Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 - 1


ĐẠI HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG



PHẠM NHƯ THỊNH


ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2015


Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN YÊM


Hà Nội – Năm 2013

LỜI CẢM ƠN

Với tất cả lòng chân thành, em xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Đại học Quốc gia Hà Nội, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh; Phòng cảnh sát PCTP về môi trường Công an tỉnh Quảng Ninh; Bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thành Luận văn.

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới các cán bộ trong Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và môi trường – Đại học quốc gia Hà Nội đã luôn tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho tôi rất nhiều kiến thức, kỹ năng làm việc, giúp đỡ tôi trong học tập, nghiên cứu khoa học và trong suốt quá trình thực hiện luận văn này.

Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự chỉ bảo, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS Trần Yêm – Đại học Quốc gia Hà Nội cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trung tâm nghiên cứu tài nguyên và môi trường đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn này./.

Hà Nội, ngày.....tháng .... năm 2013

Tác giả Luận Văn


Phạm Như Thịnh

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung của Luận văn này được hình thành và phát triển từ những quan điểm của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS Trần Yêm. Các số liệu và kết quả có được trong Luận văn là hoàn toàn trung thực.


Hà Nội, ngày ..... tháng ..... năm 2013

TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Phạm Như Thịnh

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC. iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. vi

DANH MỤC BẢNG vii

DANH MỤC HÌNH vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI 3

1.1. Cơ sở lý luận về CTNH 3

1.1.1. Một số khái niệm về CTNH 3

1.1.2. Nguồn gốc và phân loại CTNH 4

1.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh CTNH 4

1.1.2.2. Phân loại CTNH 5

1.2. Hiện trạng về chất thải nguy hại trên thế giới và ở Việt Nam 7

1.2.1. Tình hình phát sinh CTNH trên thế giới và ở Việt Nam 7

1.2.1.1. Tình hình phát sinh CTNH trên thế giới 7

1.2.1.2. Tình hình phát sinh CTNH của Việt Nam 8

1.2.2. Tình hình quản lý CTNH trên thế giới và ở Việt Nam 12

1.2.2.1. Tình hình quản lý CTNH trên thế giới 12

1.2.2.2. Tình hình quản lý CTNH tại Việt Nam 15

1.3. Tổng quan vùng nghiên cứu 17

1.3.1. Điều kiện tự nhiên 17

1.3.2. Tình hình kinh tế xã hội 18

CHƯƠNG II 21

ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

2.1. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu. 21

2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 21

2.1.2. Thời gian nghiên cứu 21

2.1.3. Đối tượng nghiên cứu 21

2.2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 21

2.2.1. Phương pháp luận 21

2.2.2. Các phương pháp nghiên cứu. 21

CHƯƠNG III 24

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24

3.1. Hiện trạng nguồn, khối lượng và thành phần chất thải nguy hại 24

3.1.1. Các loại nguồn thải và đặc điểm của chất thải nguy hại 24

3.1.1.1. CTNH phát sinh từ lĩnh vực công nghiệp 24

3.1.1.2. CTNH từ ngành Y tế 25

3.1.1.3. CTNH từ sản xuất nông nghiệp 25

3.1.1.4. CTNH từ hoạt động khác 26

3.1.2. Khối lượng và thành phần chất thải nguy hại 26

3.1.2.1. Khối lượng phát sinh CTNH 26

3.1.2.2. Thành phần CTNH 28

3.2. Đánh giá ảnh hưởng của CTNH đến môi trường và sức khỏe cộng đồng 36

3.2.1. Ảnh hưởng đến môi trường đất. 36

3.2.2. Ảnh hưởng đến môi trường nước 37

3.2.3. Ảnh hưởng đến môi trường không khí 38

3.2.4. Ảnh hưởng đến hệ sinh thái 39

3.2.5. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng 39

3.3. Đánh giá hiện trạng xử lý vi phạm và quản lý CTNH tại tỉnh Quảng Ninh 41

3.3.1 Các vụ vi phạm về quản lý CTNH 41

3.3.2. Tổ chức quản lý 43

3.3.3. Hiện trạng các văn bản pháp luật về quản lý CTNH của tỉnh Quảng Ninh 45

3.3.4. Các hoạt động quản lý đang được thực hiện tại Quảng Ninh 46

3.3.6. Các công nghệ xử lý CTNH đang được áp dụng tại Quảng Ninh 54

3.4. Dự báo nguồn, khối luợng và thành phần CTNH của tỉnh Quảng Ninh 56

3.4.1. Cơ sở dự báo 56

3.4.2. Kết quả dự báo 56

3.5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý CTNH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh 59

