

14

100

Toàn kỳ


73,33*


93,33*

Qua bảng 3.7 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống của nhóm bê Lai Sind đạt 100% ở các giai đoạn tuổi 3, 9, 12 tháng tuổi và đạt 93,33% ở giai đoạn 6 tháng tuổi, tỷ lệ nuôi sống nhóm bê địa phương đạt 100% ở giai đoạn 12 tháng tuổi còn lại 3 tháng tuổi đạt 93,33%, giai đoạn 6 tháng tuổi đạt 85,71% và ở giai đoạn 9 tháng tuổi đạt 91,67%. Như vậy tỷ lệ nuôi sống của nhóm bê Lai Sind(93,33%) cao hơn nhóm bê địa phương (73,33 %) . Điều này cho thấy bê Lai Sind sinh ra ở Chợ Đồn có khả năng thích nghi tốt với điều kiện địa phương.

Nếu so sánh tỷ lệ sống của nhóm bê Lai Sind huyện Chợ Đồn trong giai đoạn bú sữa (93,33 %) với kết quả nghiên cứu bê Red Sindhi thuần tại Nông trường hữu nghị Việt Nam -Mông Cổ của tác giả Nguyễn Văn Bình [1] là 96,67% đối với những bò mẹ 4 năm tuổi (lứa đẻ thứ 2 -3) thì tỷ


lệ sống của bê Lai Sind Chợ Đồn thấp hơn so với bê thuần. Điều này có thể diễn giải rằng: Tỷ lệ nuôi sống của con lai giảm hơn bê thuần là vì giai đoạn này bê Lai Sind Chợ Đồn vừa sinh ra còn chưa thích nghi kịp với điều kiện môi trường khí hậu và nuôi dưỡng ở địa phương, nhưng với tỷ lệ sống này (93,33 %) cũng đã cho thấy bê đã có khả năng thích ứng tốt với điều kiện địa phương.

3.2.2. Sinh trưởng tích luỹ của nhóm bê Lai Sind và nhóm bê địa phương

Để đánh giá khả năng tăng khối lượng cơ thể của bê chúng tôi đã kết hợp với các chủ hộ tiến hành cân, đo toàn bộ 2 nhóm bê là đối tượng nghiên cứu của đề tài. Kết quả đạt được ở bảng 3.8:

Bảng 3.8. Sinh trưởng tích luỹ của nhóm bê LS và bê ĐP (kg)



Tính biệt


Tuổi (tháng)

Nhóm 1

(Bê địa phương)

Nhóm 2

(Bê Lai Sind)

n

(con)


X m

x

Cv

(%)

n

(con)

X m

x

Cv

(%)


Đực

Sơ sinh

7

15,80,31

4,80

8

19,30,56

7,67

3

6

45,50,61

2,99

7

56,81,26

5,43

6

6

67,60,93

3,07

7

85,61,96

5,61

9

6

86,62,40

6,19

7

110,91,10

2,43

12

6

105,11,97

4,19

7

134,93,63

6,10


Cái

Sơ sinh

7

14,20,31

5,36

7

18,10,59

7,98

3

6

40,81,10

6,03

7

52,61,12

5,22

6

5

62,51,23

3,94

7

76,60,80

2,56

9

5

82,62,26

5,47

7

100,52,21

5,39

12

5

95,91,20

2,50

7

121,62,77

5,58


Các số liệu ở bảng 3.8 cho thấy:

Nhóm bê Lai Sind có tốc độ sinh trưởng cao hơn nhóm bê địa phương ở tất cả các giai đoạn tuổi kể cả ở con đực và cái:

Lúc sơ sinh bê Lai Sind có khối lượng trung bình đực và cái là 19,3 kg và 18,1 kg, bê địa phương có khối lượng trung bình của con đực và cái là 15,8 kg và 14,2 kg, chênh lệch giữa con đực địa phương và đực Lai Sind là: 3,5 kg tương ứng với 22,15%. Chênh lệch giữa con cái Lai sind và cái địa phương là 3,9 kg tương ứng với 27,46%.

Lúc 3 tháng tuổi bê Lai Sind có khối lượng tích luỹ trung bình đực và cái là 56,8 kg và 52,6 kg, bê địa phương có khối lượng tích luỹ trung bình của con đực và cái là 45,5 kg và 40,8 kg, chênh lệch giữa con đực địa phương và đực Lai Sind là 11,3 kg tương ứng với 24,83%. Chênh lệch giữa con cái Lai Sind và cái địa phương là 11,8 kg tương ứng với 28,92%.

Lúc 6 tháng tuổi bê Lai Sind có khối lượng tích luỹ trung bình đực và cái là 85,6 kg và 76,6 kg, bê địa phương có khối lượng tích luỹ trung bình của con đực và cái là 67,6 kg và 62,5 kg, chênh lệch giữa con đực địa phương và đực lai sind là: 18,0 kg tương ứng với 26,63%. Chênh lệch giữa con cái Lai Sind và cái địa phương là: 14,1 kg tương ứng với 22,56%.

