Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Nghệ An - 14

Nghiên cứu vấn đề lý luận và thực tiễn CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Nghệ An, có thể rút ra một số kết luận chủ yếu sau:

1. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nội dung, và là nội dung quan trọng của CNH, HĐH đất nước. Vì vậy, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu; là cơ sở, tiền đề; và là điều kiện căn bản đảm bảo sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình tổ chức lại nền nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, cơ giới hoá nông nghiệp, điện khí hoá nông thôn, ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ sinh học, phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng quan hệ sản xuất mới với nền kinh tế nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

2. Nghệ An là một tỉnh nằm ở Bắc Trung Bộ với hơn 70% dân số và lực lượng lao động sống ở nông thôn, là một tỉnh có nhiều thuận lợi để phát triển nền kinh tế đa dạng theo cơ cấu nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, vận tải, du lịch, thương mạiNhưng hiện tại, Nghệ An vẫn đang là một tỉnh có nền kinh tế phát triển thấp so với nhiều tỉnh khác trong cả nước. Vì vậy, việc đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn là hết sức cần thiết.

3. Trong những năm qua, đặc biệt là từ 1996 đến nay, Nghệ An đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, và đạt được một số kết quả nhất định: cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng; một số vùng sản xuất tập trung chuyên canh đã hình thành và ngày càng gắn với công nghiệp chế biến; tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề phi nông nghiệp tại nông thôn được khôi phục và phát triển

mạnh; các tiến bộ khoa học - công nghệ được áp dụng rộng rãi; hệ thống kết cấu hạ tầng đã có bước tiến dài so với trước; đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải thiện, tạo thêm nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo…

4. Tuy nhiên, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Nghệ An vẫn còn nhiều hạn chế, tồn tại, như: cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch chậm; cơ cấu kinh tế nông thôn còn nặng về nông nghiệp, cơ cấu nông nghiệp nặng về trồng trọt; còn dịch vụ và công nghiệp chế biến chỉ chiếm tỷ lệ thấp; nhiều tiềm năng chưa được khai thác đúng mức; cơ cấu hạ tầng nông thôn tuy được cải thiện nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất và lưu thông hàng hoá; các chí nh sách đã ban hành chưa đủ mạnh để khai thác hết nội lực và thu hút đầu tư bên ngoài; hệ thống quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn chưa ngang tầm, cán bộ cơ sở nhất là khu vực miền núi còn nhiều bất cập.

5. Để tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được và khắc phục những khó khăn, đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn của tỉnh, từ nay đến năm 2010 Nghệ An cần thực hiện đồng bộ các giải pháp kinh tế, kỹ thuật và tổ chức. Trong đó, các giải pháp về huy động vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau, tăng cường đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực, phát triển khoa học - công nghệ trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và dịch vụ gắn với việc phân công lại lao động, bố trí lại dân cư và phát triển cơ sở hạ tầng… là những giải pháp quan trọng nhất, có ảnh hưởng quyết định đối với toàn bộ quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Nghệ An, cần phải được đặc biệt chú trọng.

6. CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn là nhiệm vụ to lớn, vừa có tí nh cấp bách, lại vừa mang tính lâu dài và đầy khó khăn, thách thức. Để thực hiện thành công sự nghiệp đó, đòi hỏi phải có sự nỗ lực vượt bậc của toàn Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Nghệ An; đồng thời rất cần sự hỗ trợ đắc lực của Chính phủ, sự hợp tác đầu tư của các ngành, địa phương trong nước cũng như quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

1 Nguyễn Bá (1998), Nghệ An phát huy nội lực, Tạp chí Cộng sản (17).

2 Ban chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản Trung ương (2002), Kết quả sơ bộ Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thuỷ sản năm 2001, Hà Nội.

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở Nghệ An - 14

3 Ban cán sự Đảng Chính phủ (2001), Dự thảo Đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010.

4 BCH Trung ương ĐCSVN (2001), Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn.

5 BCH Trung ương ĐCSVN (2002), Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010.

6 BCH Trung ương ĐCSVN (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7 Báo cáo phát triển con người Việt Nam (2003), Nxb CTQG, H.

8 Báo Nhân Dân (2003), các ngày (9/3), (27/5), (29/5), (8/6), (12/6), (18/6), (25/6), (26/6) (31/7).

9 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2003)

10 Bộ NN và PTNT (2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp- nông thôn trong CNH, HĐH thời kỳ 2001-2010, Hà Nội.

11 Bộ NN và PTNT (2001), Báo cáo một số tình hình về kinh tế hộ, trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp nhà nước ngành nông nghiệp, Hà Nội

12 Bộ LĐ-TB và XH (2000), Số liệu thống kê lao động và việc làm ở Việt Nam 1996-2000, Nxb Lao động, Hà Nội.

13 Trần Cao (2002), “Làm gì để đưa nhanh khoa học-công nghệ nông nghiệp vào thực tiễn”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (25/3).

14 Cục TK Nghệ An (2003), Niên giám thống kê

15 Cục Thống kê Nghệ An (2002), Chỉ tiêu tổng hợp phát triển kinh tế-xã hội, Nghệ An.

16 Nguyễn Tấn Dũng (2002), “CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong tiến trình CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân Dân (19/3).

17 GS Nguyễn Điền (1997), Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nước Châu á và Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội.

18 GS, VS. Phạm Minh Hạc (2001), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, Báo Nhân Dân, (7/6).

19 Hội Khoa học kinh tế Việt Nam (2002), Tổng quan qui hoạch phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam, Tập 2, Nxb CTQG, Hà Nội.

20 Lưu Bích Hồ (2002), “Một số định hướng về CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn nước ta”, Tạp chí Cộng sản (12).

21 Lê Mạnh Hùng-Nguyễn Sinh Cúc (1998), Thực trạng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống Kê, Hà Nội.

22 Đức Huy (2002), “CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn: Cần dạy nhiều nghề cho nông dân”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (21/6).

23 Phan Khiêm Ích và Nguyễn Đì nh Phan (1995), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam và các nước trong khu vực, Nxb Thống kê, Hà Nội.

24 Bạch Đình Ninh, Lê Xuân Vinh (1999), “Đói nghèo ở miền núi cao Nghệ An: nguyên nhân và biện pháp khắc phục”, Tạp chí Cộng sản, (10).

25 TS. Bạch Đình Ninh (2000), Đẩy mạnh chế biến nông sản- khâu quan trọng trong quá trình tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông

nghiệp, nông thôn, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (8)

26 GS.TS. Nguyễn Đình Phan, PGS.TS. Trần Minh Đạo, TS. Nguyễn Văn Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn vùng Đồng bằng sông Hồng, Nxb CTQG, Hà Nội.

27 PGS.TS Chu Hữu Quý (và cộng sự) (2001), Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Nxb CTQG, Hà Nội.

28 Sở NN và PTNT tỉnh Nghệ An (2000), Thông tin khuyến nông, (4).

29 Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hoá từ nông nghiệp- Lý luận, thực tiễn và triển vọng áp dụng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

30 PGS.TS Tạ Minh Sơn (2001), “Nông dân với sự phát triển của khoa học nông nghiệp”, Báo Nhân Dân, (8/2).

31 Nguyễn Thế Trung (2005), Nghệ An phấn đấu thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển vào năm 2010, Tạp chí Dự báo kinh tế, (8)

32 Phan Bùi Tân (2002), “Khuyến nông Nghệ An một năm gặt hái nhiều thành công”, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (7/2).

33 PGS.TS Phan Thanh Tịnh (2000), “Tác động của cơ giới hoá đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn”, Báo Nhân Dân, (11/4).

34 Tỉnh uỷ Nghệ An (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, Nghệ An.

35 Tỉnh uỷ Nghệ An (2002), Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX) đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010, Nghệ An.

36 Tổng cục Thống kê (2002, 2003), Số liệu thống kê 2001, 2002.

37 Tổng cục Thống kê (2001), Tư liệu kinh tế-xã hội 61 tỉnh, thành phố,

Nxb Thống kê, Hà Nội.

38 GS.VS Đào Thế Tuấn (2000), “Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp trong nông thôn”, Báo Nhân Dân, (19/10).

39 UBND tỉnh Nghệ An (2002), Đề án đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Nghệ An thời kỳ 2001-2010, Nghệ An.

40 UBND tỉnh Nghệ An (2002), Dự thảo Báo cáo công tác chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp, Nghệ An.

41 UBND tỉnh Nghệ An, Trung tâm tài nguyên và môi trường (Đại học quốc gia Hà Nội (2002), Phát triển bền vững miền núi Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

42 Hồng Vinh (chủ biên) (1998), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn- một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội.

43 Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học-công nghệ (1999),

Phát triển kinh tế-xã hội vùng gò đồi Bắc Trung bộ, Nxb CTQG, H.

44 Viện Kinh tế nông nghiệp (1995), Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và kinh tế nông thôn vùng Khu IV (Bắc Trung bộ) đến năm 2010, Hà Nội.

45 Viện Nghiên cứu chiến lược và chính sách KH & CN (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn ở nước ta, Nxb CTQG, H.

46 Mai Thị Thanh Xuân (2001): Một số giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay, Tạp chí Giáo dục lý luận, (11)

47 TS. Mai Thị Thanh Xuân (2004): Một số giải pháp tháo gỡ những khó khăn nảy sinh trong quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, Tạp chí Khoa học, T.XX, (4).

48 TS Mai Thị Thanh Xuân (2004): Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông

nghiệp, nông thôn ở Bắc Trung Bộ- qua khảo sát thực tiễn các tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh, Nxb CTQG, H.

49 http://www.nghean.gov.vn

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 31/01/2023