3.5.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp 59

3.5.2. Các giải pháp quản lý CTNH 60

3.5.2.1. Quản lý CTNH an toàn 60

3.5.2.2. Đề xuất quy trình quản lý CTNH 68

3.5.2.3. Hoàn thiện, bổ sung, nâng cao thể chế về quản lý CTNH 70

3.5.2.4. Nâng cao nhận thức và năng lực quản lý CTNH 72

3.5.2.5. Đề xuất biện pháp kinh tế hỗ trợ 77

3.5.2.6. Ứng dụng tin học để quản lý cơ sở dữ liệu CTNH 80

3.5.3. Các biện pháp công nghệ xử lý CTNH 81

3.5.3.1. Giảm thiểu CTNH tại nguồn 81

3.5.3.2. Công nghệ xử lý hóa - lý 82

3.5.3.3. Các quá trình sinh học 84

3.5.3.4. Các quá trình xử lý nhiệt 84

3.5.3.5. Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh 86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88

1. Kết luận 88

2. Kiến nghị 89

2.1. Đối với các cơ quan nhà nước 89

1.2. Đối với các đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển, lưu giữ, xử lý CTNH...90

TÀI LIỆU THAM KHẢO 91

PHỤ LỤC 93

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT‌


Cụm từ viết tắt

Giải nghĩa cụm từ viết tắt

CT

Chất thải

CTCN

Chất thải công nghiệp

CTR

Chất thải rắn

CTNH

Chất thải nguy hại

BVMT

Bảo vệ môi trường

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

SX & TM

Sản xuất và thương mại

PCB

Polychlorinated Biphenyl

UBND

Ủy ban nhân dân

TP, TX

Thành phố, thị xã

KCN

Khu công nghiệp

KTTĐ

Kinh tế trọng điểm

QCVN07:2009/BTNMT

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải

nguy hại

TT số 12

Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc “Quy

định về quản lý chất thải nguy hại”

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 109 trang tài liệu này.

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 - 1

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Một số loại CTNH chính ở Việt Nam cần được giám sát đặc biệt 9

Bảng 1.2. CTNH phát sinh ở các vùng kinh tế trọng điểm 10

Bảng 1.3. Lượng CTNH phát sinh theo ngành 11

Bảng 3.1. Số lượng CTNH phát sinh, vận chuyển và thu gom xử lý hàng năm tại Quảng Ninh 27

Bảng 3.2. Thành phần chất thải nguy hại ở các nhóm ngành của 28

tỉnh Quảng Ninh 28

Bảng 3.3. Các đơn vị hành nghề quản lý CTNH tại Quảng Ninh 44

Bảng 3.4. Các đơn vị hành nghề quản lý CTNH ngoài địa bàn do Tổng cục Môi trường cấp phép tham gia hoạt động trên địa bàn tỉnh 45

Bảng 3.5. Công tác cấp sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH hàng năm tại tỉnh Quảng Ninh (ĐVT: sổ) 48

Bảng 3.6. Ước tính lượng CTNH phát sinh trên địa bàn tỉnh năm 2012 57

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Thực trạng CTNH phát sinh tại các cơ sở sản xuất, dịch vụ 11

Hình 1.2. Phương tiện vận chuyển trái phép CTNH không đảm bảo điều kiện theo quy định (Nguồn: báo Công an Nghệ An ngày 28/09/2012) 12

Hình 3.1. Một số hình ảnh về cơ sở tái chế CTNH trái phép bị phát hiện, kiểm tra ở

Quảng Ninh 50

Hình 3.2. Sơ đồ các bên liên quan có trách nhiệm quản lý CTNH 52

Hình 3.3. Đề xuất Quy trình quản lý kỹ thuật CTNH trên địa bàn Quảng Ninh 68

Hình 3.4. Công tác tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra đối với chủ nguồn thải CTNH tại Quảng Ninh 77

Hình 3.5. Sơ đồ hệ thống thu, nộp và sử dụng phí CTNH 78

Hình 3.6. Sơ đồ cơ cấu tổ chức và cơ chế phối hợp giữa các cơ quan 79

Hình 3.7. Mô hình tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật 86

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/06/2022