Lúc 9 tháng tuổi bê Lai Sind có khối lượng tích luỹ trung bình đực và cái là 110,9 kg và 100,5 kg, bê địa phương có khối lượng tích luỹ trung bình của con đực và cái là 86,6 kg và 82,6 kg, chênh lệch giữa con đực địa phương và đực Lai Sind là: 24,3 kg tương ứng với 28,06%. Chênh lệch giữa con cái Lai Sind và cái địa phương là: 17,9 kg tương ứng với 21,67%.

Lúc 12 tháng tuổi bê Lai Sind có khối lượng tích luỹ trung bình đực và cái là 134,9 kg và 121,6 kg, bê địa phương có khối lượng tích luỹ trung bình của con đực và cái là 105,06 kg và 95,9 kg, chênh lệch giữa con đực địa


phương và đực Lai Sind là: 29,9 kg tương ứng với 28,46%. Chênh lệch giữa con cái Lai Sind và cái địa phương là: 25,7 kg tương ứng với 26,79%.

Như vậy ở giai đoạn 12 tháng tuổi khối lượng tích luỹ trung bình của bê Lai Sind và bê địa phương có sự chênh lệch lớn nhất tương ứng với con đực chênh lệch 28,46% và con cái 26,79%.

Để thấy rò hơn tính biệt ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của bê, chúng tôi tiến hành so sánh khối lượng bê đực và bê cái Lai Sind với bê đực và bê cái địa phương ở các thời điểm tương ứng. Kết quả được trình bày ở bảng 3.9

Bảng 3.9: So sánh khối lượng của bê địa phương và bê Lai Sind (kg)



Tuổi (tháng)


Bê đực ( X m )

x


Bê cái ( X m )

x


Địa phương


Lai Sind

So sánh LS/ĐP


Địa phương


Lai Sind

So sánh LS/ĐP


(kg)

Tỷ lệ

(%)


(kg)

Tỷ lệ

(%)


Sơ sinh


15,8*0,31


19,3*0,56


+3,5


122,15


14,2*0,31


18,1*0,59


+3,9


127,46


3


45,5*0,61


56,8*1,26


+11,3


124,83


40,8*1,10


52,6*1,12


+11,8


128,92


6


67,6*0,93


85,6*1,96


+18,0


126,63


62,5*1,23


76,6*0,80


+14,1


122,56


9


86,6*2,40


110,9*1,10


+24,3


127,76


82,6*2,26


100,5*2,21


+17,9


121,67


12


105,1*1,97


134,9*3,63


+29,8


128,46


95,9*1,20


121,6*2,77


+25,7


126,79

Ghi chú: Dấu * thể hiện mức độ sai khác nhau giữa hai nhóm bê với P < 0,001, mức độ tin cậy 99,9%

Qua bảng 3.9 cho thấy:

Khối lượng cơ thể của bê đực luôn lớn hơn khối lượng cơ thể của bê cái ở cả 2 nhóm bê trong cùng một độ tuổi. Trong cùng giới tính thì bê Lai Sind luôn có khối lượng cơ thể lớn hơn bê địa phương. Cụ thể:


Bê đực Lai Sind có khối lượng cơ thể lớn hơn bê đực địa phương từ 3,5 kg/con (ở giai đoạn sơ sinh) đến 29,8 kg/con (ở giai đoạn 12 tháng tuổi).

Bê cái Lai Sind cũng có khối lượng cơ thể lớn hơn bê cái địa phương từ 3,9 kg/con (ở giai đoạn sơ sinh) đến 25,7 kg/con (ở giai đoạn 12 tháng tuổi).

Như vậy: Khối lượng cơ thể trung bình của bê lai luôn lớn hơn khối lượng cơ thể trung bình của bê địa phương ở các giai đoạn tuổi. Điều đó chứng tỏ khi đàn bò vàng địa phương lai cải tạo bởi bò đực giống 7/8 máu Sind thì đàn bê lai sinh ra có tốc độ sinh trưởng tốt hơn bê địa phương, khối lượng cơ thể cao hơn.

§ùc ®Þa ph•¬ng

®ùc lai sind C¸i ®Þa ph•¬ng C¸i lai sind

160.00

140.00

120.00

100.00

80.00

60.00

40.00

20.00

0.00

SS

3T

6T

Th¸ng tuæi

9T

12T

Khèi l•îng(kg/con)

Để phản ánh diễn biến khối lượng của bê Lai Sind và bê địa phương từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi chúng tôi biểu diễn qua hình đồ thị 3.3:


Đồ thị 3.3: Sinh trưởng tích luỹ của bê địa phương và bê Lai Sind

Qua đồ thị cho thấy: Theo sự tăng lên của tuổi từ sơ sinh đến 12 tháng khối lượng cơ thể của bê Lai Sind và bê địa phương đều tăng lên.

Đường biểu diễn khả năng sinh trưởng tích luỹ của bê Lai Sind luôn nằm phía trên đường biểu diễn khả năng sinh trưởng của bê địa phương cùng

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí