Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoaṭ tại địa bàn thành phố Hạ Long và đề xuất giải pháp quản lý theo muc̣ tiêu phát triển bền vững - 17



bến tàu, bến xe; chợ; Nhà máy, các cơ sở

sản xuất; bệnh viện.



5

Các đại lý, cửa hàng kinh doanh xăng

dầu

Đồng/cửa

hàng/tháng

500.000

6

Đối với tàu thuyền trên biển



6.1

Đối với tàu thuyền thường xuyên cập

bến




- Tàu thuyền dưới 30 chỗ ngồi

Đồng/phương

tiện/tháng

75.000


- Tàu thuyền từ 30 đến 59 chỗ ngồi

Đồng/phương

tiện/tháng

150.000


- Tàu thuyền trên 59 chỗ ngồi, tàu lưu trú

Đồng/phương

tiện/tháng

225.000

6.2

Đối với tàu thuyền vãng lai không

thường xuyên cập bến

Đồng/phương

tiện/lần

40.000

6.3

Đối với nhà bè kinh doanh ăn uống trên

Vịnh

Đồng/nhà

bè/tháng

640.000

7

Chơ: Các hộ kinh doanh trong chợ



7.1

Chợ các phường



7.1.1

Phường Cao Thắng, Giếng Đáy, Ba Lan,

Cái Dăm



a

Kinh doanh ăn uống, thực phẩm, hải sản,

gia súc, gia cầm tươi sống

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

25.000

b

Kinh doanh hoa quả tươi, rau, giải khát

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

20.000

c

Kinh doanh các ngành hàng khác

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

12.000

7.1.2

Phường Hà Phong, Hà Trung, Hà Khẩu



a

Kinh doanh ăn uống, thực phẩm, hải sản,

gia súc, gia cầm tươi sống

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

18.000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 147 trang tài liệu này.

Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoaṭ tại địa bàn thành phố Hạ Long và đề xuất giải pháp quản lý theo muc̣ tiêu phát triển bền vững - 17


b

Kinh doanh hoa quả tươi, rau, giải khát

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

15.000

c

Kinh doanh các ngành hàng khác

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

10.000

7.1.3

Phường Việt Hưng



a

Kinh doanh ăn uống, thực phẩm, hải sản,

gia súc, gia cầm tươi sống

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

12.000

b

Kinh doanh hoa quả tươi, rau, giải khát

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

10.000

c

Kinh doanh các ngành hàng khác

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

6.000

7.2

Chợ thành phố



7.2.1

Chợ Hạ Long I



a

Kinh doanh hải sản tươi sống

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

100.000

b

Kinh doanh ăn uống, thực phẩm, gia súc,

gia cầm tươi sống, hoa tươi.

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

80.000

c

Kinh doanh hàng rau

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

70.000

d

Kinh doanh hoa khô, quả tươi, giải khát,

hải sản khô

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

60.000

e

Kinh doanh các ngành hàng khác

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

50.000

7.2.2

Chợ Hạ Long II



a

Kinh doanh ăn uống, thực phẩm, hải sản,

gia súc, gia cầm tươi sống

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

80.000

b

Kinh doanh hoa quả tươi, rau, giải khát

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

60.000

c

Kinh doanh các ngành hàng khác

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

50.000


7.2.3

Chợ Vườn Đào



a

Kinh doanh ăn uống, thực phẩm, hải sản,

gia súc, gia cầm tươi sống

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

80.000

b

Kinh doanh hoa quả tươi, rau, giải khát

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

60.000

c

Kinh doanh các ngành hàng khác

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

50.000

7.2.4

Chợ Sa Tô, Cột 3, Hà Lầm, Hà Tu



a

Kinh doanh ăn uống, thực phẩm, hải sản,

gia súc, gia cầm tươi sống

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

55.000

b

Kinh doanh hoa quả tươi, rau, giải khát

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

50.000

c

Kinh doanh các ngành hàng khác

Đồng/điểm kinh

doanh/tháng

40.000

8

Công trình xây dựng (%/Tổng giá trị xây

lắp công trình)



8.1

Công trình xây dựng thuộc khu đô thị

%/giá trị xây lắp

công trình

0,05%

8.2

Công trình xây dựng thuộc khu còn lại

%/giá trị xây lắp

công trình

0,03%

Phụ lục 6: Tỷ lệ (%) trích lại cho đơn vị thu phí trên địa bàn thành phố Hạ Long, thành phố Cẩm Phả.

