mang tính chất bắt buộc như làm việc, đi công tác hay tham gia sự kiện thì mọi người mới lựa chọn khách sạn làm nơi lưu trú.
Theo Hình thức chuyến đi:
[VALUE] (25,6%)
Hình thức chuyến đi
[VALUE] (22,4%)
Cá nhân (1 hoặc 2 người)
Nhóm (3 đến 6 người) Đoàn (7 người trở lên)
[VALUE] (52%)
(Nguồn: Xử lý SPSS & Excel)
Biểu đồ 2.10 Cơ cấu mẫu theo hình thức chuyến đi
Từ biểu đồ, thấy được: Có đến 52% khách hàng trả lời đi theo hình thức
“nhóm”, 25,6% đi theo hình thức “đoàn” và 22,4% hình thức “cá nhân”.
Theo lý do chọn Hữu Nghị:
Lý do chọn Hữu Nghị
[VALUE] (93,61%(2)4,8%)
[VALUE] (40%)
[VALUE]
(25,6%)
Giá rẻ
Chất lượng dịch vụ tốt Vị trí thuận tiện
Khác
(Nguồn: Xử lý SPSS & Excel)
Biểu đồ 2.11 Cơ cấu mẫu theo lý do chọn Hữu Nghị
Qua biểu đồ, ta thấy: Có lên đến 40% người tham gia khảo sát trả lời chọn hữu Nghị vì “vị trí thuận lợi”, 25,6% trả lời vì “chất lượng dịch vụ tốt”, 24,8% vì giá rẻ và ít nhất là “khác” với 9,6%.
Theo Số lần lưu trú ở Hữu Nghị:
[VALUE] (17,6%)
Số lần lưu trú
[VALUE] (13,6%)
[VALUE] (23,2%)
[VALUE] (45,6%)
Lần đầu tiên Lần thứ 2
Lần thứ 3
Lần thứ 4 trở lên
(Nguồn: Xử lý SPSS & Excel)
Biểu đồ 2.12 Cơ cấu mẫu theo số lần lưu trú
Từ biểu đồ, ta thấy: Có đến 45,6% khách hàng trả lời đã sử dụng dịch vụ lưu trú của Hữu Nghị đến “lần thứ 3”, 23,2% lưu trú “lần thứ 2”, 17,6% lưu trú “lần thứ 4” và 13.6% “lưu trú lần đầu”. Thấy rằng cơ bản khách hàng đều đã lựa chọn dịch vụ lưu trú của Hữu Nghị nhiều lần.
2.2.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Đánh giá độ tin cậy của các biến quan sát trong thang đo
Bảng 2. 6 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đối với các biến độc lập
Tương quan biến tổng | Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến | |
I. Sự tin cậy: Cronbach’s Alpha = 0.731 | ||
Khách sạn cung cấp dịch vụ đúng như đã cam kết. | 0.667 | 0.612 |
Khách sạn lưu trữ chính xác và an toàn thông tin của Anh/Chị. | 0.220 | 0.813 |
Dịch vụ được thực hiện đúng ngay từ đầu. | 0.558 | 0.660 |
Quá trình check in/ check out diễn ra đúng giờ và nhanh chóng. | 0.492 | 0.687 |
Có thể bạn quan tâm!
- Tình Hình Hoạt Động Kinh Doanh Của Khách Sạn Hữu Nghị Trong Giai Đoạn 2017 Đến 2019
- Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Của Khách Sạn Hữu Nghị Trong 3
- Kết Quả Khảo Sát Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Lưu Trú Tại Khách Sạn Hữu Nghị
- Kiểm Định Kmo Và Bartlett’S Efa Của Biến Phụ Thuộc
- Kiểm Định Hiện Tượng Đa Cộng Tuyến
- Kết Quả Kiểm Định One Sample T-Test Về Chất Lượng Dịch Vụ Lưu Trú
Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.
