văn hoá thế giới. Bên cạnh các di sản văn hoá vật thể, Thừa Thiên - Huế còn có một nền văn hoá phi vật thể phong phú. Các loại hình nghệ thuật, lễ hội, ẩm thực, hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, phong tục tập quán rất đa dạng, độc đáo và đặc sắc. Nhã nhạc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Ngoài ra, TTH còn là nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử cách mạng vẻ vang gắn liền với quá trình đấu tranh bảo vệ tổ quốc và các di tích gắn liền với cuộc đời của chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng.
Tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế có tiềm năng lớn cho hoạt động du lịch với 24 điểm tài nguyên có khả năng khai thác rất cao và 34 điểm tài nguyên có khả năng khai thác cao. Hầu hết các loại tài nguyên có giá trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển du lịch của tỉnh tập trung ở địa bàn TP Huế (với hơn 60% điểm tài nguyên có kết quả đánh giá khả năng khai thác rất cao của toàn tỉnh). Cùng với những thuận lợi khác đã tạo điều kiện rất lớn để phát triển đô thị du lịch Huế nói riêng và ngành du lịch tỉnh TTH nói chung mang tầm cỡ khu vực và quốc tế.
Với nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phong phú và đa dạng, có giá trị đặc sắc đã góp phần đưa du lịch du lịch TTH ngày càng phát triển. Sự tăng trưởng khách gần như liên tục qua các năm, số lượng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực du lịch không ngừng được nâng cao, tạo bước phát triển mới, nâng cao vai trò và vị thế cho du lịch TTH.
Riêng hoạt động khai thác TNDLNV tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch trong hơn 10 năm qua đã thu được những kết quả tích cực về lượng khách, doanh thu và công tác đầu tư, tu bổ, tôn tạo di tích,... Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên còn tồn tại một số hạn chế, đáng chú ý là sản phẩm du lịch còn ít và đơn điệu, số lượng các TNDLNV đưa vào khai thác còn quá khiêm tốn so với tiềm năng, quá tập trung khai thác Quần thể di tích Cố đô Huế và chậm phát huy giá trị của các tài nguyên khác,... gây thách thức cho công tác bảo tồn, lãng phí tài nguyên. Kết quả này dẫn đến hiệu quả khai thác TNDLNV không cao cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
Hoạt động du lịch ở Thừa Thiên - Huế cần nâng cao chất lượng các dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm du lịch văn hóa trên cơ sở các định hướng khai thác theo
các điểm, tuyến du lịch văn hóa nhằm phát huy hiệu quả giá trị của tài nguyên, nâng cao đóng góp vào sự phát triển du lịch ở TTH.
Trong tương lai để đẩy mạnh sự phát triển hơn nữa ngành du lịch Thừa Thiên
- Huế phải phát huy những thành tựu đã đạt được, đồng thời khắc phục những tồn tại trong hoạt động khai thác TNDLNV trong thời gian qua, gắn hoạt động khai thác tài nguyên với quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh, gắn liến với công tác bảo tồn, với cộng đồng người dân và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Cần triển khai các giải pháp đồng bộ, trong đó có việc áp dụng cơ chế, chính sách gắn với khai thác TNDLNV, huy động vốn đầu tư, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, quảng bá, các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị tài nguyên, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý, khai thác tài nguyên và liên kết, hợp tác trong khai thác.
Có thể bạn quan tâm!
- Định Hướng Sản Phẩm Du Lịch Gắn Với Các Điểm Tndlnv
- Bản Đồ Tuyến Du Lịch Văn Hóa Tổng Hợp Tỉnh Thừa Thiên - Huế
- Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường, Phát Triển Bền Vững
- United Nation World Torism Organization (1995), Technical Manual: Collection Of Tourism Expenditure Statistics (1995), N0 2, 1-14.
- Xác Định Trọng Số Của Các Tiêu Chí Đánh Giá – Trích Một Phiếu Điều Tra
- Cầu Ngói Thanh Toàn: Cầu Ngói Thanh Toàn Cách Thành Phố Huế Khoảng 8Km Về Phía Đông Nam Thuộc Xã Thủy Thanh. Cầu Ngói Thanh Toàn Bắc Qua Một Con Hói Chảy Từ
Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
1. Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2011), Nghiên cứu quy hoạch các tuyến điểm du lịch nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. (Thành viên).
2. Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2011), “Thực trạng khai thác thị trường khách du lịch quốc tế đến Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2000 – 2009”, Tạp chí KHXH và NV Trường ĐHSPTPHCM, số 26 (60), tr.88-97.
3. Nguyễn Hà Quỳnh Giao, Phạm Xuân Hậu (2013), “Thực trạng và định hướng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch” Tạp chí KHXH và NV Trường ĐHSPTPHCM, số 46(80), tr.123-129.
4. Nguyễn Hà Quỳnh Giao, Phạm Xuân Hậu (2014), “Đánh giá các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ phát triển du lịch”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 8, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr.930-937.
5. Nguyễn Hà Quỳnh Giao, Phạm Đỗ Văn Trung, Nguyễn Hà Quỳnh Như (2015), “Đánh giá cảm nhận của du khách đối với các điểm tham quan du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí KHXH và NV Trường ĐHSPTPHCM, số 7(73), tr.118-127.
6. Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2015), "Tài nguyên du lịch nhân văn và thực trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh Thừa Thiên – Huế qua các chương trình du lịch”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học của học viên cao học và nghiên cứu sinh, năm học 2015-2016, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, tr.177-187.
7. Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2015), Đánh giá cảm nhận của du khách đối với tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài NCKH cấp Trường năm 2015, Trường Đại học Sư phạm Huế (Chủ nhiệm).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Phan Thuận An (1997), Kiến trúc Cố đô Huế, NXB Thuận Hóa, Huế,
2. Phan Thuận An (2008), Huế xưa và nay Di tích - Danh thắng, NXB Văn hóa Thông tin.
3. Nguyễn Lan Anh (2015), Phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ Địa lý học, Đại học sư phạm Hà Nội
4. Trần Thúy Anh và nnk (2001), Giáo trình Du lịch Văn hóa – Những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,
5. Ban điều phối Vùng Duyên hải miền Trung, UBND thành phố Đà Nẵng (2013), Kỷ yếu hội thảo Phát triển sản phẩm du lịch các tỉnh Duyên hải miền Trung, Khánh Hòa.
6. Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên - Huế (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động bảo tàng năm 2009 đến 2013
7. Bảo tàng Lịch sử và Cách mạng Thừa Thiên - Huế (2006), Di tích lịch sử cách mạng Thừa Thiên - Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.
8. Bảo tàng Lịch sử và Cách mạng Thừa Thiên - Huế (2014), Báo cáo tổng kết hoạt động bảo tồn bảo tàng năm 2009 đến 2013.
9. Bảo tàng Tổng hợp Thừa Thiên - Huế (2002), Di tích lịch sử văn hóa Thừa Thiên - Huế, NXB Thuận Hóa, Huế.
10. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT- BNN “Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn”
11. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Các Quyết định số 5079/QĐ-BVHTTDL,1524/QĐ- BVHTTDL, 3084/QĐ-BVHTTDL, 3820/QĐ-BVHTTDL, 231//QĐ-BVHTTDL, 956/QĐ-BVHTTDL, 2684/QĐ-BVHTTDL, 4205/QĐ-BVHTTD, 1877/QĐ-BVHTTDL về việc công nhận danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đợt I đến đợt IX từ năm 2012 đến 2015.
12. Đào Ngọc Cảnh (2003), Tổ chức lãnh thổ các điểm du lịch tỉnh Kiên Giang theo cách tiếp cận hệ thống thông tin địa lý (GIS), Luận án Tiến sĩ Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
13. Vũ Tuấn Cảnh (chủ nhiệm đề tài), Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1991), Báo cáo tổng hợp đề tài Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Hà Nội,
14. G.Cazes, R.Lanquar, Y.Raynouard (Đào Đình Bắc dịch) (2005), Quy hoạch du lịch, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội,
15. Nguyễn Thế Chinh (1995), Cơ sở khoa học của việc xác định tuyến điểm du lịch Nghệ An, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.
16. Trương Thị Kim Chuyên và cộng sự (2008), Xây dựng chiến lược phát triển bền vững du lịch huyện đảo Phú Quốc tỉnh Kiên Giang đến năm 2020, Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
17. Nguyễn Kim Chương (2004), Phương pháp toán trong địa lí, NXB Đại học Sư Phạm, Hà Nội.
18. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Quyết định số 143/2007/QĐ-TTg ngày 30/8/2007, Phê duyệt Đề án xây dựng thành phố Huế thành phố Festival
19. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Quyết định số 1272/QĐ-TTg ngày 12/08/2009 về việc xếp hạng di tích cấp QG đặc biệt.
20. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định số 92/NĐ- CP ngày 11/11/2002, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa.
21. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa.
22. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Quyết định số 818/QĐ-TTg, Phê duyệt Đề án điều chỉnh quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế giai đoạn 2010-2020.
23. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11/11/2013, Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
24. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 2383/QĐ-TTg ngày 09/12/2013, về việc xếp hạng di tích cấp QG đặc biệt.
25. Trương Thị Cúc (2006), Món ăn Huế từ truyền thống đến hiện đại, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 5, Huế.
26. Cục thống kê Thừa Thiên - Huế (2014), Niên giám thống kê tỉnh TTH năm 2013, Huế.
27. Nguyễn Thanh Dần (1993), Du lịch Thừa Thiên - Huế tiềm năng và triển vọng, Tạp chí du lịch Huế xưa và nay, số 3.
28. Phạm Văn Du (1996), Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên du lịch Thủ đô Hà Nội phục vụ cho việc khai thác có hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch, Luận án PTS Khoa học Địa lý – Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
29. Z,E,Dzenis (Lê Thông dịch, 1984), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội, NXB Giáo dục, Hà Nội.
30. Hồ Công Dũng (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến điểm du lịch vùng Bắc Trung Bộ, Luận án PTS khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
31. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2008), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
32. Bùi Minh Đức (2007), Dấu ấn văn hóa Huế, NXB Văn học, Hà Nội.
33. Đỗ Thị Minh Đức, Nguyễn Viết Thịnh (1998), Định lượng và định tính trong nghiên cứu địa lý kinh tế xã hội, Tạp chí khoa học Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Quốc gia Hà Nội (5), 136-146.
34. Phạm Hồng Giang (2006), Văn hóa phi vật thể ở Hà Nội, NXB Thế giới.
35. Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần của Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.
36. Lê Hồng Hạnh (2008), Di sản văn hóa truyền thống với vấn đề phát triển du lịch (Trên cơ sở khỏa sát địa bàn tỉnh Hưng Yên), Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội.
37. Phạm Xuân Hậu và Trần Văn Thắng (1994), Mấy vấn đề về khai thác tài nguyên du lịch nhân văn phục vụ du lịch ở Thừa Thiên - Huế, Thông tin Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
38. Nguyễn Lê Thu Hiền (2014), Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
39. Hiệp hội Du lịch Thừa Thiên - Huế (2006), Đánh giá sơ bộ điều kiện tài nguyên tự nhiên phục vụ nhu cầu du lịch Vùng du lịch Bắc Trung bộ , Huế.
40. Đinh Phi Hổ (2012), Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển – nông nghiệp, NXB Phương Đông.
41. Phạm Viết Hồng (chủ nhiệm đề tài) (2011), Nghiên cứu quy hoạch các tuyến điểm du lịch nông thôn Thừa Thiên - Huế, Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ.
42. Robert Languar (Phạm Ngọc Uyển, Bùi Ngọc Chưởng dịch) (1993), Kinh tế du lịch, NXB Thế giới, Hà Nội.
43. Thi Long (2000), Huế đẹp và thơ, NXB Đà Nẵng.
44. Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án PTS khoa học Địa lý – địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
45. Đặng Duy Lợi và Trần Văn Thắng (1994), Những quan điểm quán triệt vào việc đánh giá các di tích lịch sử phục vụ mục đích du lịch ở Thừa Thiên - Huế, Tập san Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Huế.
46. Phạm Trung Lương (1996), Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến, điểm du lịch, Đề tài khoa học cấp ngành, Viện nghiên cứu và phát triển du lịch,
47. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
48. Phạm Trung Lương (2003), Quản lý phát triển du lịch biển, Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun - Khóa tập huấn quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển, Nha Trang,
49. Michael M,Coltman (Lê Minh Anh và nnk dịch) (1991), Tiếp thị du lịch, CMIE group và trung tâm dịch vụ đầu tư và cung ứng khoa học kinh tế, TP.HCM.
50. Trương Phước Minh (2003), Tổ chức lãnh thổ du lịch Quảng Nam – Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
51. Nguyễn Thị Thống Nhất (2014), Khai thác hợp lý các di sản văn hóa thế giới nhằm phát triển du lịch miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
52. Nguyễn Thị Minh Ngọc (chủ biên, 2009), Bài giảng Hệ thống Di tích lịch sử văn hóa và Danh thắng Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội.
