Phân Tích Độ Tin Cậy Của Thang Đo Bằng Hệ Số Cronbach’S Alpha


Trước tiên, để đảm bảo tính khách quan, cũng như đảm bảo tính đại diện của mẫu cho tổng thể, Nghiên cứu được tiến hành trên cả 6 địa điểm giao dịch của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Vietcombank. Thông qua quan sát tại các Phòng giao dịch trong vòng 5 ngày để xác định số lượng khách hàng bình quân đến giao dịch tại từng địa điểm mỗi ngày.

Bước 2: Phát phiếu điều tra thuận tiện

Điều tra viên sẽ đứng tại cửa ra vào trụ sở chi nhánh ngân hàng cũng như các phòng giao dịch từ giờ mở cửa, sau khi khách hàng giao dịch và ngồi đợi, thì sẽ phát phiếu phỏng vấn cho khách hàng. Điều tra viên phát phiếu và giải thích mục đích của đề tài, đề nghị khách hàng hợp tác. Nếu khách hàng đồng ý đánh phiếu phỏng vấn, điều tra viên sẽ thu hồi lại phiếu tại cửa ra vào trụ sở chi nhánh hoặc phòng giao dịch. Nếu trường hợp khách hàng không đồng ý phỏng vấn hoặc một lý do khác khiến điều tra viên không thu thập được thông tin từ khách hàng đó, thì điều tra viên chọn ngay khách hàng khác để tiến hành thu thập thông tin dữ liệu. Việc điều tra tiến hành cho đến khi thu thập đủ 135 phiếu phỏng vấn hợp lệ.

Địa điểm điều tra: được sắp xếp theo lịch trình chuẩn bị trước, nhằm đảm tính khách quan và độ tin cậy đối với dữ liệu thu thập được.

Bước 3: Tiến hành điều tra

Điều tra được tiến hành trong vòng 4 tuần từ ngày 1/3/2013 đến ngày 30/3/2013. Nghiên cứu áp dụng phương thức phát phiếu phỏng vấn trực tiếp.

2.2.2.3 Tiến hành điều tra

Tiến hành điều tra thử 30 khách hàng để kiểm tra mức độ rõ ràng và tính chính xác của các từ ngữ. Sau khi điều chỉnh, bảng hỏi được gửi đi phỏng vấn chính thức. Số lượng bảng hỏi thu về hợp lệ là 140 bảng.

2.2.3 Kết quả khảo sát

2.2.3.1 Thống kê mô tả

a. Mô tả về đối tượng Khách hàng

Kết quả khảo sát mẫu theo giới tính cho thấy có sự chênh lệch giữa số lượng KH nam và nữ nhưng sự chênh lệch này không lớn lắm, cụ thể là 45% nam và 55% nữ.


Bảng 2.6 : Mô tả đối tượng khách hàng



Frequency

Percent


Giới tính

Nam

63

45

Nữ

77

55

Total

140

100


Tuổi

18 - 25 tuổi

6

4,3

26 - 35 tuổi

59

42,1

36 - 55 tuổi

68

48,6

Trên 55

7

5,0

Total

140

100


Nghề nghiệp

Hoc sinh, sinh viên

5

3,6

Kinh doanh, buôn bán

54

38,6

Cán bộ, công chức

63

45

Hưu trí

7

5,0

Khác

11

7,9

Total

140

100


Thu nhập

Dưới 2 triệu

9

6,4

2 - 5 triệu

59

42,1

5 - 7 triệu

61

43,6

Trên 7 tr

11

7,9

Total

140

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

Đánh giá chất lượng dịch vụ chuyển nhận tiền quốc tế đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế - 5

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Về độ tuổi sử dụng dịch vụ, cao nhất là từ 36-55 tuổi (48,6%) và tiếp theo là 26-35 tuổi (42,1%). Đây là những độ tuổi mà trong đó đa số người sử dụng dịch vụ đã có việc làm và thu nhập ổn định. Hai nhóm tuổi này cũng có nhu cầu và khả năng tiếp cận, đánh giá toàn diện dựa trên những hiểu biết hay kinh nghiệm sử dụng dịch vụ. Lứa tuổi khảo sát này cũng có mối liên hệ với nghề nghiệp, có thể thấy rõ qua tỷ lệ nghề kinh doanh buôn bán và cán bộ công chức là cao nhất, dựa trên kết quả này có thể nhận biết được nhu cầu lớn của nhóm KH này đồng thời phát triển các nhóm KH còn lại với những giải pháp và chiến lược phù hợp.