(Theo Quyết định số 3315/2012/QĐ-UBND ngày 17/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh)


STT

Đơn vị thu phí

Tỷ lệ (%)

A

Các đơn vị quản lý chợ


1

Chợ loại I


a

Khu vực thành phố Hạ Long


-

Chợ Hạ Long I

55%

b

Khu vực Thành phố Cẩm Phả


-

Chợ Trung tâm Cẩm Phả

55%

2

Chợ loại II


a

Khu vực thành phố Hạ Long


-

Chợ thuộc Ủy ban nhân dân thành phố quản lý

80%

-

Chợ thuộc Ủy ban nhân dân phường quản lý

35%

-

Chợ thuộc Ủy ban nhân dân xã quản lý

50%

b

Khu vực Thành phố Cẩm Phả


-

Chợ thuộc Ủy ban nhân dân thành phố quản lý

80%

-

Chợ thuộc Ủy ban nhân dân phường quản lý

35%

-

Chợ thuộc Ủy ban nhân dân xã quản lý

50%

3

Chợ loại III


-

Chợ thuộc Ủy ban nhân dân phường quản lý

35%

-

Chợ thuộc Ủy ban nhân dân xã quản lý

50%

B

Ủy ban nhân dân phường


-

Thu của các đối tượng trong khu vực chợ thuộc phường

quản lý

35%

-

Thu của các đối tượng khác

15%

C

Ủy ban nhân dân xã


-

Thu của các đối tượng trong khu vực chợ thuộc xã quản

50%

-

Thu của các đối tượng khác

15%

Phụ lục 7: Một số công nghệ xử lý rác thải

* Các công nghệ tái chế

- Tái chế giấy

Giấy và carton là thành phần chiếm tỷ lệ cao trong thành phần chất thải sinh hoạt, do đó việc tái chế giấy mang lại nhiều lợi ích về kinh tế nhờ giảm được lượng chất thải đổ vào bãi chôn lấp, tái sử dụng nguồn lợi sẵn có, giảm tác động đến rừng do hạn chế việc khai thác gỗ làm giấy và giảm năng lượng tiêu thụ để sản xuất giấy.

Giấy nguyên liệu

Hồ thủy lực

Bể lọc bằng lưới

Bể lắng

Bể chứa trung gian

Hệ thống cung cấp hơi

Bể chứa chính

Lu sấy

Lu hấp

Hệ thống xeo

giấy

Bể phân phối

Bộ phận lọc cát

Máy cuốn giấy

Sản phẩm

Công nghệ tái chế giấy hiện nay đang được các cơ sở sản xuất chú trọng, với từng công nghệ tái chế giấy khác nhau ta sẽ có những thành phẩm riêng.


Hình 1: Sơ đồ công nghệ tái chế giấy

Sản phẩm sau khi tái chế là loại giấy bồi với chỉ tiêu chuẩn định lượng giấy là 400 g/cm2. Giấy thành phẩm được dùng làm thùng carton mới, một phần cung cấp làm thùng chứa sản phẩm của nhà máy tái chế thủy tinh và phần còn lại cung cấp cho các cơ sở in ấn.

Giấy sau khi phân loại, đóng thành kiện được vận chuyển đến kho chứa, loại giấy chủ yếu được dùng là giấy thùng carton và giấy báo. Giấy được công nhân đưa vào hồ đánh thủy lực. Hồ thủy lực được làm bằng bê tông cốt thép, dạng hình khối trụ tròn. Phía trên có mô tơ điện gắn với cánh quạt dưới đáy hồ. Với hai dây chuyền sản xuất hiện cơ sở có hai hồ tạo bột giấy.