53. Lê Đình Phúc (1996), Huế - di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng, NXB Chính trị Quốc gia.
54. Quốc hội Nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa,Số 28/2001/QH10
55. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch
56. Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, Số 32/2009/QH12.
57. Trương Sỹ Quý, Hà Quang Thơ (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đà Nẵng.
58. Sở Công nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế (2007), Đề án Khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề và ngành nghề TTCN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2007 – 2015.
59. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thừa Thiên - Huế (2014), Quy hoạch phát triển nghề và làng nghề trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2020, định hướng đến năm 2025, Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Thừa Thiên - Huế.
60. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế, Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 đến 2013.
61. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế, (2009), Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2015, định hướng đến 2020
62. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế, (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên - Huế giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030 (do Akitek Tenggara – Singapore tư vấn)
63. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế (2014), Báo cáo Tổng kết phòng di sản văn hóa năm 2013.
64. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế (2014), Danh mục di tích đã được công nhận phân theo đơn vị hành chính tính đến năm 2013.
65. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế, Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng TTH (2010), Hiện trạng và phương án tu bổ - tôn tạo các di tích lịch sử - văn hóa đã được xếp hạng, Địa điểm: Thành phố Huế;huyện Hương Trà; huyện Hương Thủy; huyện Phú Vang; huyện Phú Lộc; huyện Phong Điền; huyện Quảng Điền; huyện Nam Đông; huyện A Lưới - tỉnh TTH
66. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên - Huế, Báo cáo Công tác quản lý lễ hội trên địa bàn tình Thừa Thiên - Huế năm 2013.
67. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thừa Thiên - Huế (2014), Báo cáo tình hình hoạt động Ca huế trên sông Hương.
68. Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
69. Trần Đức Thanh (2005), Đánh giá tài nguyên du lịch Thanh Hóa, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
70. Trần Văn Thắng (1995), Đánh giá khả năng khai thác các di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ mục đích du lịch, luận án PTS khoa học Địa lý - địa chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
71. Trần Văn Thắng (1994), Một số kết quả bước đầu về nghiên cứu môi trường du lịch Huế, Thông báo Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
72. Trần Văn Thắng (1994), Đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch nhân văn Thừa Thiên
- Huế, Tập san Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Huế.
73. Bùi Quang Thắng (2009), Văn hóa phi vật thể ở Hội An, NXB Thế giới,
74. Lê Đức Thắng (1996), Quy hoạch các điểm du lịch với việc khai thác di sản kiến trúc, văn hóa – lịch sử khu vực Hà Nội, Luận án PTS Khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
75. Nguyễn Quyết Thắng (2012), Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,
76. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên, 1999), Dân số - Tài nguyên - Môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.
77. Trần Kiều Lại Thủy (1997), Ăm nhạc cung đình triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế.
78. Đỗ Quốc Thông (2004), Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh với việc khai thác tài nguyên du lịch vùng phụ cận, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
79. Ngô Thị Thuận (2006), Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế (Dùng cho sinh viên các ngành kinh tế, kế toán, kinh doanh và quản trị doanh nghiệp), Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
80. Bùi Thị Thu (2012), Xây dựng cơ sở khoa học phục vụ cho việc xác định các tuyến du lịch ở tỉnh Quảng Trị, Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Khoa học, Huế.
81. Nguyễn Cao Thường và Tô Đăng Hải (1990), Thống kê du lịch, NXB Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.
82. Lê Văn Tin (1999), Đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên - Huế phục vụ du lịch, Luận án tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
83. Tổng cục du lịch - Trung tâm thông tin du lịch (2013), Số liệu thống kê chủ yếu ngành du lịch, NXB Thanh Niên, Hà Nội.
84. Tổng cục du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
85. Tổng cụ du lịch (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
86. Tổng cục du lịch, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Hội Khoa học lịch sử Thừa Thiên - Huế (2012), Tiềm năng và hướng phát triển du lịch Bắc Trung Bộ, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Huế
87. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Tập 1&2, NXB Hồng Đức, TP,Hồ Chí Minh.
88. Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế (2012), 30 bảo tồn và phát huy giá trị Di sản văn hóa Huế (1982-2012).
89. Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế (2014), Báo cáo tổng kết năm 2013.