Tiêu chí cuối cùng là thu nhập, tập trung chủ yếu từ 2-5 và 5-7 triệu đồng. So với mặt bằng chung trên địch bàn, đây là hai nhóm có thu nhập khá, góp phần tạo nên ưu điểm của mẫu điều tra, cũng là điều kiện thuận lợi để dễ dàng tiếp cận dịch vụ Ngân hàng nói chung và dịch vụ Chuyển nhận tiền quốc tế nói riêng.


b. Thông tin về sử dụng dịch vụ

Bảng 2.7 : Thông tin mức độ sử dụng dịch vụ



Frequency

Percent


Mức độ sử dụng

trong tháng

< 1 lần/tháng

62

44,3

Từ 1 - 2 lần/tháng

57

40,7

Từ 3 - 5 lần/tháng

19

13,6

Trên 5 lần/tháng

2

1,4

Total

140

100,0

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Bảng 2.8: Thông tin mục đích sử dụng dịch vụ



Responses

Percent of Cases

N

Percent

Chuyen tiena


Total

I.7.1 - Chuyen tien nuoc ngoai binh thuong

I.7.2 - Chuyen tien nhanh 10 phut Money Gram

70


48

118

59,3%


40,7%

100.0%

85,4%


58,5%

143,9%

Nhan tiena

I.8.1 - Nhan tien nuoc ngoai binh thuong

72

42,4%

75,0%


I.8.2 - Nhan tien nhanh 10 phut Money Gram

49

28,8%

51,0%


I.8.3 - Nhan tien TNMonex

26

15,3%

27,1%


I.8.4 - Nhan tien Uniteller

23

13,5%

24,0%

Total


170

100.0%

177,1%

Muc dich su dung dich vua


Total

I.9.1 - Tro cap cho than nhan

I.9.2 - Muc dich hoc tap

I.9.3 - Chua benh

I.9.4 - Du lich

I.9.5 - Di cong tac

I.9.6 - Dinh cu o nuoc ngoai

I.9.7 - Tra phi

I.9.8 - Khac

70

26,9%

50,0%

11

4,2%

7,9%

5

1,9%

3,6%

27

10,4%

19,3%

39

15,0%

27,9%

9

3,5%

6,4%

35

13,5%

25,0%

64

24,6%

45,7%

260

100,0%

185,7%

a. Dichotomy group tabulated at value 1.

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)


Mức độ sử dụng của KH đối với dịch vụ Chuyển nhận tiền quốc tế chủ yếu ít hơn 1 lần/tháng đến 2 lần/tháng. Tuy vậy, các phương thức chuyển nhận tiền được KH lựa chọn khá đa dạng chứng tỏ NH cũng đã triển khai dịch vụ khá phong phú. Mục đích sử dụng dịch vụ lớn nhất là trợ cấp cho thân nhân (có thể là thân nhân nước ngoài chuyển tiền về hoặc trong nước chuyển tiền đi). Trong thời gian tới, NH cần giúp KH biết thêm nhiều tiện ích của dịch vụ để tăng mức độ thường xuyên sử dụng hơn nữa cũng như thu hút thêm KH mới đến giao dịch.

c. Thống kê mô tả giá trị trung bình

Thống kê mô tả giá trị trung bình nhằm xếp hạng các biến theo giá trị trung

bình về mức độ hài lòng.

Bảng 2.9: 5 biến có giá trị trung bình lớn nhất



Mean

PT3 - Nhan vien cua Ngan hang co trang phuc gon gang, lich su

3,97

PT4 - Cac tai lieu huong dan dich vu duoc bay bien khoa hoc va tien

loi cho anh/chi

3,94

PT1 - Ngan hang co trang thiet bi hien dai

3,84

PT2 - Co so vat chat khang trang, trang web chuyen nghiep, he thong

co day du cac noi dung phuc vu cho giao dich

3,82

TC4 - Khi anh/chi co thac mac hay khieu nai, Ngan hang luon tu van

va giai quyet thoa dang

3,80

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Giá trị trung bình của các biến điều tra đều lớn hơn 3,2 cho thấy sự đánh giá trung bình của KH về các biến đều trên mức bình thường. Các biến được đánh giá cao nhất bao gồm 4 biến thuộc thành phần Phương tiện hữu hình và một biến thuộc thành phần tin cậy. Điều đó cho thấy sự đánh giá cao của KH về tiềm lực cũng như cơ sở vật chất kỹ thuật của Vietcombank – Huế.