Giấy nguyên liệu cho vào hồ cùng với nước, mô tơ tạo chuyển động tròn cho cánh quạt phía dưới và bắt đầu quá trình đánh tạo bột bên trong hồ. Sau quá trình đánh tạo bột, trong hồ sẽ phân làm hai tầng, tầng nổi lên trên là rác của các loại băng keo, dây nilon, bao nilon, các thành phần nhẹ không lắng được… phần này được vớt ra đem đổ vào cuối ngày. Tầng nằm ở dưới là bột giấy, phần cần thiết cho các quá trình tiếp theo, phần này sẽ được bơm qua bể lọc.

Bột từ hồ thủy lực được bơm bể lọc, tại đây bột theo rãnh hướng dòng chảy qua máng lọc từ trên xuống. Trong quá trình chảy vào bể lắng, rác còn sót lại, phần hạt bột lớn sẽ được giữ lại nhờ màng lưới của máng lọc. Màng lưới được thiết kế sao cho khoảng cách các lỗ lưới giữ lại được rác, các thành phần bột không đạt tiêu chuẩn và chỉ cho cho qua các hạt bột đạt yêu cầu. Rác được thu lại bằng máng thu đặt cuối máng lọc. Bột giấy sau khi qua được lưới lọc tiếp tục chảy vào mương thu dẫn qua bể lắng đặt phía dưới.

Tại bể lắng hình chữ nhật có thành bể được bo tròn theo từng ngăn phù hợp khi đánh bột. các ngăn được sắp xếp dạng zic zắc làm tăng khả năng lắng cho bột, bên trong mỗi ngăn đều gắn cánh khuấy. Nguyên tắc hoạt động của bể khá đặc biệt, được gọi là bể lắng nhưng giống bể tuyển nổi hơn. Bột theo mương dẫn qua bể, một lần nữa bột được cánh khuấy đánh tan, phần không đạt chất lượng hay rác còn dính lại sẽ nổi lên trên, phần này được vớt ra bỏ, phần còn lại gọi là bột chín chìm xuống dưới. Ở dưới đáy bể lắng có hệ thống bơm lấy bột cho qua bể trung gian, tại bể trung gian sẽ được pha hóa chất hay phụ liệu thêm vào, sau đó được đưa qua bể

chứa để điều hòa lượng bột cung cấp cho quá trình sản xuất, mỗi máy xeo có một bể chứa riêng.

Bột phải được trộn đều trước khi bơm qua bể phân phối phải tránh tình trạng bột bị đóng cục hay đóng thành đống dưới đáy bể gây tắt nghẽn đường ống dẫn. Ngoài việc khuấy trộn trước khi bơm bể chứa còn có hệ thống hỗ trợ bơm khi bị nghẹt. Hệ thống có đường ống gắn liền với đường ống dẫn, dùng bơm khí để tạo áp lực đẩy bột khi bị nghẹt.

Hệ thống ống dẫn được nối lại với nhau bằng 3 bể sử dụng 1 bơm hút, ống được đặt thẳng từ trên xuống cắp sát thành bể. Tại mỗi bể đều có gắn van, các bể không hoạt động đồng thời. Ngoài các bộ phận trên, theo cụm bể chứa còn có hệ thống lọc cát. Cát sẽ làm bột giấy mất khả năng kết dính khi qua máy xeo làm sản phẩm tạo ra kém chất lượng, giảm năng suất và thất thoát nguyên liệu.

Sau khi qua lọc cát, bột được dẫn qua bể phân phối, bể được đặt cao phía trên để tạo áp lực tự chảy đưa bột đến các lu sấy. Đây là giai đoạn quyết định của quá trình sản xuất. Sử dụng hệ thống xeo giấy, hệ thống này hoạt động khá phức tạp, giấy sản phẩm ra tốt còn phụ thuộc vào người đứng máy. Bột từ bể phân phối theo ống dẫn vào bể tiếp xúc, khi hoạt động các lu xeo sẽ quay, lúc quay bột giấy từ bể phân phối sẽ bám vào lu, khi lu quay tới màng xeo bột giấy bám vào màng xeo, theo màng xeo bột chuyển tới bộ phận trục ép trước khi qua hệ thống hấp. Độ dày của giấy phụ thuộc vào các lu xeo này, khi ta giảm 1 lu thì độ dày giấy làm ra sẽ giảm.

