LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu và trích dẫn nêu trong luận án này hoàn toàn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được người khác công bố trong bất kỳ công trình nào./.
Hà Nội, ngày 8 tháng 7 năm 2010
Tác giả Luận án
Trần Quang Nam
MỤC LỤC
Trang phụ bìa Lời cam đoan
Mục lục i
Danh mục các bảng biểu iii
Danh mục các hình vẽ iv
Danh mục từ viết tắt v
Mở đầu 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 21
1.1.Chính sách đối với kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Khái niệm, đặc điểm và tầm quan trọng 21
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm về kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 21
1.1.2. Chính sách đối với kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 23
1.1.3. Căn cứ khoa học của việc xây dựng và hoàn thiện chính sách đối với kinh tế có vốn FDI 28
1.1.4 Sự cần thiết hoàn thiện chính sách đối với kinh tế có vốn FDI 37
1.2. Chính sách đối với kinh tế có vốn FDI: các bộ phận cơ bản cấu thành,
tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng 39
1.2.1. Các bộ phận cơ bản cấu thành hệ thống chính sách đối với kinh tế có
vốn FDI 39
1.2.2. Các tiêu chính đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến việc hoàn thiện chính sách đối với kinh tế có vốn FDI 49
1.3 Kinh nghiệm hoàn thiện chính sách đối với kinh tế có vốn FDI 57
1.3.1. Kinh nghiệm trong việc thiết kế các bộ phận chính sách nhà nước đối với
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 58
1.3.2. Kinh nghiệm trong việc tạo tiền đề, điều kiện thực hiện chính sách đối
với kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 62
Tiểu kết chương 1 65
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 66
2.1. Khái quát quá trình xây dựng và hoàn thiện chính sách đối với kinh tế
có vốn FDI ở Việt Nam 66
2.1.1. Quá trình đổi mới và phát triển tư tưởng về kinh tế có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài ở Việt Nam 66
2.1.2. Quá trình xây dựng và hoàn thiện chính sách đối với kinh tế có vốn đầu
tư trực tiếp nước ngoài và gia nhập WTO 69
2.2. Thực trạng chính sách đối với kinh tế có vốn FDI ở Việt Nam thời gian qua 72
2.2.1. Các chính sách về đảm bảo tăng trưởng kinh tế 72
2.2.2. Các chính sách về đảm bảo xã hội 91
2.2.3. Các chính sách về bảo vệ môi trường 92
2.3. Đánh giá chính sách đối với kinh tế có vốn FDI ở Việt Nam thời gian qua 94
2.3.1. Thành tựu chủ yếu 94
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế của hệ thống chính sách đối với kinh tế có vốn
FDI của Việt Nam 110
2.3.3. Nguyên nhân hạn chế 119
Tiểu kết chương 2 123
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KINH TẾ CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 124
3.1. Bối cảnh nền kinh tế thế giới và dự báo về sự phát triển của kinh tế có
vốn FDI ở Việt Nam 124
3.1.1. Bối cảnh nền kinh tế thế giới 124
3.1.2. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Việt Nam những năm tới ..135
3.2. Quan điểm và phương hướng hoàn thiện chính sách đối với kinh tế có
vốn FDI ở Việt Nam 137
3.2.1. Quan điểm hoàn thiện chính sách đối với kinh tế có vốn FDI 137
3.2.2. Phương hướng hoàn thiện chính sách đối với kinh tế có vốn FDI 149
3.3. Một số giải pháp hoàn thiện chính sách đối với kinh tế có vốn FDI ở Việt Nam 161
3.3.1. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách theo hướng đồng bộ, minh bạch phù hợp với thông lệ, tập quán quốc tế, xây dựng, ban hành đầy đủ các văn bản hướng dẫn thực hiện Luật Đầu tư năm 2005 và
các Luật có liên quan 161
3.3.2. Nhóm giải pháp về tổ chức hoạt động của bộ máy, cơ quan tham mưu
và đội ngũ cán bộ hoạch định chính sách 166
3.3.3. Nhóm chính sách cơ cấu lại nền kinh tế trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu hiện nay 169
3.3.4. Nghiên cứu tình hình thực tế, những động thái, xu hướng phát triển của
nền kinh tế thế giới; tìm hiểu xác định các đối tác để có chính sách phù hợp..173 3.3.5. Một số khuyến nghị 176
Tiểu kết chương 3 178
Kết luận 179
Danh mục công trình của tác giả 181
Tài liệu tham khảo 182
Phụ lục 188
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Những thay đổi chủ yếu trong chính sách đối với khu vực kinh | 71 | |
tế có vốn FDI qua các thời kỳ ở Việt Nam | ||
Bảng 2.2 | Hình thức FDI ở Việt Nam qua các thời kỳ | 75 |
Bảng 2.3 | Tổng Vốn FDI vào Việt Nam phân theo hình thức đầu tư 1988 - 2008 | 76 |
Bảng 2.4 | So sánh mở cửa một số lĩnh vực của Việt Nam khi gia nhập WTO | 77 |
Bảng 2.5 | Mười nước và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư lớn vào Việt Nam 1988 - 2008 | 79 |
Bảng 2.6 | Tóm tắt các hình thức ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp và lệ phí thuê đất | 89 |
Bảng 2.7 | Mức thuế thu nhập cá nhân Việt Nam và một số nước khu vực | 91 |
Bảng 2.8 | Vốn FDI vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư 1988 - 2008 | 102 |
Bảng 2.9 | Đánh giá chất lượng lao động tại các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Bắc Ninh. | 114 |
Bảng 2.10 | Chênh lệch mức tiền lương tối thiểu bình quân thực tế trả cho người lao động trong các loại hình doanh nghiệp | 115 |
Bảng 2.11 | Chênh lệch tiền lương bình quân tháng trong các loại hình doanh nghiệp theo vị trí làm việc (năm 2007) | 116 |
Bảng 2.12 | Mối quan hệ giữa tốc độ tăng tiền lương với tốc độ tăng NSLĐ và lợi nhuận (năm 2007 so với năm 2006) | 117 |
Bảng 3.1 | Những thay đổi quy chế liên quan đến FDI của các quốc gia | 131 |
Bảng 3.2 | Nhu cầu vốn đầu tư phát triển giai đoạn 2011 - 2015 (Giá HH) | 136 |
Có thể bạn quan tâm!
- Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách nhà nước đối với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài FIE ở Việt Nam - 2
- Cơ sở khoa học hoàn thiện chính sách nhà nước đối với kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài FIE ở Việt Nam - 3
- Khái Niệm Chính Sách Đối Với Kinh Tế Có Vốn Fdi
Xem toàn bộ 224 trang tài liệu này.
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 2.1 Tỷ trọng vốn FDI vào Việt Nam theo hình thức đầu tư 1988 - 2008 76
Tăng trưởng FDI vào Việt Nam qua các thời kỳ 1988 - 2006 | 94 | |
Hình 2.3 | FDI vào Việt Nam và tăng trưởng GDP thực tế 1986 - 2006 | 98 |
Hình 2.4 | Tăng trưởng sản lượng theo các loại công ty và đóng góp của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài vào tăng trưởng sản lượng, | 99 |
1996-2006. | ||
Hình 2.5 | Mười tỉnh, thành phố có vốn FDI lớn nhất (1988 - 2008) | 104 |
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AFTA ASEAN Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
APEC Asia - Pacific Economic Cooperation
ASEAN Association of Southeast Asian
Nations
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á
- Thái Bình Dương
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
BOT/BTO/ BT
Build - Operate - Transfer /Build - Transfer - Operate/Build - Transfer
Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao/Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh/Xây dựng - Chuyển giao
CNC Công nghệ cao
CNH Công nghiệp hóa
CNTBNN Chủ nghĩa tư bản nhà nước
CNXH Chủ nghĩa xã hội
ĐPT Đang phát triển
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FIE Foreign Investment Economy Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài FIEs Foreign investment economis Các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài
GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GNP Gross National Product Tổng sản phẩm quốc gia HĐH Hiện đại hóa
IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
IMP Industrial Master Plan Kế hoạch tổng thể các ngành
công nghiệp
JETRO Japan External Trade
Organization
Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản
KCN Khu công nghiệp
KCX Khu chế xuất
KCNC Khu công nghệ cao
KTQT Kinh tế quốc tế
M&A Merger and Acquisition Mua lại và sáp nhập
MIDA Malaysian Intrustrial Development Authority
Cục phát triển công nghiệp Malaysia
MNCs Multinational Corporations Các công ty đa quốc gia NSLĐ Năng suất lao động
NICs Newly Industrialized Countres Các nước công nghiệp mới
OECD Organisation for Economic Co-
operation and Development
Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế
ODA Official Development Aid Hỗ trợ phát triển chính thức
TRIMs Trade Related Investment
Measures
Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
TNCs Transnational Corporations Công ty xuyên quốc gia
UNCTAD United Nations Conference on
Trade and Development
Hội nghị của Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển
VAT Value Added Tax Thuế giá trị gia tăng
WB World Bank Ngân hàng thế giới
WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa
XKTB Xuất khẩu tư bản
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) ra đời, vận động và phát triển trở thành một khu vực kinh tế trong nền kinh tế quốc dân của nhiều nước. Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, trật tự kinh tế thế giới có những biến đổi phức tạp, nhưng kinh tế có vốn FDI đã trở thành bộ phận quan trọng của chuỗi sản xuất giá trị toàn cầu.
Nền kinh tế thế giới đang trong tình trạng khủng hoảng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vẫn có ý nghĩa quan trọng đối với các các nước trên thế giới, cả nước nhận đầu tư và nước đi đầu tư. Vận động của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo cơ sở cho việc phân bổ các nguồn lực trên phạm vi toàn thế giới; đối với nước nhận đầu tư bổ sung nguồn lực để phát triển; với nước đi đầu tư giảm bớt rủi ro và tối đa hoá lợi nhuận.
Hiện nay, cả những nước đang phát triển và nước phát triển đều theo đuổi chính sách thu hút và phát triển kinh tế có vốn FDI để tạo cơ hội tăng trưởng kinh tế. Thu hút, phát triển và hiệu quả của khu vực kinh tế này phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường quốc tế và khu vực, nhất là chính sách đối với chủ thể kinh tế này của nước nhận đầu tư. Hoàn thiện chính sách có liên quan là sự đảm bảo cho kinh tế có vốn FDI vận động theo quy luật khách quan của kinh tế thị trường, tăng lợi ích của nhà đầu tư và đem lại lợi ích phát triển đất nước.
Sau gần 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới, bắt đầu từ năm 1986, trong bối cảnh và điều kiện không có nhiều thuận lợi, Việt Nam đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở cửa và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Một trong những thành tựu kinh tế của Việt Nam được cộng đồng thế giới đánh giá cao là phát triển kinh tế có vốn FDI. Từ khi Luật Đầu tư nước ngoài có hiệu lực năm 1987, kinh tế có vốn FDI đã chính thức có mặt tại Việt Nam. Đến nay, kinh tế có vốn FDI đã trở thành bộ phận hữu cơ trong cơ cấu nền kinh tế