2.2.3.2 Phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha

Bảng 2.10 : Hệ số Alpha của các thành phần trong thang đo SERVPERF



Item-Total Statistics


Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item

Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha

if Item

Deleted

Thành phần tin cậy: Alpha = 0,737

TC1

14,69

5,440

0,565

0,667

TC2

14,81

5,721

0,472

0,702

TC3

14,69

5,670

0,465

0,704

TC4

14,54

5,286

0,517

0,685

TC5

14,62

5,733

0,479

0,699

Thành phần đáp ứng: Alpha = 0,742

DU1

10,16

3,774

0,537

0,682

DU2

10,48

3,618

0,636

0,626

DU3

10,44

3,889

0,531

0,685

DU4

10,34

3,939

0,445

0,735

Thành phần năng lực phục vụ: Alpha = 0,747

NL1

14,74

5,703

0,457

0,721

NL2

14,68

4,953

0,611

0,663

NL3

14,59

5,423

0,464

0,720

NL4

14,65

5,395

0,485

0,712

NL5

14,65

5,279

0,541

0,691

Thành phần đồng cảm: Alpha = 0,819

DC1

13,41

8,171

0,582

0,792

DC2

13,54

8,035

0,617

0,782

DC3

13,59

7,971

0,603

0,785

DC4

13,51

7,288

0,680

0,762

DC5

13,16

7,529

0,580

0,795

Thành phần phương tiện hữu hình: Alpha = 0,768

PT1

15,42

5,800

0,537

0,728

PT2

15,44

6,204

0,549

0,723

PT3

15,29

5,918

0,569

0,715

PT4

15,31

6,476

0,524

0,732

PT5

15,57

6,016

0,522

0,732

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)


Những biến có hệ số với tương quan biến tổng (Item Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995). Còn thông thường, thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được và khi thang đo có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 được đánh giá là thang đo lường tốt.

Kết quả đánh giá thang đo chất lượng dịch vụ Chuyển nhận tiền quốc tế đối với KH cá nhân: Đối với cả năm thành phần: Tin cậy, Đáp ứng, Năng lực phục vụ, Đồng cảm và Phương tiện hữu hình: Cronbach’s Alpha đều lớn hơn 0,6. 22 biến quan sát thuộc năm thành phần này đều có hệ số tương quan với biến tổng lớn hơn 0,3. Do đó ta không loại biến quan sát nào trong 24 biến quan sát trên.

Cronbach’s Alpha của năm thành phần đều lớn hơn 0,7; đặc biệt thành phần Đồng

cảm có Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,8. Điều này chứng tỏ đây là một thang đo khá tốt.

2.2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và loại đi các biến không đảm bảo độ tin cậy, nghiên cứu đi sâu vào phân tích nhân tố. EFA là một phương pháp phân tích thống kê dùng để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998). Các biến được gọi là nhân tố hay các biến tiềm tàng là do chúng không thể được nhận ra một cách trực tiếp. Như vậy, qua phân tích nhân tố với phép rút gọn dữ liệu và biến bằng cách nhóm chúng lại với các nhân tố đại diện.

a. Kết quả phân tích thang đo chất lượng dịch vụ theo mô hình SERVPERF

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố với 24 biến, các biến có hệ số tải (Factor loading) nhỏ hơn 0,5 và nhỏ nhất so với các biến có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 còn lại sẽ bị loại, kết quả thu được lần lượt như sau:

- Phân tích nhân tố lần 1: Loại biến TC3.

- Phân tích nhân tố lần 2: Loại biến DU4.

- Phân tích nhân tố lần 3: Loại biến TC1.

- Phân tích nhân tố lần 4: Loại biến NL2.

- Phân tích nhân tố lần 5: các biến còn lại đều có hệ số tải lớn hơn 0,5 nên không loại biến nào.


Cụ thể:

Bảng 2.11: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's của thang đo SERVPERF


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,903


Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-

Square


1,127E3


df

190

Sig.

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, do 0,5≤KMO≤1 nên phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nhìn vào bảng trên ta thấy Sig < 0,05 nên ta hoàn toàn bác bỏ giả thiết Ho, hay các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 2.12 : Ma trận xoay của thang đo SERVPERF


Rotated

Component Matrixa

Component

1

2

3

4

DC4

0,736




DC3

0,663




DC2

0,640




DU1

0,590




DC1

0,556




PT4


0,680



PT3


0,670



PT2


0,654



PT1


0,620



PT5


0,604



TC4


0,579



DC5


0,508



NL1



0,699


NL3



0,673


DU2



0,581


TC2



0,535


DU3



0,535


NL5




0,818

NL4




0,649

TC5




0,623

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)


Tại các mức giá trị EigenValues lớn hơn 1, với phương pháp rút trích Component Principle và phép quay Varimax, phân tích nhân tố EFA đã rút trích được 4 nhân tố từ 20 biến quan sát với phương sai trích được là 57,910% > 50% (đạt yêu cầu), có nghĩa là 4 nhân tố này giải thích được 57,910% biến thiên của dữ liệu (phụ lục 7). Sau 5 lần phân tích EFA, ta có được kết quả trong bảng 2.12.

Bảng 2.13 : Đặt tên các biến quan sát của mô hình sau khi phân tích nhân tố



Tên nhân tố

Các biến quan sát


F1


Đồng cảm

Nhân viên ngân hàng quan tâm đến lợi ích, nhu cầu của

anh/chị

Ngân hàng thể hiện sự quan tâm đến cá nhân anh/chị như gửi thư ngỏ, gửi lời chúc, tặng hoa ngày lễ khi đến giao dịch,… Anh/chị không phải xếp hàng lâu để được phục vụ

Ngân hàng có những điểm giao dịch thuận tiện với anh/chị Phương thức thực hiện dịch vụ Chuyển nhận tiền quốc tế VCB dễ dàng



Ngân hàng có trang thiết bị hiện đại



Cơ sở vật chất khang trang, trang web chuyện nghiệp, hệ



thống có đầy đủ các nội dung phục vụ cho giao dịch



Nhân viên của ngân hàng có trang phục gọn gàng, lịch sự


Phương tiện

Các tài liệu hướng dẫn dịch vụ được bày biện khoa học và

F2

hữu hình và

tiện lợi cho anh/chị


sự quan tâm

Các quầy giao dịch sắp xếp thuận tiện



Khi anh/chị có thắc mắc hay khiếu nại, Ngân hàng luôn tư



vấn và giải quyết thỏa đáng



Ngân hàng thể hiện sự chú ý đặc biệt đến những quan tâm



nhiều nhất của anh/chị



Nhân viên NH luôn lịch sự, nhã nhặn với anh/chị



Nhân viên ngân hàng ngày càng tạo ra sự tin tưởng đối



anh/chị


F3

Năng lực phục vụ

Giao dịch chuyển nhận tiền quốc tế được thực hiện nhanh

chóng

Nhân viên của ngân hàng sẵn sàng trả lời, tận tình hướng dẫn



hồ sơ, thủ tục thực hiện dịch vụ



Ngân hàng VCB luôn thực hiện dịch vụ chuyển nhận tiền



quốc tế đúng như đã cam kết


F4


Uy tín và Nhân viên

Nhân viên ngân hàng luôn cung cấp các thông tin cần thiết

hay những thay đổi về dịch vụ cho anh/chị

Nhân viên ngân hàng luôn trả lời chính xác và rõ ràng các câu hỏi của anh/chị

Ngân hàng VCB là ngân hàng có uy tín


b. Kết quả phân tích thang đo sự thỏa mãn (OS)

Thang đo sự thỏa mãn gồm có 3 biến quan sát. Sau khi đạt độ tin cậy khi kiểm tra bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố được sử dụng để kiểm định lại mức độ hội tụ của các biến quan sát.

Bảng 2.14 : Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của thành phần sự thỏa mãn


KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

0,612

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-

657,444


df

3


Sig.

0,000

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

0.5≤KMO≤1 và Sig < 0.05 nên ta hoàn toàn bác bỏ giả thiết Ho, hay phân tích nhân tố là phù hợp.

Bảng 2.15: Kết quả rút trích thành phần sự thỏa mãn


Total Variance Explained


Component


Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared

Loadings


Total

% of

Variance

Cumulative

%


Total

% of

Variance

Cumulative

%

1

2,416

80,525

80,525

2,416

80,525

80,525

2

0,578

19,277

99,802




3

0,006

0,198

100,000




Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Kết quả bảng 17 cho thấy, với hệ số Eigenvalue > 1 thì có 1 nhân tố rút trích, nhân tố này là nhân tố sự thỏa mãn của KH. Tổng phương sai rút trích là 80,525% (>50%), do đó giá trị phương sai đạt chuẩn. Điều này có nghĩa là nhân tố tạo ra giải thích được 80,525% sự biến thiên của thành phần sự thỏa mãn của khách hàng khi sử dụng dịch vụ Chuyển nhận tiền quốc tế.


2.2.3.4 Xây dựng phương trình hồi quy và kiểm định một số giả thuyết

a. Đánh giá sự phù hợp của mô hình

Đường hồi quy tuyến tính: (OS) = f (F1, F2, F3, F4). Trong đó OS là Sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng dịch vụ Chuyển nhận tiền quốc tế theo mô hình SERVPERF và F1 đến F4 là 4 nhân tố tìm được sau khi phân tích EFA 5 lần.