Hệ thống hấp có nhiệm vụ làm bột giấy mất nước tạo độ dai và mịn cho giấy trước khi qua sấy. Hệ thống có một lu hấp lớn và các trục ép. Lu lớn có đường kính khoảng 2m bên trong rỗng để chứa hơi nóng lấy từ ống dẫn của lò hơi. Hệ thống dình liền với máy xeo, bột sau khi bám vào màng xeo sẽ được chuyển tới vị trí tách màng. Tại đây bột sẽ được chuyển từ màng xeo sang màng hấp, bột giấy được hấp tách nước trước khi tiếp xúc với lu hấp. Sau khi qua lu hấp bột giấy đã chuyển thành giấy nhưng chưa đủ độ dai và cứng. Nhiệt độ lại lu sấy lớn hơn 1000C, nhiệt độ này được cung cấp từ lò hơi.Giấy hình thành từ quá trình hấp được chuyển qua các lu sấy nhằm tăng độ dai và mịnSau khi sấy xong giấy đã đạt tiêu chuẩn và được chuyển qua máy cuốn thành cuộn. Máy cuốn giấy được thiết kế liền với hệ thống sấy.

Hệ thống lò hơi được đặt trong một khu vực riêng cách xa bộ phận sản xuất, hơi sau khi hình thành được dẫn qua hệ thống ống dẫn cặp sát tường cách mái nhà máy đến vị trí các lu hấp và sấy.

- Tái chế nhựa

Với khả năng thay thế các sản phẩm từ giấy và kim loại cao các sản phẩm như ngày nay được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống. Sản phẩm nhựa đa dạng về hình dáng, nhẹ dễ vận chuyển có thể chứa dụng nhiều dạng vật chất. Ngoài ra, thành phần nilon cũng chiếm tỉ lệ lớn trong thành phần chất thải rắn. Như vậy, thu hồi và tái chế nhựa, nilon sẽ giảm đáng kể thể tích ô chôn lấp CTR.

Sản phẩm sau tái chế là các bao tải nilon cung cấp cho nhà máy làm phân compost để chứa sản phẩm cung cấp cho thị trường, ngoài ra còn tạo ra các sản phẩm khác như bao bì nilon, tấm trải bằng nhựa, thùng, thau, rổ, hộp….

Sau khi phân loại, phế liệu được đem rửa hay giặt tùy theo độ nhiễm bẩn của nguyên liệu. Nước được dùng là nước giếng, nước sau sử dụng thải bỏ vào đường nước sinh hoạt không tuần hoàn tái sinh lại. Sau đó, đem phơi khô và xay bằng máy nghiền. Sau khi xay được đem sấy khô để tránh hiện tượng còn nước cản trở quá trình kết dính trong quá trình nấu tạo sợi sau cùng.

Sợi nhựa tạo ra từ công đoạn 1 được cắt nhỏ bằng máy nghiền với kích thước bằng hạt lựu. Sau đó, hạt nhựa được đem pha hóa chất. Quá trình pha hóa chất như sau: 1 thùng hạt nhựa + 1 ca bột màu + 1 ca bột tẩy + 1 nắm bột chống cháy + 1 ca chất hóa dẻo. Khi hạt nhựa được sấy khô đến nhiệt độ khoảng 60 – 700C thì được đem vào máng chứa của thiết bị tạo ống. Dưới sức nóng, tốc độ quay và ép của máy thì hạt nhựa được nấu chảy ra ở dạng sệt. Sau đó được đẩy ra ngoài qua một ống có thổi khí gọi là ống thổi tạo ống. Tùy theo yêu cầu sản xuất của khách hàng mà người quản lý sẽ điều chỉnh lại miệng ống thổi khí, như thế có thể tao ra được nhiều sản phẩm khác nhau từ một máy.

Để giảm nhiệt độ và định hình sản phẩm người ta cho sản phẩm mới tạo qua một máng chứa nước lạnh. Nguồn nước được lấy từ nước giếng và máng có đường tuần hoàn nước xuống hầm chứa nước đặt dưới sàn nhà. Sản phẩm được chạy qua máy in tạo chữ tạo hoa văn cho sản phẩm hay máy keo dán nhãn hiệu sản phẩm.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 17/05/2022