0.644 | 0.631 | |
II. Sự đảm bảo: Cronbach’s Alpha = 0.807 | ||
Cách cư xử của nhân viên của khách sạn tạo được niềm tin cho Anh/Chị. | 0.634 | 0.753 |
Anh/Chị cảm thấy an toàn khi lưu trú tại khách sạn. | 0.672 | 0.734 |
Nhân viên khách sạn luôn lịch sự và tôn trọng với Anh/Chị. | 0.548 | 0.792 |
Nhân viên khách sạn có đủ kiến thức và kỹ năng để thực hiện dịch vụ cho Anh/Chị. | 0.648 | 0.749 |
III. Năng lực đáp ứng: Cronbach’s Alpha = 0.805 | ||
Nhân viên khách sạn cho Anh/Chị biết thời gian dịch vụ được thực hiện. | 0.608 | 0.762 |
Đội ngũ nhân viên luôn nhanh chóng thực hiện dịch vụ cho Anh/Chị. | 0.531 | 0.799 |
Nhân viên khách sạn luôn sẵn sàng giúp đỡ Anh/Chị. | 0.639 | 0.746 |
Nhân viên không tỏ ra quá bận rộn đến nỗi không đáp ứng yêu cầu của Anh/Chị. | 0.713 | 0.713 |
IV. Sự đồng cảm: Cronbach’s Alpha = 0.833 | ||
Nhân viên luôn thể hiện sự quan tâm tới Anh/Chị. | 0.629 | 0.802 |
Khách sạn luôn đặt lợi ích của Anh/Chị lên hàng đầu. | 0.628 | 0.809 |
Nhân viên khách sạn nắm bắt được các nhu cầu của Anh/Chị. | 0.638 | 0.801 |
Khách sạn cung cấp dịch vụ trong thời gian thuận tiện (24/24 giờ). | 0.630 | 0.802 |
Khách sạn luôn tích cực lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến của Anh/Chị. | 0.691 | 0.783 |
V. Phương tiện hữu hình: Cronbach’s Alpha = 0.816 | ||
Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu và dễ | 0.716 | 0.730 |
Không gian lưu trú thoáng mát và sạch sẽ. | 0.621 | 0.776 |
Buồng phòng được trang trí hợp lý, đẹp mắt. | 0.656 | 0.760 |
Có chỗ đậu, đỗ xe rộng rãi. | 0.556 | 0.805 |
(Nguồn: Xử lý SPSS)
Qua bảng kết quả kiểm định ở trên, ta thấy được: Tất cả biến quan sát của các nhân tố độc lập trong nghiên cứu đều thỏa mãn điều kiện, có hệ số tương quan biến tổng > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6. Duy nhất chỉ có biến quan sát TC2 (khách sạn lưu trữ chính xác và an toàn thông tin của Anh/Chị.), có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 nên biến quan sát này bị loại khỏi mô hình.
Bảng 2. 7 Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha đối với biến phụ thuộc
Tương quan biến tổng | Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến | |
I. Chất lượng dịch vụ lưu trú: Cronbach’s Alpha = 0.769 | ||
Anh/Chị hài lòng về chất lượng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Hữu Nghị | 0.598 | 0.695 |
Anh/Chị sẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ lưu trú tại khách sạn Hữu nghị | 0.664 | 0.616 |
Anh/Chị sẵn sàng giới thiệu cho bạn bè, người thân về khách sạn Hữu Nghị | 0.549 | 0.747 |
(Nguồn: Xử lý SPSS)
Từ bảng kiểm định của biến phụ thuộc, ta thấy: Cả ba biến quan sát đều có tương quan biến tổng đều > 0.3 và hệ số Cronbach’s Alpha đều > 0.6, thỏa mãn điều kiện để tiếp tục thực hiện nghiên cứu.
2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá đối với các biến độc lập
Thang đo chất lượng dịch vụ lưu trú của khách sạn Hữu Nghị theo mô hình nghiên cứu gồm 5 nhân tố chính và được đo lường bằng 22 biến quan sát. Sau khi tiến hành kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha thì còn 21 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy và tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá. Phân tích nhân tố khám phá EFA được sử dụng để xem xét mối quan hệ giữa các biến ở tất cả các nhân tố khác nhau nhằm phát hiện ra những biến quan sát tải lên nhiều nhân tố hoặc các
Bảng 2. 8 Kiểm định KMO và Bartlett’s EFA của biến độc lập _ lần 1
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy | ,821 | |
Bartlett’s Test of Sphericity | Approx. Chi-Square | 1175,291 |
df | 210 | |
Sig. | ,000 |
biến quan sát bị phân sai nhân tố từ ban đầu.
(Nguồn: Xử lý SPSS)
Qua kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO bằng 0,821 > 0,5 với mức ý nghĩa bằng 0 (sig=0,000), cho thấy thực hiện phân tích EFA là phù hợp.
