Đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam - 11



Stt


Tên thiết bị


Thao tác


Nội dung rủi ro

Đánh giá rủi ro trước đối sách


Nội dung đối sách

Sau đối sách

Mức độ thương

tật

Khả năng phát

sinh

Cấp độ rủi

ro

Mức độ thương

tật

Khả năng phát

sinh

Cấp độ rủi

ro






sản phẩm sau hàn





2


Máy hàn tig


Xách máy ra vị trí làm việc


Rơi thiết bị


3


3


9

Đào tạo, cập nhật TCCV

quy định sử dụng xe đẩy để di chuyển

thiết bị


3


4


12

Điều chỉnh chế độ hàn

Điện giật


3


3


9

Sử dụng găng tay sợi khô


3


4


12


Hàn chi tiết

Bỏng do sỉ hàn nóng bắn vào


3


3


9

Sử dụng quần áo BHLĐ

dài tay, đi giầy BHLĐ

cao cổ


3


4


12


3


Máy dập


Để chi tiết vào khuôn


Rơi thiết bị, đứt tay


3


3


9

Đào tạo, cập nhật TCCV

sử dụng 2 tay để cầm chi

tiết


3


4


12

Khởi động máy

Điện giật


3


3


9

Sử dụng găng tay sợi khô


3


4


12

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 99 trang tài liệu này.

Đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam - 11



Stt


Tên thiết bị


Thao tác


Nội dung rủi ro

Đánh giá rủi ro trước đối sách


Nội dung đối sách

Sau đối sách

Mức độ thương

tật

Khả năng phát

sinh

Cấp độ rủi

ro

Mức độ thương

tật

Khả năng phát

sinh

Cấp độ rủi

ro


Lấy sản phẩm


Đứt tay


2


3


6

Sử dụng thiết bị bọc ống tay bằng vải chống

cắt


3


4


12


4


Máy cắt CNC


Khởi động máy


Điện giật


3


3


9

Sử dụng găng tay sợi khô


3


4


12


Chuyển vật liệu lên gá kẹp


Đứt tay


3


3


9

Sử dụng găng tay làm bằng vải chống

cắt


3


4


12


4


Máy cắt CNC


Di chuyển lưỡi cắt gần bề mặt phôi


Phoi bắn vào mắt


2


3


6

Lắp đặt thiết bị chống văng bắn phôi & lưỡi

cắt


3


4


12


Tháo kẹp và lấy chi tiết


Đứt tay


3


3


9

Sử dụng găng tay làm bằng vải chống

cắt


3


4


12


5

Máy cắt cầm

tay


Xách máy ra vị trí làm việc


Rơi thiết bị


3


3


9

Đào tạo, cập nhật TCCV

quy


3


4


12



Stt


Tên thiết bị


Thao tác


Nội dung rủi ro

Đánh giá rủi ro trước đối sách


Nội dung đối sách

Sau đối sách

Mức độ thương

tật

Khả năng phát

sinh

Cấp độ rủi

ro

Mức độ thương

tật

Khả năng phát

sinh

Cấp độ rủi

ro








định sử dụng xe đẩy để di chuyển

thiết bị





Khởi động máy


Điện giật


3


3


9

Sử dụng găng tay sợi khô


3


4


12


Di chuyển lưỡi cắt gần bề mặt chi tiết


Phoi bắn vào mắt


2


3


6

Lắp đặt thiết bị chống văng bắn phôi & lưỡi

cắt


3


4


12


5


Máy cắt cầm tay


Kiểm tra chi tiết đã cắt

Có thể bị cạnh sắc nhọn cứa


3


3


9

Sử dụng găng tay làm bằng vải chống

cắt


3


4


12


6


Máy khoa n

Bật điện nguồn

Có thể

bị điện giật


3


3


9

Sử dụng

găng tay sợi khô


3


4


12


Kẹp cố định chi tiết

Cạnh sắc nhọn cứa đứt tay


3


3


9

Sử dụng găng tay làm bằng vải chống

cắt


3


4


12



Stt


Tên thiết bị


Thao tác


Nội dung rủi ro

Đánh giá rủi ro trước đối sách


Nội dung đối sách

Sau đối sách

Mức độ thương

tật

Khả năng phát

sinh

Cấp độ rủi

ro

Mức độ thương

tật

Khả năng phát

sinh

Cấp độ rủi

ro


Lắp mũi khoan

Cạnh sắc nhọn có thể cứa đứt

tay


3


3


9

Sử dụng găng tay làm bằng vải chống

cắt


3


4


12


6


Máy khoa n


Khoan chi tiết

Phoi, Tool vỡ văng bắn


3


3


9

Lắp đặt thiết bị chống văng bắn phôi

& tool


3


4


12


Tháo chi tiết


Phoi, cạnh sắc nhọn


3


3


9

Sử dụng găng tay làm bằng vải chống

cắt


3


4


12


Gọt ba via


Bavia, cạnh sắc nhọn


2


3


6

Sử dụng thiết bị bọc ống tay bằng vải chống

cắt


3


4


12


7


Máy ép thuỷ lực


Đưa chi tiết vào máy


Đứt tay


3


3


9

Sử dụng găng tay làm bằng vải chống

cắt


3


4


12

Khởi động máy

Điện

giật, kẹp tay


2


3


6

Sử dụng

găng tay sợi khô


3


4


12



Stt


Tên thiết bị


Thao tác


Nội dung rủi ro

Đánh giá rủi ro trước đối sách


Nội dung đối sách

Sau đối sách

Mức độ thương

tật

Khả năng phát

sinh

Cấp độ rủi

ro

Mức độ thương

tật

Khả năng phát

sinh

Cấp độ rủi

ro


Lấy sản phẩm


Đứt tay


3


3


9

Sử dụng găng tay làm bằng vải chống

cắt


3


4


12


8


Băng chuyề n, băng tải


Khởi động băng tải


Điện giật, kẹp tay


2


3


6


Sử dụng găng tay sợi khô


3


4


12


Để chi tiết lên băng tải


Kẹp tay


2


3


6

Lắp đặt cover che chắn phần chuyển động mà tay có thể đưa vào

được


3


4


12

Nguồn: Khảo sát của tác giả


Tiểu kết chương 3

Việc thực hiện đánh giá rủi ro cho người lao động làm việc tại các máy thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập giúp các cấp quản lý kiểm soát một cách chủ động các mối nguy, rủi ro có thể gây ra tai nạn, sự cố cho người lao động cụ thể như: giảm thiểu sự tác động trực tiếp của cơ thể đến các nguồn phát sinh mối nguy, che chắn cơ chế chuyển động của máy có thể gây văng bắn chi tiết. Từ đó giúp ngăn ngừa những rủi ro về TNLĐ và bệnh nghề nghiệp, tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động, đảm bảo kế hoạch sản xuất liên tục, cũng như hoạt động kinh doanh của Công ty.


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Phân xưởng hàn dập đã được áp dụng hệ thống ISO: 45001-2018 tuy nhiên vẫn tồn tại một số nhược điểm cần cải tiến.

Luận văn đã hoàn thành được một số phần việc:

- Đánh giá được thực trạng công tác quản lý ATVSLĐ tại phân xưởng và đánh giá được những điểm còn tồn tại, qua đó đề ra những điểm cần cải tiến giúp cải thiện môi trường làm việc của nhân viên an toàn hơn.

- Đã đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam thông qua việc đánh giá rủi ro để đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro tại phân xưởng.

Thông qua đề tài nghiên cứu giải pháp giảm thiểu rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam đã giúp cải thiện môi trường làm việc của nhân viên tại khu vực phân xưởng hàn dập, tôi mong rằng nó sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn và là ví dụ để các cơ sở khác nhân rộng đối sách đã đề ra giúp thiết lập môi trường làm việc an toàn dành cho người lao động.

2. Khuyến nghị

Nếu chưa có khả năng áp dụng toàn bộ các đối sách được đưa ra trong luận văn này cùng một lúc, các đơn vị khác có thể đánh giá hiện trạng của mình để áp dụng từng phần theo từng thời điểm. Đồng thời cũng cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết để không ngừng cải thiện hệ thống kiểm soát rủi ro cũng như tạo lập môi trường lao động an toàn, góp phần cải thiện hình ảnh của Công ty.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Y tế(2016), Thông tư 19/2016/TT-BYT Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động.

2. Bộ Y tế(2016), Thông tư 26/2016/TT-BYT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.

3. Bộ Y tế(2016), Thông tư 24/2016/TT-BYT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

4. Bộ Y tế(2016), Thông tư 22/2016/TT-BYT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc.

5. Bộ Y tế(2019), Thông tư 02/2019/TT-BYT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc.

6. Bộ Y tế(2002), Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

7. Bộ Công an (2014), Thông tư 52/2014/TT-BCA Quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy chữa cháy.

8. Bộ Công thương (2011), QCVN 03:2011/BLĐTBXH An toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện.

9. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), TCVN 3890:2009 Phương tiện Phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng.

10. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2014), Thông tư 04/2014/TT- BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.

11. Chính phủ (2016), Nghị định 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động.

12. Chính phủ (2016), Nghị định 44/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật

Xem tất cả 99 trang.

Ngày đăng: 09/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí