Đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - 12


mọi suy nghĩ và tính cách. Việc sử dụng ngôn ngữ hết sức tự nhiên có phần thô mộc, suồng sã thường ngày cùng với những từ ngữ chỉ trạng thái cảm xúc, những câu hỏi tu từ diễn tả tâm trạng băn khoăn, day dứt trong tình cảm của nhân vật. Đọc truyện của Phan Thị Vàng Anh, chưa thể nói về tính đa thanh trong giọng điệu, nhưng người ta có thể nhận ra nhiều loại giọng, trong đó tiêu biểu là giọng châm biếm mỉa mai, giọng dằn vặt hoài nghi, ngoài ra, người đọc còn cảm nhận được giọng điệu suy ngẫm triết lý nhẹ nhàng mà sâu sắc qua những câu chuyện về cuộc sống, về tình yêu…Từ đó nhà văn bộc lộ sự đồng cảm chia sẻ với nhân vật của mình. Chính cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Phan Thị Vàng Anh tạo nên những “cốt truyện” và cả một thế giới nhân vật cùng với giọng điệu “riêng có” của nữ nhà văn này. Tập trung nhìn vào thế hệ mình, rộng hơn là thế hệ tuổi trẻ, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh đưa ra một cách nhìn hiện thực xã hội, một cách bình giá các giá trị nhân sinh khá thuyết phục. Và đó là những đóng góp đáng được ghi nhận của cây bút nữ Phan Thị Vàng Anh.

Với những thành công mà mình đạt được, Phan Thị Vàng Anh đã góp phần không nhỏ cho nền văn học thời kì đổi mới, chứng tỏ niềm đam mê nhưng cũng đầy trách nhiệm đối với sự nghiệp văn chương mà mình theo đuổi.


THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009) Từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, Hà Nội.

2. Phương Lựu (chủ biên) Lí luận văn học, (2002), NXBGD, Hà Nội.

3. Nguyễn Đăng Mạnh( 2000) Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn. NXB Giáo dục.

4. Nguyễn Hồng My (2010) Ngôn ngữ nghệ thuật trong Văn học Việt Nam hiện đại, Đề cương bài giảng. ĐHSP Thái Nguyên.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.

5. Trần Đình Sử, Một số vấn đề thi pháp học hiện đại, Vụ Giáo viên, Bộ Giáo dục đào tạo.

6. Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Giáo trình, Đại học Huế, NXBGD, hà Nội.

Đặc điểm truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh - 12

7. Trần Đình Sử, (2009) Thi pháp học hiện đại trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam thế kỉ XX. Tạp chí nghiên cứu văn học số 2 (444).

8. Bùi Việt Thắng, (2000), Truyện ngắn- Những vấn đề lí thuyết và thể loại,

NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

9. Lê Hương Thủy,( 2006), Truyện ngắn sau 1975- một số đổi mới về thi pháp,

Tạp chí nghiên cứu văn học số 6,( 417).

10. Phan Thị Vàng Anh, Tập truyện ngắn Khi người ta trẻ, NXB Hội nhà văn (1993).

11. Phan Thị Vàng Anh, Tập truyện ngắn Hội chợ, NXB trẻ 1995.

12. Phan Thị Vàng Anh, Truyện vừa Ở nhà, NXB trẻ 1994.

13. Phan Thị Vàng Anh, Tản văn Nhân trường hợp chị thỏ bông, NXB Hội nhà văn.

14. Nguyễn Thị Lan Anh, Đặc điểm truyện ngắn Ngô Phan Lưu, Luận văn Thạc sĩ 2010, ĐHSP Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Hồng Nhung, Thế giới nhân vật trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Luận văn Thạc sĩ 2009, ĐHSP Hà Nội.


16. Nguyễn Thị Nguyệt, Thi pháp truyện ngắn Y Ban, Luận văn Thạc sĩ 2010. ĐHSP Hà Nội.

17. Nguyễn Minh Nguyệt, Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975- 1985, Luận văn Thạc sĩ, 2009, ĐHSP Thái Nguyên.

18. Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đặc điểm truyện ngắn Hồ Thủy Giang, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên 2011.

19. Huỳnh Phan Anh, (1999), Không gian và khoảnh khắc văn chương, NXB Hội Nhà Văn.

20. Lại Nguyên Ân, (1990), 150 Thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội.

21. Vũ Tuấn Anh, (2001), Văn học Việt Nam hiện đại- Nhận thức và thẩm định,

NXB Khoa học xã hội Hà Nội.

22. Lê Huy Bắc, (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí văn học số 9.

23. Khrapchenco, (1987), Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt nam.

24. Khrapchenco, (2002), Những vấn đề lí luận và phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn, (2006), Văn học Việt Nam sau 1975. Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục Hà Nội.

26. Nguyễn Đăng mạnh, (1983), Nhà văn, tư tưởng và phong cách, NXB Văn học, Hà Nội.

27. Trần Đình Sử, (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học.

28. Mai Thị Nhung, (1999), Đặc điểm nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên.

29. Huỳnh Như Phương, (1995), Ghi nhận về thế giới truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Báo Văn nghệ trẻ.


30. Phan Trọng Luận, (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB ĐHQG Hà Nội.

31. Hoàng Phê, (1998), Từ điển Thuật ngữ văn học, NXB Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội- Đà Nẵng.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/08/2022