Bảng 2.16 : Sự tương quan giữa các biến trong mô hình hồi quy của thang đo SERVPERF

Correlations


F1

F2

F3

F4

OS

F1

Pearson Correlation

1

0,622**

0,643**

0,601**

0,702**


Sig. (2-tailed)


0,000

0,000

0,000

0,000


N

140

140

140

140

140

F2

Pearson Correlation

0,622**

1

0,577**

0,516**

0,731**


Sig. (2-tailed)

0,000


0,000

0,000

0,000


N

140

140

140

140

140

F3

Pearson Correlation

0,643**

0,577**

1

0,522**

0,724**


Sig. (2-tailed)

0,000

0,000


0,000

0,000


N

140

140

140

140

140

F4

Pearson Correlation

0,601**

0,516**

0,522**

1

0,649**


Sig. (2-tailed)

0,000

0,000

0,000


0,000


N

140

140

140

140

140

OS

Pearson Correlation

0,702**

0,731**

0,724**

0,649**

1


Sig. (2-tailed)

0,000

0,000

0,000

0,000



N

140

140

140

140

140

**. Correlation is significant at the 0,01 level (2-tailed).

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Nhìn chung các hệ số tương quan giữa các biến độc lập rất nhỏ, điều này đồng nghĩa với việc là rất có thể giữa các biến này không có mối liên hệ tuyến tính với Sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng dịch vụ Chuyển nhận tiền quốc tế theo mô hình SERVPERF”.


Từ bảng các hệ số của mô hình hồi quy bội, tiến hành kiểm định giả thiết:

Ho: Mô hình hồi quy tuyến tính bội không phù hợp. Kết quả tính thống kế F được tính từ giá trị R Square có giá trị Sig = 0,000 bé hơn mức ý nghĩa 5%. Điều này đủ cơ sở để bác bỏ giả thiết Ho, có nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính là phù hợp với dữ liệu thu thập được.

Bảng 2.17 : Thống kê các hệ số hồi quy của thang đo SERVPERF


Model Summarye

Model



4

R


0,853d

R Square


0,727

Adjusted R Square


0,719

Std, Error of the Estimate


0,36066

Change Statistics

R Square Change

0,11


F Change

5,594


df1

1


df2

135


Sig. F Change

0,019

Durbin Watson


1,960

a. Predictors: (Constant), F2, F3, F4, F1

b. Dependent Variable: OS

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Hệ số R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là hệ số dùng để đánh giá độ phù hợp một cách an toàn hơn so với R2, vì hệ số R2 trong trường hợp có nhiều biến độc lập dễ tạo ra hiện tượng thổi phồng mức độ phù hợp của mô hình. Hệ số R2 hiệu chỉnh tính được là 0,719 tương đường 71,9%. Tức là, các biến độc lập trong mô hình hồi quy tuyến tính bội giải thích được 71,9% sự thỏa mãn của khách hàng về chất lượng dịch vụ Chuyển nhận tiền quốc tế theo mô hình SERVPERF.

Đại lượng thống kê Durbin-Watson = 1,960 cho thấy không có sự tương quan giữa các phần dư. Điều này có ý nghĩa là mô hình hồi quy không vi phạm giả định về tính độc lập của sai số.


b. Kiểm định sự phù hợp của mô hình

Bảng 2.18: Phân tích phương sai ANOVA


ANOVAe

Model

Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.


4

Regression Residual

Total

46,738

4

11,685

89,828

0,000d

17,560

135

0,130



64,298

139




d. Predictors: (Constant), F2, F3, F

e. Dependent Variable: OS

Giả thuyết H0: β1 = β2 = β3 = β4 = 0.

Để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tổng thể ta xem xét đến giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA, giá trị F = 89,828 giá trị sig = 0,000, bước đầu cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được.

c. Kiểm định phương sai sai số

Để kiểm tra xem mô hình xây dựng được có xảy ra hiện tượng phương sai sai số hay không, ta tiến hành kiểm định tương quan hạng Spearman. Giả thuyết đặt ra cho kiểm định này là:

Ho: Hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng 0.

H1: Hệ số tương quan hạng của tổng thể khác 0.

Bảng 2.19: Kiểm định tương quan hạng Spearman


Correlations



F1


F2


F3


F4

Unstandardized

Residual

Spearman's Unstandardized Correlation rho Residual Coefficient

Sig. (2-tailed)


N

-0,023

-0,004

-0,002

-0,009

1,000

0,785

0,964

0,981

0,917

.

140

140

140

140

140

**. Correlation is significant at the 0,01 tailed)

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu bằng SPSS)

Xem tất cả 72 trang.

Ngày đăng: 19/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí