phải trái của văn hóa và đời sống tâm linh, tín ngưỡng và cuộc sống đời thường qua những cái mà người Việt mượn làm chốn múa may đồng bóng kiếm kế sinh nhai, lại là biểu tượng tín ngưỡng, tinh thần của dân tộc Chămpa. Du kí không phải kén chọn chủ nhân như tùy bút nhưng nó không cho phép chủ nhân dễ dãi với nó khi đã chọn cách đi. Vì thế mà Nguyễn Đôn Phục phải đem hết vốn văn hóa truyền thống có trong mình dâng cho du kí; Phạm Quỳnh đưa cả tinh thần thời đại vào từng trang du kí để làm nên một phong cách hiện đại; còn Mãn Khánh Dương Kỵ mang tài nghệ phục chế lịch sử vào văn chương để tạo sắc cho du kí. Đó chỉ là những trường hợp tiêu biểu. Trong du kí Việt Nam có bao nhiêu cách đi thì có bấy nhiêu cách viết, tất cả cùng nhau làm nên sự phong phú về nội dung, đa dạng về hình thức để hình thành đặc điểm của du kí Việt nam nửa đầu thế kỉ XX.
5. Du kí là một thể loại văn học mang tính dân chủ và đại chúng. Làn sóng "đi Tây" đầu thế kỉ XX có sự tương đồng với làn sóng "đi Tây" ở đầu thế kỉ XXI và đều xuất phát ở khát vọng của giới trí thức và thế hệ trẻ về sự trải nghiệm, nhu cầu học tập, khám phá đã tạo ra dòng du kí viễn du. Du kí có khả năng thắp sáng những ước mơ, đánh thức tâm hồn, khơi dậy sự sáng tạo nên du kí dễ thích nghi với xã hội văn minh, hiện đại. Trong tương lai không xa, du kí đến với thế hệ trẻ Việt Nam không phải là là nhu cầu mang tính hiện tượng mà là sự thỏa mãn cho những khát vọng bay cao, bay xa để tìm hiểu, khám phá chân trời mới của thế giới và bản thân, đưa văn học hòa nhập vào cuộc sống luôn sôi động và biến động.
Du kí có thể nghỉ chân nhưng không từ bỏ hành trình, cũng không bị các thể loại khác buộc phải dừng chân ở một thời điểm nào đó bởi chừng nào con người còn có khát vọng di chuyển, thay đổi không gian, thay đổi chính mình thì vẫn còn du kí. Tuy nhiên, một khi phương tiện tối tân làm cho người ta di chuyển quá nhanh, người đi lại quá đông, lại chia thành nhiều hạng người hơn so với trước thì du kí có nguy cơ bị tước đoạt đi những cái tinh anh hoặc bị hòa lẫn vào trong những cái dung tục, tầm thường của chủ nghĩa thực dụng và giải trí. Nghiên cứu du kí đương đại phải có trách nhiệm điều hướng cả trong phê bình và sáng tác để du kí không mất đi những vẻ đẹp nhân văn cao cả của nó.
NHỮNG CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Nguyễn Hữu Lễ, “Yếu tố kì ảo trong du kí Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX”, Kỉ yếu hội thảo Yếu tố kì ảo và huyền thoại trong văn học, Đại học Khoa học Huế, 5/2013.
2. Nguyễn Hữu Lễ, “Phong cách du kí Nguyễn Đôn Phục”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 3/2014.
3. Nguyễn Hữu Lễ, “Một số vấn đề phong cách thể loại của du kí”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 6/2014.
4. Nguyễn Hữu Lễ, “Một số vấn đề thi pháp thể loại của du kí”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 95, số 7/2014.
5. Nguyễn Hữu Lễ, “Bút pháp nghệ thuật du kí Mãn Khánh Dương Kỵ”, Tạp chí
Có thể bạn quan tâm!
- Kết Cấu Và Ngôn Ngữ Mang Tính Hiện Đại
- Mãn Khánh Dương Kỵ - Phong Cách Du Kí Huyền Thoại Hóa
- Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - 23
- Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - 25
- Đặc điểm du kí Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX - 26
Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.
Sông Hương, số 305, 7/2014.
6. Nguyễn Hữu Lễ, “Những vấn đề thể loại của du kí”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 8/2014.
7. Nguyễn Hữu Lễ, "Vấn đề thể tài du kí Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX", Tạp chí
Nghiên cứu Văn học, số 5/2015.
Tài liệu tiếng Việt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (2005), Hán – Việt từ điển, (tái bản), Nxb. Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
2. Trần Thị Kim Anh, Hoàng Hồng Cẩm (2010), Các thể văn chữ Hán, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
3. Bakhtin M. (1991), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch và giới thiệu), Nxb Thông tin và Thể thao, Trường viết Văn Nguyễn Du, Hà Nội.
4. Bakhtin M. (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Trần Đình Sử dịch, Lại Nguyên Ân và Vương Trí Nhàn dịch), Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
5. Roland Barthes (2004), “Nhập môn phân tích cấu trúc truyện kể” (Đỗ Lai Thúy dịch), in trong Sự đỏng đảnh của phương pháp, Nxb. Văn hóa Thông Tin, Hà Nội.
6. Lê Huy Bắc (2008), “Cốt truyện trong văn tự sự”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 7, tr. 34-37.
7. Michel Bideaux (2013), “Raconter ses voyages au XVIIIè siècle”, (Lê Đức Quang dịch) “Du hành và văn hành thế kỉ XVIII: khi con người thuật lại những chuyến đi”, Tạp chí Nhà văn, tháng 2.
8. Philipphê Bỉnh (1968), Sách sổ sang chép các việc, Nxb. Đại học Đà Lạt, Sài Gòn.
9. Các Mác và Ăng ghen: Toàn tập (1994), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Huệ Chi (1998), Thơ văn Lí – Trần (Tập 2) Quyển thượng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
11. Phan Huy Chú (1994), Hải trình chí lược - Récit sommaire d’un voyage en mer (song ngữ) Claudine Salmon & Tạ Trọng Hiệp dịch và giới thiệu, Nxb. Association de l'Archipel, Paris.
12. Tầm Dương (1967), “Bàn về thể kí”, Tạp chí Văn học, Số 2, tr. 36-39.
13. Hàn Đan, Lược sử kí Việt Nam thời Trung đại, http://www.baomoi.com/Luoc-su- ky-Viet-Nam-thoi-trung-dai/152/6626898.epi
14. Phan Cự Đệ chủ biên (2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX – những vấn đề lịch sử và lí luận, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
15. Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lí luận văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
16. Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
17. Gerard Genette (2007), “Ngôi” (Phong Tuyết dịch), trong sách Lí luận phê bình văn học thế giới thế kỉ XX (Lộc Phương Thủy chủ biên), (Tập 2),Nxb. Giáo dục, Hà Nội,
18. Đoàn Lê Giang chủ biên (2011), Văn học cận đại Đông Á từ góc nhìn so sánh, Nxb TP Hồ Chí Minh.
19. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1995), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
20. Nguyễn Thị Thúy Hằng (2009), “Giá trị văn hóa và văn học của du ký (khảo sát qua sách Du ký Việt Nam)”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn, Số 25, tr. 63-71.
21. Hoàng Ngọc Hiến (1997), Tập bài giảng nghiên cứu văn học, Nxb. Giáo dục, TP Hồ Chí Minh.
22. Tô Hoài (1963), Người bạn đọc ấy, Nxb. Văn học, Hà Nội.
23. Phạm Hổ (1962), “Về bút kí”, Tạp chí Văn nghệ, Số 63, tháng 8, tr.36-38.
24. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
25. Edmun Husserl, Phenomenology, Draft A. Bản dịch tiếng Anh của Thomas Sheehan. The Encyclopaedia Britannica Article. Editorial Notes on the Present Edition of the EB Article, (Hà Hữu Nga dịch), http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/
26. Nguyễn Vy Khanh, Về một số báo chí Nam Kì thời đầu văn học chữ Quốc ngữ, namkyluctinh.org/a-tgtpham/.../nvkhanh-LichSuBaoChiThoiDau.
27. Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 6, tr. 66-75.
28. Cao Kim Lan (2011), “Tu từ học tiểu thuyết – một phương pháp tiếp cận giàu tiềm năng”, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 1&2, tr. 47-52.
29. Mã Giang Lân chủ biên (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb. Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.
30. Phong Lê (2007), Đến với tiến trình văn học Việt Nam hiện đại, Nxb. Hội Nhà văn, Hà Nội.
31. Phong Lê (2007), “Nhân đọc du ký trên tạp chí Nam Phong”, http://phamquynh.wordpress.com/2013/10/18/du-ky-tren-tap-chi-nam-phong/
32. Phong Lê (2009), “Du ký Việt Nam trên chặng đường hiện đại hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 11, tr. 51-59.
33. Lotman I.M (1994), Về bản chất của nghệ thuật (Trần Đình Sử dịch từ tiếng Nga), https://lythuyetvanhoc.wordpress.com/.../ju-lotman-về-bản-chất-của-ngh....
34. Lotman I.M (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thúy dịch), Nxb. Đại học Quốc gia Hà nội.
35. Lotman I.M, Cấu trúc văn bản nghệ thuật, “Chương III: Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ” Lã Nguyên dịch, http://languyensp.wordpress.com/2013/04/30/ket- cau-tac-pham-nghe-thuat-ngon-tu/.
36. Phương Lựu chủ biên (1997), Lí luận văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
37. Nam Mộc (1967), “Thể kí và vấn đề người thật việc thật”, Tạp chí Văn học, Số 6, tr.33-36.
38. Nguyễn Thị Ngân (2012), “Nghiên cứu về Lý Văn Phức và Tây hành kiến văn kỉ lược”, vanhoanghean.com.vn/...van...văn.../nghien-cuu-ve-ly-van-phuc-va-tac-...
39. Phạm Thị Ngoạn (1971), Tìm hiểu Tạp Chí Nam Phong, (Phạm Trọng Nhân dịch), Nxb. Ý Việt, Yenes, Pháp.
40. Trần Thị Bích Ngọc (2007), “Lịch sử và phương pháp lịch sử”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 9&10, tr. 59 – 80.
41. Phạm Thế Ngũ (1998), Việt Nam văn học sử - giản ước tân biên, Nxb. Đồng Tháp tái bản năm 1998, Tập III Văn học hiện đại (1862-1945).
42. Phạm Xuân Nguyên (2007), “Du ký như một thể tài”, Báo Văn hóa và Thể thao
(26/4).
43. Phạm Xuân Nguyên (2007), “Đọc sách để đi chơi”, Báo Tuổi trẻ (23/3).
44. Lê Nguyễn, (2005), “Tây Hành nhật ký: tập sử liệu quí của người xưa”, Tuần báo
Doanh nhân Sài Gòn, (25/6).
45. Trần Thị Tú Nhi (2011), “Nghệ thuật ngôn từ du ký Quốc ngữ Việt Nam giai đoạn giao thời”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh.
46. Laios Nyrio, Bàn về nghĩa và cấu trúc tác phẩm, Nguyễn Văn Hiến (dịch từ tiếng Nga), hppt://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1841.
47. Hoàng Ngọc Phách (1997), Tố Tâm, (tái bản), Nxb. Đồng Tháp, Đồng Tháp.
48. Vũ Ngọc Phan (1952), Nhà văn hiện đại, Nxb. Vĩnh Thịnh, Hà Nội.
49. Vũ Ngọc Phan (1942) Nhà văn hiện đại, Quyển 1, Nxb. Tân Dân, Hà Nội.
50. Nguyễn Đình Phúc (2010), "Từ phú Trung Quốc đến phú Việt Nam", Tạp chí Hán Nôm, Số 4, tr. 60-69.
51. Kiều Thanh Quế (2009), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, (Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng sưu tầm), Nxb. Thanh niên, Hà Nội.
52. Phạm Quỳnh (2006), Thượng chi văn tập, Nxb. Văn học, Hà Nội..
53. Lê Quýnh (1993), Bắc hành tùng kí, (Hoàng Xuân Hãn dịch và giới thiệu). Nxb. Thuận Hóa, Huế.
54. Lê Văn Siêu (1956), Văn học sử Việt Nam, Nxb. Văn học (tái bản), Hà Nội. 1999.
55. Nguyễn Văn Siêu (2010), “Tam Ngô du kí”, Các thể văn chữ Hán Việt Nam, (Trần Thị Kim Anh, Hoàng Hồng Cẩm sưu tầm, tuyển chọn), Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
56. Nguyễn Hữu Sơn (2012), “Thơ du kí của Phan Thúc Trực”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, Số 12.
57. Nguyễn Hữu Sơn (sưu tầm và biên soạn) (2013), Phạm Quỳnh – Tuyển tập du kí, Nxb. Tri thức, Hà Nội.
58. Nguyễn Hữu Sơn (2007), "Thể tài du kí trên tạp chí Nam Phong", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 4-2007, tr. 21-38.
59. (60) Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Du ký về vùng văn hóa Sài Gòn – Nam Bộ trên Nam phong tạp chí”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 619, phát hành ngày 20/10, tr. 5-11.
60. Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Du ký viết về Sài Gòn – Gia Định nửa đầu thế kỷ XX từ điểm nhìn những năm đầu thế kỷ XXI”, Tạp chí Khoa học xã hội (Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ), Số 11, tr. 39-49.
61. Nguyễn Hữu Sơn (2008), “Du ký của người Việt Nam viết về nước Pháp và mối quan hệ Việt – Pháp giai đoạn cuối thế kỷ XIX – nửa đầu thế kỷ XX”, in trong Tuyển tập Báo cáo tóm tắt Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Việt Nam hội nhập và phát triển (Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện KHXH Việt Nam tổ chức), tháng 12, tr. 328-329.
62. Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Du ký viết về Hà Tiên nửa đầu thế kỷ XX”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 688, phát hành ngày 20/9, tr. 5-9.
63. Nguyễn Hữu Sơn (2011), "Đạm Phương nữ sử và những trang du ký viết về xứ Huế", Tạp chí Kiến thức ngày nay, Số 751, phát hành ngày 20/6, tr. 9-13.
64. Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Thể tài văn xuôi du ký chữ Hán thế kỷ XVIII-XIX và những đường biên thể loại”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, số 810, phát hành ngày 10/02, tr. 8-11.
65. Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du kí Việt Nam – tạp chí Nam Phong 1917-1934, (Tập 1, 2, 3), Nxb. Trẻ, Hồ Chí Minh.
66. Kathryn Van Spanckeren, Phác thảo văn học Mỹ, 1997, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_amliterature_v.html
67. Trần Đình Sử (1999), Thi pháp văn học trung đại. Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
68. Phạm Xuân Thạch (2004), “Báo chí và quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam” trong sách Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Mã Giang Lân (chủ biên), Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
69. Đỗ Ngọc Thạch (2010), "Thi pháp học – lịch sử và vấn đề", Tuần báo Văn nghệ, Số 34, phát hành ngày 21/8.
70. Nguyễn Thành (1999) “Nguyễn Văn Vĩnh và Hương Sơn hành trình”, Báo Nhân Dân cuối tuần, Số 35, phát hành ngày 29-8.
71. (73) Ngô Đức Thịnh (2005), "Một cách tiếp cận về văn hóa lịch sử Việt Nam", Tạp chí Văn hoá dân gian, Số 2.
72. Spalding Blair Thomas (1927), Á Châu huyền bí, Nguyễn Hữu Kiệt dịch, Nxb. Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2005.
73. Quang Thông, (2002), Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
74. Nguyễn Đức Thuận (2007), Tìm hiểu văn trên Nam Phong tạp chí, Luận án, Mã số: 62.22.34.01, Viện Văn học.
75. Bùi Đức Tịnh (2004), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối thế kỉ XX, (tái bản), Nxb. Văn nghệ, TP. Hồ Chí Minh.
76. Nguyễn Văn Toại (2007), Nguyễn Hãng – tác phẩm, Nxb. Văn hóa Thông tin. Hà Nội.
77. Tomachevski B.V. (2001), “Hệ chủ đề”, trong sách Nghệ thuật như là thủ pháp, NXB Hội nhà văn, Hà Nội, tr. 205 – 273.
78. Huỳnh Văn Tòng (1973), Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1930, Nxb. Trí Đăng, Sài-Gòn.
79. Vò Thị Thanh Tùng (2013), “Tính cách người Nam Bộ - dấu ấn đặc sắc trong du kí Nam Bộ nửa đầu thế kỉ XX”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Số 44, tr.138-146.
80. Tynhianov I.U. (2002), Sự tiến triển của văn học, Đào Tuấn Ảnh dịch, Nxb. Văn học, Hà Nội.
81. Quang Uyển (1997), “Phạm Phú Thứ – Cuộc đời, con người và sự nghiệp”, Nxb. Đà Nẵng.
82. Nguyễn Khắc Xuyên (1968), Mục lục phân tích Nam Phong tạp chí, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gòn.
Tài liệu tiếng nước ngoài
83. Abrams, M.H. (2009), A Glossary of Literature terms, Cornell University.
84. Michael Cronin (2000), Across the Lines: Travel, Language, and Translation, Dubin University.
85. Teun Adrianus van Dijk (1976), Pragmatics of language and literature (North- Holland studies in theoretical poetics 2), American Elsevier Pub.
86. George Forster (1790), A journey from Bengal to England, (tác phẩm có tên đầy đủ là: A journey from Bengal to England: through the northern part of India, Kashmire,
Afghanistan, and Persia, and into Russia, by the Caspian-Sea xuất bản lần đầu tiên năm 1790 công bố tại Anh (London: in R. Faulder, 1798) và tái bản nhiều lần bằng nhiều thứ tiếng, lần sau cùng vào năm 1970, New York.
87. Gasparov ML (1996), A History of European Versification (transl. by GS Smith & Marina Tarlinskaja), Oxford: Clarendon Press.
88. Indira Ghos (1998), Women Travelers in Colonial India: The Power of the Female Gaze, OUP India.
89. Peter Hulme and Tim Youngs (2002), The Cambridge Companion to Travel Writing, Cambridge University Press.
90. Liam C. Kelley (1998), “Batavia Through the Eyes of Vietnamese Envoys”, Explorations in Southeast Asian Studies, (A Journal of the Southeast Asian Studies Student Association), Tract 5, Vol 2, No1.
91. Claire Linsay (2009), Contemporary Travel Writing of Latin America (Du kí đương đại châu Mỹ Latin), Routledge, New York – London.
92. Alison Martin collecter (2012), Travel narrative in translation 1750 – 1830, Publisher: Routledge.
93. Vladimir Propp (1960), Theory and History of Folklore, (English translation by Anatoly Liberman, Manchester University Press, 1984).
94. James H. Robinson and Henry W. Rolfe (1909), Petrarch: The First Modern Scholar and Man of Letters (GP Putnam's Sons, 1898; Havard University 2006).
95. Richard E. Strassberg, Inscribed Landscapes (1994), Travel Writing From Imperial China (Berkeley: University of California Press).
96. Bernard Schweizer (2001), Radicals on the Road: The Politics of English Travel Writing in the 1930s, Publisher: University of Virginia Press.
97. Carl Thompson (2011), Travel Writing. Milton Park, Abingdon, Oxon; New York: Routledge
98. Tomachevski B. V. (1925), Theory of Literature, Moscow. Aspect Press, 1996 (1999).
99. Balazs Venkovits, (2012) The Study of Hungarian Travel Writing: Challenges, Opportunities, and Findings (Nghiên cứu du kí Hungari - thách thức, cơ hội và phát triển), My Fulbright Experience (Budapest: Fulbright Bizottság).
100. Tim Youngs (2013), The Cambridge Introduction to Travel Writing, Cambridge University Press, Nottingham Trent University.
101. Barbotte M (1952), Les sources d'inspiration de P. Bourget L'Affaire Chambige et Le Disciple, France réelle, Paul Estèbe.
102. Jean Grondin (1989), Kant et le problème de la philosophie: L’apriori, (Kant và vấn đề của triết học: sự tiên nghiệm), J. Vrin, Paris, tr.69.
103. Kant I. (1781), Critique de la raison pure, Paris: Flammarion, Tradiction: J. Barni.
104. Jean Marquet (1928): Les cinq fleurs: L’Indochine expliquée, Publisser: Direction de l'Instruct. publ. Ha Noi.
105. Paul Ricoeur (1990), “L'identité personnelle et l'identité narrative”, Soi-même comme un autre (Chính mình như người khác), Éditions Seuil.
106. Стеценко Е.А (1999), “История, написанная в пути…” B Записки и книги путешествий в американской литературе XVII–XIX вв ("Lịch sử, ghi chép trên
những chặng đường…", Sách và du kí trong văn học Mỹ thế kỉ XVII – XIX), М. ИМЛИ РАН.
107. Гуминский В.М (2001), “Путешествие”, Литературный энциклопедический словарь ("Du kí", Từ điển Bách khoa văn học), М. Сов. энцикло- педия.
108. Гуминский В.М. (1979), Проблема генезиса и развития жанра путешествий в русской литературе (Vấn đề nguồn gốc và sự phát triển thể loại du kí trong văn học Nga, Luận án tiến sĩ), Москва.
109. Михайлов B. A. (1999), Эволюция жанра литературного путешествия в произведениях писателей XVIII-XIX веков (Sự phát triển thể loại du kí trong các tác phẩm của nhà văn Nga thế kỷ XVIII-XIX, Luận án tiến sĩ Ngữ văn). Волгоград, Москва.
110. Шачкова В. А. (2009), Жанр путешествия в творчестве Марка Твена конца 60 70-х годов XIX века (Thể loại du kí trong sáng tác của Mark Twain những năm 60 – 70 thế kỉ XIX. Luận án tiến sĩ), Москва.
111. Шачкова B. A. (2008), “Путешествие” Как жанр художественной литературы: Bопросы теории (Du kí như là một thể loại tiểu thuyết: những vấn đề lí thuyết), Вестник Нижегородского университета им. Н.И. Лобачевского,
№ 3, с. 277–281
112. Томашевский Б. В. (1925). Теория литературы . Поэтика (Lí thuyết văn học. Thi pháp). Москва.
113. 章尚正 (2002), 中国旅游文学, 福建人民出版社; 第 1 版 (2002 年 8 月 1),
(Trương Thượng Chính (2002), Văn học du lịch Trung Quốc, Nxb. Nhân dân Phúc Kiến).
114. 许 宗 元 (2006), 旅 游 文 学 论 纲 (Xu Zongyuan, Một số vấn đề lí thuyết du
kí), Journal of Shanghai Normal University (Philosophy & Social Sciences) pp.5- 17.