Vì chất lượng dịch vụ lưu trú của khách sạn Hữu Nghị chịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau, vậy để xác định các nhân tố tác động cần tiến hành phân tích nhân tố khám phá dựa trên 21 biến quan sát sau khi đã kiểm định độ tin cậy. Việc phân tích nhân tố sẽ giúp xem xét có thể rút gọn tập 21 biến quan sát thành một tập F (F Tiến hành phân tích nhân tố EFA lần 1: Bảng 2. 9 Ma trận xoay nhân tố đối với các biến độc lập _ lần 1 Biến độc lập Component 1 2 3 4 5 Nhân viên luôn thể hiện sự quan tâm tới Anh/Chị. 0.782 Khách sạn luôn tích cực lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến của Anh/Chị. 0.765 Khách sạn cung cấp dịch vụ trong thời gian thuận tiện (24/24 giờ). 0.743 Nhân viên khách sạn nắm bắt được các nhu cầu của Anh/Chị. 0.735 Anh/Chị cảm thấy an toàn khi lưu trú tại khách sạn. 0.814 Nhân viên khách sạn có đủ kiến thức và kỹ năng để thực hiện dịch vụ cho Anh/Chị. 0.767 Cách cư xử của nhân viên của khách sạn tạo được niềm tin cho Anh/Chị. 0.739 Nhân viên khách sạn luôn lịch sự và tôn trọng với Anh/Chị. 0.688 Khách sạn luôn đặt lợi ích của Anh/Chị lên hàng đầu. 0.552 0.635 Khách sạn Hữu Nghị là điểm đến lưu trú tin cậy. 0.816 Khách sạn cung cấp dịch vụ đúng như đã cam kết. 0.790 Dịch vụ được thực hiện đúng ngay từ đầu 0.781 Quá trình check in/ check out diễn ra đúng giờ và nhanh chóng. 0.702 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu và dễ dàng sử dụng. 0.779 Buồng phòng được trang trí hợp lý, đẹp mắt. 0.776 Có chỗ đậu, đỗ xe rộng rãi. 0.767 Không gian lưu trú thoáng mát và sạch sẽ. 0.761 Nhân viên khách sạn luôn sẵn sàng giúp đỡ Anh/Chị. 0.757 Đội ngũ nhân viên luôn nhanh chóng thực hiện dịch vụ cho Anh/Chị. 0.738 Nhân viên không tỏ ra quá bận rộn đến nỗi không đáp ứng yêu cầu của Anh/Chị. 0.730 Nhân viên khách sạn cho Anh/Chị biết thời gian dịch vụ được thực hiện. 0.699 (Nguồn: Xử lý SPSS) Dựa vào bảng ma trận xoay nhân tố trên, ta thấy: Kết quả sau khi xoay, rút ra được 5 nhân tố với giá trị hệ số tải Factor loading của mỗi biến quan sát đều > 0,5, thỏa mãn điều kiện của hệ số tải Factor loading, duy chỉ có biến quan sát DC2 (khách sạn luôn đặt lợi ích của Anh/Chị lên hàng đầu) được tải lên ở cả 2 nhân tố nên biến DC2 bị loại. Tiến hành xoay ma trận nhân tố lần 2: Bảng 2. 10 Kiểm định KMO và Bartlett’s EFA của biến độc lập _ lần 2 KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy ,811 Bartlett’s Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1034,534 df 190 Sig. ,000 (Nguồn: Xử lý SPSS) Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố lần 2 cho thấy: Hệ số KMO bằng 0,811 > 0,5 với mức ý nghĩa bằng 0 (sig=0,000), tức thực hiện phân tích EFA vẫn phù hợp. Tiến hành phân tích nhân tố EFA lần 2: Bảng 2. 11 Xoay ma trận nhân tố đối với các biến độc lập _ lần 2 Component 1 2 3 4 5 Khách sạn Hữu Nghị là điểm đến lưu trú tin cậy. 0.817 Khách sạn cung cấp dịch vụ đúng như đã cam kết. 0.799 Dịch vụ được thực hiện đúng ngay từ đầu 0.780 Quá trình check in/ check out diễn ra đúng giờ và nhanh chóng. 0.695 Nhân viên luôn thể hiện sự quan tâm tới Anh/Chị. 0.782 Khách sạn luôn tích cực lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến của Anh/Chị. 0.770 Khách sạn cung cấp dịch vụ trong thời gian thuận tiện (24/24 giờ). 0.762 Nhân viên khách sạn nắm bắt được các nhu cầu của Anh/Chị. 0.729 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng nhu cầu và dễ dàng sử dụng. 0.779 Buồng phòng được trang trí hợp lý, đẹp mắt. 0.778 Có chỗ đậu, đỗ xe rộng rãi. 0.765 Không gian lưu trú thoáng mát và sạch sẽ. 0.765 Anh/Chị cảm thấy an toàn khi lưu trú tại khách sạn. 0.826 Nhân viên khách sạn có đủ kiến thức và kỹ năng để thực hiện dịch vụ cho Anh/Chị. 0.781 Cách cư xử của nhân viên của khách sạn tạo được niềm tin cho Anh/Chị. 0.728 Nhân viên khách sạn luôn lịch sự và tôn trọng với Anh/Chị. 0.680 Nhân viên khách sạn luôn sẵn sàng giúp đỡ 0.756